Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm - Dương Thế Thành

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Giúp học sinh biết lựa chọn, sử dụng một số dụng cụ cần thiết dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.

2. Kỹ năng:

- Lựa chon, sử dụng được một số dụng cụ cần thiết dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.

3. Thái độ:

 - Yêu thích việc lựa chọn, sử dụng dụng cụ điện và ý thức đản bảo an toàn khi lao động.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV:- Chuẩn bị một số đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí.

2. HS:- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

- Liên hệ một số loại đồng hồ đo điện ở gia đình, phiếu học tập.

 

doc154 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 29/06/2022 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm - Dương Thế Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:..../...../2011 tại 9A ..../...../2011 tại 9B TIẾT1 - BÀI 1 GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊUBÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Giúp sinh biết được đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển của công việc đối với người lao động. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng tìm kiếm những thông tin về nghề điện dân dụng. 3. Thái độ: - Yêu thích nghề điện dân dung. II. CHUẨN BỊ 1. VG: - Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng, các thiết bị đồ nghề điện dân dụng. 2. HS: - Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học, tìm hiểu các thông tin về nghề điện dân dụng ở địa phươngm, phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi học bài mới. 2. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới Hoạt động 1 GV: Cho học sinh đọc phần I SGK. GV:Nghề điện dân dụng có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất. HS: Hoạt động nhóm nhỏ ( 2HS) thảo luân , ghi kết quả ra phiếu học tập. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung ->KL. Hoạt động 2 GV:Cho học sinh hoạt động nhóm (4HS ) trả lời những nội dung sau. ? Tìm hiểu nội dung lao động của nghề ? Đối tượng,điều kiện làm việc của nghề điện đân dụng. HS: Thảo luận và trả lời. GV Bổ sung và kết luận. GV: Cho h/s nghiên cứu làm bài tập trong SGK GV: Kết luận. GV: Cho học sinh đọc phần 4 SGK. GV: Tìm hiểu yêu cầu của nghề đối với người lao động. HS: Trả lời, GV nhận xét->KL. GV: Cho HS hoạt động nhóm về sự phát triển của nghề điện trong tương lai. HS: Hoạt động nhóm và trả lời. GV: Nhận xét, phân tích những triển vọng của nghề->KL. GV: Em hãy cho biết nghề điện được đào tạo ở những đâu và những nơi hoạt động của nghề. GV: Bổ sung và kết luận 3. Củng cố: GV: Tóm tắt nội dung bài học. nhấn mạnh nội dung cơ bản. GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. GV: Nhận xét giờ học. 4. Hướng dẫn học ở nhà. * Hướng dẫn - Học kỹ toàn bộ nội dung bài và trả lời các câu hỏi cuối bài * Dặn dò - Đọc trước bài 2 SGK 10' 30' 3' 2' I.Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống. - Trong sản xuất cũng như trong đời sống hầu hết các hoạt động đèu gắn liền với việc sử dụng điện năng. - Nghề điện góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng. - Nguồn điện, thiết bị đóng cắt, bảo vệ, thiết bị đo lường , lấy điện, các loại đồ dùng... 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế mạng điện 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - Làm việc ngoài trời , trong nhà, trên cao. - Thường xuyên đi lưu động và nguy hiểm. 4.Yêu cầu của nghề điện đối với người lao động. - Kiến thức, kỹ năng,thái độ, sức khoẻ 5.Triển vọng của nghề. - Luôn có điều kiện để phát triển ở nhiều vùng miền trên cả nước 6. Những nơi đào tạo nghề. - Gồm hệ thống các trương đào tạo từ học nghề, trung học chuyên nghiệp đền, cao học 7. Những nơi hoạt động nghề. - Gia đình, cơ quan, xí nghiệp Ngày giảng:..../...../2011 tại 9A ..../...../2011 tại 9B TIẾT2 - BÀI 2 VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh biết lựa chọn, sử dụng một số vật liệu cần thiết dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. 2. Kỹ năng: - Lựa chon, sử dụng được một số vật liệu cần thiết dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. 3. Thái độ: - Yêu thích việc lựa chọn, sử dụng vật liệu điện và ý thức đản bảo an toàn điện. