Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Cắt may

Dạy xong bài này GV cần làm cho HS:

1. Biết cách phân loại vải dựa theo nguồn gốc và kiểu dệt;cácphụ liệu cần thiết của nghề may.

2. Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ cắt may đúng kĩ thuật.

b.chuẩn bị;

GV:Nghiên cứu các tài liệu tham khảo về vật liệu và dụng cụ cắt may.Dự kiến kế hoạch tổ chức dạy học,hệ thống câu hỏi ,phiếu học tập.

Tranh ảnh,mẫu vật ,một số dụng cụ cắt may và phụ liệu nghề may.

Mẫu vải dệt kim,ệt thoi,vải không dệt.

c.các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1.GIỚI THIỆU BÀI

Để tạo được một sản phẩm may mặc cần có:

-Vật liệu may:Vải và một số phụ liệu cần thiết.

-Các dụng cụ và thiết bị cắt may.

GV:Nêu mục tiêu bài học.

 

doc68 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 29/06/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Cắt may, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 1.giới thiệu nghề cắt may a.mục tiêu: Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh đạt được : Biết vai trò và vị trí nghề may,những đạc điểm và yêu cầu của nghề đối với người lao động,triển vọng của nghề. Yêu thích nghề cắt may để vận dụng vào cuộc sống. b.chuẩn bị: *Đọc và nghiên cứu các tài liệu tham khảo về chuyên môn nghề nghiệp có liên quan đến nghề may. *Dự kiến kế hoạch tổ chức dạy học ,chuẩn bị hệ thống câu hỏi,hình thức tổ chức hoạt động của HS. c.các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Giới thiệu bài GV:Nêu vấn đề để HS quan tâm hứng thú học tập hoặc đọc bản tin về sự phát triển của nghành dệt may Việt Nam và thế giới để vào bài . Hs nghe GVgiảng. Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò và vị trí của nghề cắt may. a)Vai trò và vị trí của nghề cắt may *GV gợi ý để HS nhớ lại các kiến thức lớp 6 ,hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi và bài tập SGK. GV:Ghi tóm tắt ý chính lên bảng. b)Sản xuất hàng may mặc: *GV:Gợi ý để HS nêu được :Hàng may mặc được tổ chức sản xuất theo hai hệ thống: +Hệ thống may đo + Hệ thống may sẵn. Hướng dẫn HS quan sát hình 1 và quan sát hình 2 sgk. GV:Tổng kết đánh giá và giải thích thêm về kí hiệu cỡ số trên áo quần may sẵn. HS:Hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. *Trang phục có chức năng :Bảo vệ và làm đẹp cho con người. *Có rất nhiều loại trang phục : Theo thời tiết :Trang phục mùa nóng,mùa lạnh. Theo công dụng :Trang phục mặc ở nhà ,đi làm ,đi học ,thể thao.... Theo giới tính: Trang phục nam,nữ... *Các đồ dùng bằng vải trong gia đình:Chăn,màn ,gối ,đệm ,rèm cửa,khăn trải bàn ,khăn ăn.... HS:Đọc nội dung sgk nêu được vai trò và vị trí của nghề cắt may trong sản xuất và đời sống. GV:Ghi bài vào vở sau đó đọc sgk và quan sát hình 1 và hình 2 SGK. Hình1: *Hình ảnh người thợ đang lấy số đo : Thể hiện may đơn chiếc theo số đo từng người. *Hình ảnh áo quần treo trên giá :Thể hiện sự đa dạng về kiểu mẫu,màu sắc ,kích thước của sản phẩm may đo . Hình 2: *Hình ảnh nhiều quần áo có màu sắc ,kiểu mẫu giống nhau nhưng kích thước khác nhau ,treo cùng một chỗ để khách lựa chọn ,thể hiện hàng may sẵn theo cỡ số . HS:Thảo luận nhóm và điền nội dung vào vở theo bảng 1(sgk) . Đại diện nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình Bảng1 May đo may sẵn Hình thức sản xuất May đơn chiếc