Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện (Tiết 1)

I - Mục tiêu:

 - Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng

 - Biết được điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng)

 - Đảm bảo an toàn điện

II - Chuẩn bị:

 - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, bút thử điện

 - Đồng hồ đo điện: Ampe kế, Von kế, Ôm kế, Oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng

 - Vật liệu: Bảng thực hành, bóng đèn, dây dẫn điện, nguồn điện xoay chiều 220V

III - Tổ chức hoạt động dạy học:

a) - Ổn định lớp

b) - Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Hãy kể tên và nêu công dụng của các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt

 mạng điện? Khi sử dụng các dụng cụ đó ta cần chú ý điều gì?

c) - Bài mới:

Các dụng cụ đo lường điện như: Vôn kế, Ampe kế, công tơ, vạn năng . được sử dụng rất rộng rải trong sản xuất và sinh hoạt. Nhưng mỗi dụng cụ đo đều có mỗi đặc tính riêng của nó , vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc thì ta cùng nhau tìm hiểu qua bài thực hành hôm nay

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3- Tiết 6 Bài 4 THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (T1) I - Mục tiêu: - Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng - Biết được điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng) - Đảm bảo an toàn điện II - Chuẩn bị: - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, bút thử điện - Đồng hồ đo điện: Ampe kế, Von kế, Ôm kế, Oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng - Vật liệu: Bảng thực hành, bóng đèn, dây dẫn điện, nguồn điện xoay chiều 220V III - Tổ chức hoạt động dạy học: a) - Ổn định lớp b) - Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy kể tên và nêu công dụng của các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện? Khi sử dụng các dụng cụ đó ta cần chú ý điều gì? c) - Bài mới: Các dụng cụ đo lường điện như: Vôn kế, Ampe kế, công tơ, vạn năng ... được sử dụng rất rộng rải trong sản xuất và sinh hoạt. Nhưng mỗi dụng cụ đo đều có mỗi đặc tính riêng của nó , vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc thì ta cùng nhau tìm hiểu qua bài thực hành hôm nay Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung a) - Hoạt động 1: Kiểm tra và nêu mục tiêu của bài thực hành Nêu mục tiêu của bài thực hành? Dựa vào SGK để trả lời Giới thiệu lại cụ thể từng mục tiêu của bài thực hành Để làm đựơc bài thực hành này , chúng ta cần chuẩnbị gì? Dựa vào phần I trong SGK Phân chia dụng cụ, vật liệu, thiết bị nào hs cần phải tự chuẩn bị Phân chia các nhóm hs Chỉ định nhóm trưởng, nhóm phó và thư kí cho mỗi nhóm Dặn dò hs một số vấn đề cần lưu ý trong khi làm thực hành I - Mục tiêu: (SGK) Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung b) - Hoạt động 2 Tìm hiểu về các đồng hồ đo điện Phân chia các đồng hồ đo điện, Ampe kế, Vôn kế, công tở điện ... Nhận dụng cụ và trách nhiệm bảo vệ đồ dùng của nhóm mình Dùng đèn chiếu đưa ra nội dung cần tìm hiểu cho hs Bước 1: Tìm hiểu các kí hiệu được ghi trên mặt đồng hồ Bước 2: Tìm hiểu chức năng của đồng hồ đo đại lượng gì? Bước 3: Tìm hiểu đại lượng cần đo và thang đo Bước 4: Tìm hiểu cấu tạo bên ngoài của đồng hồ Dặn dò hs chỉ được quan sát tìm hiểu chứ chưa được sử dụng Làm việc theo nhóm đã phân chia và ghi vào bảng phụ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình Ycầu các hs khác nhận xét và điều chỉnh Nhận xét và điều chỉnh II - Nội dung và trình tự thực hành Tìm hiểu về đồng hồ đo điện - Tìm hiểu các kí hiệu được ghi trên mặt đồng hồ - Chức năng của đồng hồ: đo đại lượng gì? - Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo - Tìm hiệu cấu tạo bên ngoài của đồng hồ đo c) - Hoạt động 3 Kết thúc tiết thực hành 1 GV Ycầu các nhóm trước bàn giao các đồ dùng đã mượn cho giáo viên GV Cho 2 --> 3 hs nhắc lại các nội dung đã tìm hiểu ở tiết 1 GV Dặn dò hs về nhà xem và chuẩn bị cho tiết thực hành thứ 2

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_bai_4_thuc_hanh_su_dung_dong_ho_do_d.doc
Giáo án liên quan