May hàng loạt theo dây chuyền sản xuất . Kích thước sản phẩm Theo số đo từng người Theo cỡ số(S-M-L-XL....) Công cụ sản xuất Máy may đạp chân và máy may chạy điện Máy may công nghiệp và các máy chuyên dùng. Cơ sở sản xuất Qui mô nhỏ gia đình Qui mô lớn (công ti may) Ưu điểm Vừa với từng người về kích thước ,kiểu mẫu đa dạng. Tốn ít vải,thời gian tạo sản phẩm nhanh hơn. Nhược điểm Tốn nhiều vải thời gian lâu hơn. Kiểu mẫu ít đa dạng, không phù hợp với người có khiếm khuyết về vóc dáng. Hoạt động 3:Tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu của nghề. a)Đặc điểm nghề: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của nghề theo nội dung ở sgk. Đối tượng lao động. Nội dung lao động. Công cụ lao động. Điều kiện lao động . Sản phẩm lao động. *GV:Hiện nay ở nhiều cửa hàng may đo cơ sở sản xuất nhỏ cũng đã trang bị máy may công nghiệp vì máy khoẻ,tốc độ nhanh,có thể may được tất cả các loại vải dày ,mỏng khác nhau,đường may đẹp. Để đảm bảo an toàn cho người lao động , cần trang bị hệ thống quạt,thông gió,đủ ánh sáng.Sắp xếp vị trí kê máy ,chỗ ngồi phù hợp,thường xuyên kiểm tra hệ thống điểm... GV:Gợi ý để HS điền vào chỗ trống (...) ở sgk về sản phẩm lao động. b)Yêu cầu của nghề: GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của nghề đối với người lao động theo nội dung sgk(Trình độ văn hoá,kĩ thuật,kĩ năng nghề;lòng yêu nghề,ham học hỏi,khiếu thẩm mĩ,óc sáng tạo)để trả lời câu hỏi: Để có thể làm được nghề may,người lao động cần đạt được những yêu cầu tối thiểu nào? -Gợi ý để HS tự nhận xét về năng lực của bản thân và hướng chọn nghề trong tương lai. HS: Đối tượng lao động:Vải,lông thú,vải giả da,da,lông thú... Chỉ,mếch,đăng ten,duy băng, khuy, khoá .... Nội dung lao động: Vẽ,cắt các chi tiết của sản phẩm,may ráp các chi tiết và hoàn thiện sản phẩm để sản xuất được nhiều sản phẩm. Công cụ lao động:Máy may và máy chuyên dùng. HS:nghe GV giảng và điền vào chỗ trống. -Sản phẩm phục vụ nhu cầu ăn mặc của nhân dân :Các loại áo quần đồ dùng vải trong gia đình.... -Sản phẩm may xuất khẩu:Sơ mi quần ,áo jacket....... HS:Đọc sách giáo khoa và dựa vào gợi ý của GV để trả lời câu hỏi về yêu cầu của nghề đối với người lao động. Đối với những người thợ cắt may thông thường cần một trình độ văn hoá nhất định ,có những hiểu biết về vật liệu ,dụng cụ,thiết bị may mặc,kĩ thuật cắt may và thẩm mĩ may mặc....may thành thạo một số loại quần áo thông dụng.... Người thợ cắt may hàng cao cấp,nhà tạo mẫu thời trang.....cần được đào tạo qua các lớp chuyên môn,trường dạy nghề ,cao đẳng,đại học.... Hoạt động 4:Tìm hiểu chuyển vọng của nghề. Từ vai trò ,vị trí của nghề mà HS đã tìm hiểu ở hoạt động 2,GV gúp HS trả lời câu hỏi của sgk. Tổng hợp lại nội dung của nghề . +Nhu cầu may mặc: “ăn no mặc ấm” tiến đến “ăn ngon mạc đẹp” nên cần có thợ may giỏi . +Trình độ tay nghề,công cụ sản xuất sẽ có sản phẩm có chất lượng. +Đóng góp của nghề với phát triển kinh tế xã hội:xuất khẩu thu ngoại tệ,tạo công ăn việc làm cho người lao động..... HS:Trả lời câu hỏi sgk. Ghi tóm tắt những ý chính vào vở. Hoạt động 5:Tổng kết dặn dò Yêu cầu một học sinh đọc phần ghi nhớ. Trả lời câu hỏi sgk để củng cố bài. Về nhà đọc trước bài 2 : “Vật liệu và dụng cụ cắt may” Sưu tầm một số loại vải ,phụ liệu,dụng cụ cắt may. Tiết 2. Bài 2.Vật liệu và dụng cụ cắt may a.mục tiêu: Dạy xong bài này GV cần làm cho HS: Biết cách phân loại vải dựa theo nguồn gốc và kiểu dệt;cácphụ liệu cần thiết của nghề may. Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ cắt may đúng kĩ thuật. b.chuẩn bị; GV:Nghiên cứu các tài liệu tham khảo về vật liệu và dụng cụ cắt may.Dự kiến kế hoạch tổ chức dạy học,hệ thống câu hỏi ,phiếu học tập. Tranh ảnh,mẫu vật ,một số dụng cụ cắt may và phụ liệu nghề may. Mẫu vải dệt kim,ệt thoi,vải không dệt. c.các hoạt động dạy học: Hoạt động 1.Giới thiệu bài Để tạo được một sản phẩm may mặc cần có: -Vật liệu may:Vải và một số phụ liệu cần thiết. -Các dụng cụ và thiết bị cắt may. GV:Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2:Tìm hiểu về vật liệu may. GV:Để may hoàn chỉnh một sản phẩm may mặc áo ,quần váy mũ khăn,vỏ gối ... cần có loại vải phù hợp và các phụ liệu cần thiết .Các loại vải và phụ liệu đó được gọi chung là vật liệu may. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về vật liệu may. 1.Các loại vải GV:Gợi ý để HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 6 và kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi sgk về các loại vải: Có thể phân loại vải dựa theo cơ sở nào? a)Phân loại vải dựa theo nguồn gốc của sợi dệt. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và nguồn gốc sợi dệt ,em hãy kể tên các loại vải chính dùng để may trang phục? Tính chất và cách nhận biết các loại vải là gì? b)Phân loại vải dựa theo kiểu dệt -GV cho HS xem mẫu vải,hình vẽ kiểu dệt cơ bản để phân biệt vải dệt kim và vải dệt thoi. +Vải dệt thoi :Hình thành do hai hệ sợi ngang và sợi dọc liên kết với nhau theo một qui luật nhất định +Vải dệt kim :Hình thành từ một hoặc nhiều hệ sợi đan ngang hoặc đan dọc tạo thành vải nhờ kim tạo vòng sợi . -GV giới thiệu thêm về vải không dệt : Vải không dệt là sản phẩm có dạng tấm được tạo thành từ công nghệ khác hẳn với công nghệ dệt thoi và công nghệ dệt kim .Phương pháp này tận dụng được các nguyên liệu thừa của hai phương pháp trên (vải vụn,sợi rối...)nên tiết kiệm được nhiên lệu ,giá thành hạ. 2.Phụ liệu GV:Hướng dẫn HS quan sát mẫu phụ liệu ,một số sản phẩm áo,quần,váy... và hình 8để nêu được tên và công dụng của các phụ liệu. GV:Ngoài ra còn có các loại chỉ màu khác nhau ,độ to nhỏ từng loại phù hợp với từng loại vải.... làm bằng côtton hoặc polieste,sợi pha... GVNhấn mạnh :Tuỳ sản phẩm,tuỳ loại vải mà chọn những phụ liệu phù hợp để thuận tiện trong sử dụng và có thể kết hợp trang trí. HS:Nhe GV giảng . Dựa và hiểu biết của mình và gợi ý của GV để trả lời câu hỏi. HS:Có 3 loại vải *Vải sợi thiên nhiên :Vải sợi bông ,vải tơ tằm,vải lanh,vải len.... *Vải sợi hoá học:Hồm hai loại là -Vải sợi nhân tạo (Sợi visco,axetat) -Vải sợi tổng hợp(nilong,polieste) *Vải sợi pha:Vải sợi bông pha sợi tổng hợp ,vải tơ tằm pha sợi visco... ) -Vải sợi bông (cotton),vải tơ tằm(silk) mặc thoáng mát ,dễ nhàu ;Khi đốt sợi vải ,tro bóp dễ tan. -Vải sợi nhân tạo mặc thoáng,ít nhàu hơn vải sợi bông,khi bóp sợi vải ,tro bóp dễ tan . -Vải sợi tổng hợp mặc bí,không nhàu ,khi đốt sợi vải ,tro vón cục bóp không tan. -Vật liệu liên kết :Chỉ -Vật liệu dựng :vải dựng,mếch... -Vật liệu để gài:KHuy ,khoá,móc,đây kéo,,dây chun.... -Vật liệu để trang trí:Đăng ten,ruy băng,hạt cườm... Hoạt động 3:tìm hiểu về dụng cụ cắt may. a)Các loại dụng cụ cắt may GV:Hướng dẫn HS quan sát mẫu thật và hình 9-sgk ,ghi tên vào vở đã kẻ sẵn theo mẫu bảng 2-sgk. HSVẽ sẵn bảng 2 vào vở sau đó điền theo hướng dẫn của GV. Bảng 2: Loại dụng cụ Tên dụng cụ Dụng cụ đo Thước dây,thước gỗ Dụng cụ vẽ Phấn may,bút chì,vạch...,dụng cụ sang dấu(bánh xe có răng cưa hoặc không có răng cưa) Dụng cụ cắt Các loại kéo to nhỏ vừa.... Dụng cụ khâu tay Kim,đê,gối cắm kim.xâu kim,tháo chỉ... Dụng cụ là Bàn là,gối là,cầu là,chăn là.... b)Bảo quản dụng cụ cắt may. GV:Em hãy nêu cách đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo quản dụng cụ cắt may? GV tổng kết và giới thiệu cho HS cấu tạo ,cách sử dụng và bảo quản một số dụng cụ chính. *Thước:... *Phấn may... *Kéo... *Kim khâu... *Bàn là... *Chăn hoặc cầu là..... Hoạt động 4:Tổng kết bài-dặn dò GV gọi HS đọc phần ghi nhớ Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài . Dặn dò HS đọc trước bài 3 “máy may” Tiết 3. Bài 3.Máy may a.mục tiêu: Dạy xong bài này GV cần làm cho HS đạt được : *Biết được cấu tạo chung,các bộ phận tham gia vào quá trình tạo mũi may của máy may đạp chân. *Biết sử dụng và bảo dưỡng máy theo qui trình. b.chuẩn bị: GV:Máy may,tranh vẽ cấu tạo chung của máy may,các mẫu cần thiết để dạy. HS:Chỉ may và một ít vải. c.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1.Giới thiệu bài GV:Máy may là thiết bị chủ yếu dùng để may ráp tạo sản phẩm may mặc nhanh chóng và đẹp hơn khâu tay rất nhiều.Chúng ta cùng tìm hiểu cấu tạo,cách sử dụng và bảo dưỡng máy may đạp chân.Đây là loại thiết bị được sử dụng phổ biến ở gia đình ,ở các lớp dạy nghề cắt may gia dụng. Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo chung của máy may a)GVTổ chức cho HS quan sát máy may trên hình 10;11-sgk để nêu được các bộ phận chính của máy may đạp chân và máy may chạy điện. GV:Tổng kết ,chỉ các bộ phận ở trên máy may. *Máy may đạp chân ở hình 10-sgk có : +Đầu máy; +Bệ máy; +Bàn máy; +Chân máy; -Máy may chạy điện (hình 11-sgk) có: +Đầu máy; +Bệ máy; +Động cơ điện (ở trong đầu máy) +Bộ phận điều khiển tốc độ bằng chân. b)GVHướng dẫn HS quan sát hình 12-sgk và nội dung sgk để nêu và nhận biết chi tiết của từng bộ phận của máy may tham gia vào quá trình tạo mũi may ở đầu máy. HS:Quan sát máy may ở hình 10 Trả lời các câu hỏi của GV. Ghi các bộ phận chính của máy may vào vở,nhận biết các bộ phận đó dể khi sử dụng có thể phân biệt các bộ phận và công dụng của nó. -Bộ phận kim và chỉ trên :Kim máy .trục kim,ốc giữ kim ,cần giật chỉ,móc dẫn chỉ,trục cắm ống chỉ,cụm điều chỉnh sức căng của chỉ, -Bộ phận ép vải : .... -Bộ phận đẩy vải : ... -Bộ phận chỉ dưới: .... Hoạt động 3.Tổng kết bài,dặn dò -GV:Gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” Trả lời câu hỏi cuối bài. -Dặn dò HS :Học kĩ bài. Tiết 4.Máy may (Tiếp theo) a.mục tiêu: Dạy xong bài này GV cần làm cho HS đạt được : *Biết được cấu tạo chung,các bộ phận tham gia vào quá trình tạo mũi may của máy may đạp chân. *Biết sử dụng và bảo dưỡng máy theo qui trình. b.chuẩn bị: GV:Máy may,tranh vẽ cấu tạo chung của máy may,các mẫu cần thiết để dạy. Hoạt động 1:Tìm hiểu quy trình sử dụng máy may a)Chuẩn bị máy GV hướng dẫn và thao tác mẫu các công việc chuẩn bị máy. *Lắp kim(hình 13-sgk) *Quấn chỉ vào suốt. GV:Hướng dẫn HS vặn lỏng ốc lớn ở bánh đà đầu máy để trục kim không chuyển động trước khi đánh suốt ,tránh hại máy(hình 1a-sgk) và vặn chặt ốc lại sau khi đánh suốt xong để máy hoạt động bình thường(hình 1b) *Lắp suốt vào thoi GV:Nhắc HS chú ý thao tác cầm suốt đưa vào thoi đúng để khi kéo sợi chỉ suốt ở trong thoi quay ngược chiều kim đồng hồ. *Lắp thoi suốt vào ổ chao GV:Lưu ý các thao tác: -Lắp các thoi khớp vào rãnh của ổ chao. -Ân thoi vào phía trong đến khi phát ra tiến kêu “tách” là được. *Mắc chỉ trên *Lấy chỉ dưới lên *Vặn núm điều chỉnh hoặc cần gạt chỉ đúng cỡ mũi may,máy thử để có chiều dài mũi may theo ý muốn. GV hướng dẫn HS thao tác sử dụng bộ phận điều chỉnh cỡ mũi may. -Cần gạt ở dưới mũi may thưa,dịch dần lên sốlớn mũi may mau dần. -Cần gạt ở giữa : cỡ mũi may bằng 0 ,vải không dịch chuyển. -Cần gạt lên trên vải dịch chuyển theo chiều ngược lại Chú ý:Nới vít hãm cần gạt khi di chuyển cần gạt và vặn chặt vít hãm ở vị trí cỡ mũi may đã chọn để cỡ mũi may không bị dịch chuyển. b)Tư thế ngồi may GV:Hướng dẫn HS ngồi ghế vừa tầm , đúng tư thế ngồi may. c)Vận hành máy : GV hướng dẫn và thao tác vận hành máy chậm,HS làm theo. *Bắt đầu may:(hình 21-sgk) *Kết thúc may:(hình 22-sgk) GVNhắc HS thao tác:Tay trái Tay trái kéo vải ra phía ngoài,để chỉ ở dưới chân vịt ,đồng thời tay phải nhẹ nhàng quay đi quay lại bánh xe nhỏ đầu máy vài lần để rút chỉ dễ dàng,không nên kéo mạnh làm gãy kim máy. d)Điều chỉnh mũi chỉ: GV cho HS xem các loại mẫu mũi may : Mũi may chuẩn,sùi chỉ.rối chỉ ,đường may bị rúm,rối chỉ,đứt chỉ... Hướng dẫn HS đọc bảng 3về nguyên nhân hư hỏng và cách điều chỉnh mũi may. HS:Quan sát GV thao tác để thực hiện theo HS lắp kim theo hướng dẫn ,đúng kỹ thuật. HS:Quấn chỉ vào suốt đúng theo hướng dẫn .Nhớ vặn chặt ốc sau khi quấn chỉ xong. HS:Lắp suốt vào thoi ,nhớ lắp sao cho chỉ quay đúng ngược chiều kim đồng hồ. HS:Lắp thoi sao cho khớp vào rãnh,ấn thoi vào trong đến khi phát ra tiếng “tách”. HS:Quan sát kĩ đường đi của chỉ khi GV thao tác để mắc chỉ đúng. HS:lấy chỉ dưới lên ,máy thử sau đó điều chỉnh mũi may theo đúng hướng dẫn. HS:Ngồi theo đúng hướng dẫn của GV. HS:Đặt vải vào máy rồi tiến hành máy một đoạn thẳng ngắn rồi dừng lại để tập bắt đầu và kết thúc may. HS:Xem mẫu các loại mũi may . Đọc bảng 3-sgk để biết cách khắc phục các lỗi đó. Hoạt động2 .Tổng kết bài,dặn dò -GV:Gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” Trả lời câu hỏi cuối bài. -Dặn dò HS : +Học kĩ bài. +Chuẩn bị vai và chỉ . Tiết 5.máy may(tiếp theo) a.mục tiêu: Dạy xong bài này GV cần làm cho HS đạt được : *Biết được cấu tạo chung,các bộ phận tham gia vào quá trình tạo mũi may của máy may đạp chân. *Biết sử dụng và bảo dưỡng máy theo qui trình. b.chuẩn bị: GV:Máy may,tranh vẽ cấu tạo chung của máy may,các mẫu cần thiết để dạy. c.các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tìm hiểu cách bảo dưỡng máy may a)GV hướng dẫn HS : Em hãy đọc sgk và cho biết các việc cần làm để bảo dưỡng máy may? GV:Thao tác mẫu việc lau chùi và cho dầu vào máy,vừa làm vừa hướng dẫn để học sinh biết cách làm . Hướng dẫn HS quan sát trên máy các vị trí cần tra dầu và tra đúng lượng dầu vào mỗi vị trí. Trướckhi tra dầu cần lấy vải sạch lau chùi các chỗ tra dầu,tránh bụi bẩn theo dầu vào máy. Sau khi tra dầu ,đạp cho máy chạy vài vòng dể dầu thấm đều vào các khớp trục quay.Sau đó lau sạch dầu còn vương vãi trên máy khi tra dầu xong. b)HS thực hành trên máy: GV theo dõi việc lau chùi máy và tra dầu vào các bộ phận chuyển động của HS. Nhận xét,uốn nắn các sơ suất của HS và rút kinh nghiệm chung toàn lớp. HS:Đọc sgk-sau đó trả lời câu hỏi của GV. *Giữ máy sạch sẽ bằng cách lau chùi đầu máy ,bàn máy. *Tra dầu vào máy . Quan sát GV làm sau đó làm trên máy chú ý ghi nhớ các chỗ cần tra dầu và lượng dầu cần tra ở mỗi chỗ. HS:Thực hành việc lau chùi và cho dầu vào máy. Hoạt động 2:Tổng kết bài,dặn dò -GV:Gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” Trả lời câu hỏi cuối bài. -Dặn dò HS : +Học kĩ bài. +Đọc trước bài 4: “Thực hành –Sử dụng và bảo quản máy may” +Chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu để thực hành sử dụng máy may. tiết 6.thực hành sử dụng và bảo dưỡng máy may a.mục tiêu Dạy xong bài thực hành này,GV cần làm cho HS đạt được : -Sử dụng máy may đúng quy trình và điều chỉnh được mũi may. -Bảo dưỡng máy may đúng kĩ thuật. b.chuẩn bị: GV:Chuẩn bị máy may:Hoạt động tốt đủ số lượng;Chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu ,dầu máy ,tranh ảnh về sử dụng và bảo quản máy may. HS:Chuẩn bị vải ,chỉ và giẻ lau. c.các hoạt động dạy học Hoạt động 1:Mở đầu bài thực hành. GV Nêu mục tiêu bài thực hành :Trong tiết này cô và các em phải hoàn thành nhiệm vụ sau:Tất cảc các em sẽ sử dụng được máy may đúng quy trình và biết điều chỉnh mũi may theo ý mình,các em còn cần phải biết cách bảo dưỡng máy may đúng kĩ thuật nữa.Muốn đạt được những yêu cầu đó,các em làm theo những hướng dẫn của cô nhé! Đầu tiên hãy để lên trước mặt chỉ và vải mà cô đã yêu cầu các em chuẩn bị sẵn cho tiết này.các bạn tổ trưởng đứng lên và kiểm tra việc chuẩn bị của tổ mình . Sau đó yêu cầu các tổ trưởng báo cáo. *Chia nhóm HS; *Phân công chỗ ngồi thực hành cho các em trong cả học kì II. Hoạt động 2:Thực hành sử dụng máy may a)Chuẩn bị máy GV:Yêu cầu HS chuẩn bị máy maytheo các bước sau: -Bỏ vải phủ máy. -Vệ sinh bàn máy ; -Kiểm tra máy ; -Nâng chân vịt lên; -Ngồi vào vị trí may đúng tư thế GV:Theo dõi và chỉnh tư thế ngồi cho HS. b)Vận hành máy Sau khi học sinh đã chuẩn bị xong và ngồi đúng tư thế,GV yêu cầu HS bắt đầu tập đạp máy. Khi đạp máy đã quay đúng chiều và dừng máy theo đúng hiệu lệnh,GV dạy HS cách lắp kim rồi cho các em tập may không mắc chỉ theo các nét vẽ sẵn trên vải tập .Tuyệt đối không may trên giấy hại máy. Khi may không mắc chỉ đã đạt yêu cầu, GV hướng dẫn tiếp cách may có mắc chỉ. *Chuẩn bị:Hướng dẫn học sinh làm các thao tác sau: -Quấn chỉ vào suốt,lắp suốt vào thoi,lắp thoi vào ổ chao. -Mắc chỉ trên. (Nhắc HS xâu kim đúng chiều qui định) -Lấy chỉ dưới lên,đưa hai đầu chỉ ra phía trước chân vịt. -Lắp dây curoa; -Máy thử,điều chỉnh mũi may nếu cần. *Thực hành may.GV hướng dẫn HS làm các thao tác sau: -Vẽ đường thẳng,đường cong ,đường gấp khúc trên vải; -May theo đúng nét vẽ và song song với nét vẽ. GV hướng dẫn HS dựa vào mép ngoài và mép trong chân vịt hoặc các đường cữ trên mặt nguyệt để may các đường song song với đường đã may theo đúng nét vẽ. HS:Làm theo hướng dẫn của GV lần lượt từng bước. Khi vệ sinh bàn máy lưu ý dùng giẻ lau mềm để không làm xước mặt bàn và đầu máy. Kiểm tra máy bằng cách dùng tay quay thử bánh đà vài vòng xem có trơn chu không?Nếu có vấn đề gì báo ngay cho GV để sử lí. *Dùng tay nâng chân vịt lên. *Chỉnh tư thề ngồi sao cho chân đặt vuông góc với bàn đạp,mắt nhìn thẳng mép ngoài của chân vịt thì mới may đúng kĩ thuật được. HS: *Khởi động máy bằng cách xoay mạnh bánh đà theo đúng chiều quy định rồi đạp máy đều đặn ,tránh đạp ngược. *Tập bắt đầu và kết thuc may . *Tập may không mắc chỉ:May đường thẳng ,đường cong,đường gấp khúc và đường song song với nét vẽ trên vải. HS:Quan sát kĩ và ghi nhớ từng động tác của GV sau đó thực hiện trên máy của mình. -Thao tác nào chưa nắm được có thể hỏi lại GV cho chắc chắn rồi mới tiến hành làm ,tránh sự cố về máy . HS:Làm theo hướng dẫn của GV. May nhiều đường để cho thành thạo. Hoạt động 3:Tổng kết bài HS Tự đánh giá về : *Chuẩn bị vật liệu ,dụng cụ. *Tinh thần thái độ ,ý thức tổ chức kỉ luật,vệ sinh. *Sử dụng và bảo dưỡng máy may đúng quy trình. *Kết quả thực hành :Các dường may theo đường thẳng,đường cong đường gấp khúc đúng nét vẽ hoặc song song với nét vẽ. HS:Đánh giá kết quả thực hành của bạn trong nhóm. GV:nhận xét chung và đánh giá kết quả thực hành. tiết 7.thực hành sử dụng và bảo dưỡng máy may a.mục tiêu Dạy xong bài thực hành này,GV cần làm cho HS đạt được : -Sử dụng máy may đúng quy trình và điều chỉnh được mũi may. -Bảo dưỡng máy may đúng kĩ thuật. b.chuẩn bị: GV:Chuẩn bị máy may:Hoạt động tốt đủ số lượng;Chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu ,dầu máy ,tranh ảnh về sử dụng và bảo quản máy may. HS:Chuẩn bị vải ,chỉ và giẻ lau. c.các hoạt động dạy học Hoạt động 1:Mở đầu bài thực hành. Đầu tiên hãy để lên trước mặt chỉ và vải mà cô đã yêu cầu các em chuẩn bị sẵn cho tiết này.các bạn tổ trưởng đứng lên và kiểm tra việc chuẩn bị của tổ mình . Sau đó yêu cầu các tổ trưởng báo cáo. *Chia nhóm HS; *Phân công chỗ ngồi thực hành cho các em trong cả học kì II. Hoạt động 2:Thực hành sử dụng máy may a)Chuẩn bị máy GV:Yêu cầu HS chuẩn bị máy maytheo các bước sau: -Bỏ vải phủ máy. -Vệ sinh bàn máy ; -Kiểm tra máy ; -Nâng chân vịt lên; -Ngồi vào vị trí may đúng tư thế GV:Theo dõi và chỉnh tư thế ngồi cho HS. b)Vận hành máy Sau khi học sinh đã chuẩn bị xong và ngồi đúng tư thế,GV yêu cầu HS bắt đầu tập đạp máy. Khi đạp máy đã quay đúng chiều và dừng máy theo đúng hiệu lệnh,GV dạy HS cách lắp kim rồi cho các em tập may không mắc chỉ theo các nét vẽ sẵn trên vải tập .Tuyệt đối không may trên giấy hại máy. Khi may không mắc chỉ đã đạt yêu cầu, GV hướng dẫn tiếp cách may có mắc chỉ. *Chuẩn bị:Hướng dẫn học sinh làm các thao tác sau: -Quấn chỉ vào suốt,lắp suốt vào thoi,lắp thoi vào ổ chao. -Mắc chỉ trên. (Nhắc HS xâu kim đúng chiều qui định) -Lấy chỉ dưới lên,đưa hai đầu chỉ ra phía trước chân vịt. -Lắp dây curoa; -Máy thử,điều chỉnh mũi may nếu cần. *Thực hành may.GV hướng dẫn HS làm các thao tác sau: -Vẽ đường thẳng,đường cong ,đường gấp khúc trên vải; -May theo đúng nét vẽ và song song với nét vẽ. GV hướng dẫn HS dựa vào mép ngoài và mép trong chân vịt hoặc các đường cữ trên mặt nguyệt để may các đường song song với đường đã may theo đúng nét vẽ. HS:Làm theo hướng dẫn của GV lần lượt từng bước. Khi vệ sinh bàn máy lưu ý dùng giẻ lau mềm để không làm xước mặt bàn và đầu máy. Kiểm tra máy bằng cách dùng tay quay thử bánh đà vài vòng xem có trơn chu không?Nếu có vấn đề gì báo ngay cho GV để sử lí. *Dùng tay nâng chân vịt lên. *Chỉnh tư thề ngồi sao cho chân đặt vuông góc với bàn đạp,mắt nhìn thẳng mép ngoài của chân vịt thì mới may đúng kĩ thuật được. HS: *Khởi động máy bằng cách xoay mạnh bánh đà theo đúng chiều quy định rồi đạp máy đều đặn ,tránh đạp ngược. *Tập bắt đầu và kết thuc may . *Tập may không mắc chỉ:May đường thẳng ,đường cong,đường gấp khúc và đường song song với nét vẽ trên vải. HS:Quan sát kĩ và ghi nhớ từng động tác của GV sau đó thực hiện trên máy của mình. -Thao tác nào chưa nắm được có thể hỏi lại GV cho chắc chắn rồi mới tiến hành làm ,tránh sự cố về máy . HS:Làm theo hướng dẫn của GV. May nhiều đường để cho thành thạo. Hoạt động 3:Thực hành bảo dưỡng máy may. GV:Yêu cầu HS dừng máy,lau bụi ,gỡ chỉ vụn sau khi đã sạch sẽ ta tra dầu vào máy.Tra xong lau hết dầu vương trên máy HS :Thu dọn vải chỉ vương vãi,lau sạch bàn máy,tra dầu vào đúng chỗ qui định sau đó lau sạch dầu vương vãi . Hoạt động 4:Tổng kết bài HS Tự đánh giá về : *Chuẩn bị vật liệu ,dụng cụ. *Tinh thần thái độ ,ý thức tổ chức kỉ luật,vệ sinh. *Sử dụng và bảo dưỡng máy may đúng quy trình. *Kết quả thực hành :Các dường may theo đường thẳng,đường cong đường gấp khúc đúng nét vẽ hoặc song song với nét vẽ. HS:Đánh giá kết quả thực hành của bạn trong nhóm. GV:nhận xét chung và đánh giá kết quả thực hành. tiết 8.thực hành sử dụng và bảo dưỡng máy may a.mục tiêu Dạy xong bài thực hành này,GV cần làm cho HS đạt được : -Sử dụng máy may đúng quy trình và điều chỉnh được mũi may. -Bảo dưỡng máy may đúng kĩ thuật. b.chuẩn bị: GV:Chuẩn bị máy may:Hoạt động tốt đủ số lượng;Chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu ,dầu máy ,tranh ảnh về sử dụng và bảo quản máy may. HS:Chuẩn bị vải ,chỉ và giẻ lau. c.các hoạt động dạy học Hoạt động 1:Mở đầu bài thực hành. Đầu tiên hãy để lên trước mặt chỉ và vải mà cô đã yêu cầu các em chuẩn bị sẵn cho tiết này.các bạn tổ trưởng đứng lên và kiểm tra việc chuẩn bị của tổ mình . Sau đó yêu cầu các tổ trưởng báo cáo. *Chia nhóm HS; *Phân công chỗ ngồi thực hành cho các em Hoạt động 2:Thực hành sử dụng máy may a)Chuẩn bị máy GV:Yêu cầu HS chuẩn bị máy maytheo các bước sau: -Bỏ vải phủ máy. -Vệ sinh bàn máy ; -Kiểm tra máy ; -Nâng chân vịt lên; -Ngồi vào vị trí may đúng tư thế GV:Theo dõi và chỉnh tư thế ngồi cho HS. b)Vận hành máy Sau khi học sinh đã chuẩn bị xong và ngồi đúng tư thế,GV yêu cầu HS bắt đầu tập đạp máy. Khi đạp máy đã quay đúng chiều và dừng máy theo đúng hiệu lệnh,GV dạy HS cách lắp kim rồi cho các em tập may không mắc chỉ theo các nét vẽ sẵn trên vải tập .Tuyệt đối không may trên giấy hại máy. Khi may không mắc chỉ đã đạt yêu cầu, GV hướng dẫn tiếp cách may có mắc chỉ. *Chuẩn bị:Hướng dẫn học sinh làm các thao tác sau: -Quấn chỉ vào suốt,lắp suốt vào thoi,lắp thoi vào ổ chao. -Mắc chỉ trên. (Nhắc HS xâu kim đúng chiều qui định) -Lấy chỉ dưới lên,đưa hai đầu chỉ ra phía trước chân vịt. -Lắp dây curoa; -Máy thử,điều chỉnh mũi may nếu cần. *Thực hành may.GV hướng dẫn HS làm các thao tác sau: -Vẽ đường thẳng,đường cong ,đường gấp khúc trên vải; -May theo đúng nét vẽ và song song với nét vẽ. GV hướng dẫn HS dựa vào mép ngoài và mép trong chân vịt hoặc các đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_cat_may.doc
Giáo án liên quan