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Nghiên cứu kỹ nội dung SGK, SGV và tài liệu tham khảo. - Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng, các thiết bị đồ nghề điện dân dụng.. 2. Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, sưu tầm thêm một số mẫu vật liệu điện. . III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi học bài mới 2.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: Hoạt động 1 GV: Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết? HS: Trả lời, GV nhận xét GV: Cho quan sát H2.1và mẫu vật. GV: Dây dẫn điện được phân loại như thế nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung ->KL. GV: Cho HS làm bài tập điền khuyết. GV: Dây dẫn điện cấu tạo gồm mấy phần. GV: Vỏ cách điện, phần dẫn điện được làm bằng gì? HS: Trả lời, GV nhận xét->KL. GV: Khi sử dụng dây dẫn cần chú ý những gì? HS: Trả lời, GV nhận xét->KL GV: Đưa ra ký hiệu, giải thích và hướng dẫn cách đọc. Hoạt động 2 GV: Em hiểu dây cáp điện là dây ntn? HS: Trả lời. GV: Đưa ra một số mẫu dây dẫn và cáp Cho học sinh quan sát. GV: Cho HS quan sát hình 2.3. GV: Dây cáp được cấu tạo như thế nào? GV: Lõi cáp, vỏ thường làm bằng những vật liệu gì? HS: Trả lời, GV: Cho học sinh liên hệ thực tế, nhận xét->KL. GV: Dây cáp được sử dụng như thế nào? HS: TRả lời, GV nhận xét, Kết luận. Hoạt động 3 GV: Tại sao trong lắp đặt mạng điện lại phải dùng những vật cách điện? GV: Yêu cầu của những vật cách điện? HS: Trả lời, GV nhận xét->KL. GV: Cho h/s làm bài tập trong SGK. 3. Củng cố : GV: Tóm tắt nội dung bài học. GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. GV: Nhận xét giờ học. 4. Hướng dẫn dặn dò * Hướng dẫn - Học kỹ toàn bộ nội dung bài và trả lời các câu hỏi cuối bài * Dặn dò - Đọc trước bài 2 SGK. 20' 10' 10’ 3' 2' I. Dây dẫn điện 1.Phân loại - Dựa vào lớp vỏ cách điện có: Dây trần và dây có vỏ bọc - Dựa vào số lõi có: Dây một lõi và dây nhiều lõi. - Dựa vào số sợi của lõi có: Dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi - Tranh hình 2.1 ( Mẫu vật ) 2.Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện. - Phần dẫn điện làm bằng vât liệu dẫn điện (đồng ,nhôm...) - Phần cách điện làm bằng vật liệu cách điện (nhựa, cao su... ) 3.Sử dụng dây dẫn điện. - Sử dụng đúng loại, đúng thiết kế của mạng điện. - M( nxF ) + M: Là lõi đồng. + n: Là số lõi dây. + F: Là tiết diện của lõi dây dẫn. II. Dây cáp điện - Dây cáp điện gồm nhiều dây dẫn được bọc cách điện.. 1. Cấu tạo. - Cấu tạo gồm: 3 phần chính; + Lõi cáp + Vỏ cách điện + Vỏ bảo vệ. 2.Sử dụng cáp điện. - Lấy điện từ mạng hạ áp vào nhà, các mạng điện có điện áp cao. III. Vật liệu cách điện - Đảm bảo cho mạng điện làm việc đạt hiệu quả và an toàn cho người và thiết bị. - Cách điện cao, chống ẩm, chịu nhiệt tốt Giảng ngày:..../...../2011 tại 9A Giảng ngày: ..../...../2011 tại 9B TIẾT 3 - BÀI 3 DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh biết lựa chọn, sử dụng một số dụng cụ cần thiết dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. 2. Kỹ năng: - Lựa chon, sử dụng được một số dụng cụ cần thiết dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. 3. Thái độ: - Yêu thích việc lựa chọn, sử dụng dụng cụ điện và ý thức đản bảo an toàn khi lao động. II. CHUẨN BỊ. 1. GV:- Chuẩn bị một số đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí. 2. HS:- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Liên hệ một số loại đồng hồ đo điện ở gia đình, phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của trò và hỗ trợ củathầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: ? Cấu tạo của dây dẫn điện. 2.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. Hoạt động 1 GV: Em hãy kể tên các đồng hồ đo điện mà em biết? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Chia nhóm 4HS. GV: Cho HS làm bài tập bảng 3.1. GV: Hướng dẫn HS cách thảo luận. HS: Thảo luận, ghi kết quả ra phiếu học tập. HS: Trả lời theo nhóm. GV: Nhận xét, bổ sung ->KL. GV: Công dụng của đồng hồ đo điện làgì? HS: Trả lời, GV nhận xét->KL. GV: Người ta dựa vào đại lượng cần đo mà phân loại đồng hồ đo điện. GV lấy VD cụ thẻ minh hoạ GV: Cho HS lam việc nhóm như trên làm bài tập bảng 3.2. HS: Làm ra bảng nhóm và trả lời. HS: Đại diện từng nhóm nhận xét chéo. GV: Nhận xét ->KL.. GV: Cho hs quan sát bảng 3.3 để tìm hiểu các ký hiệu. GV: Giải thích các ký hiệu và cách tính sai số tuyệt đối lớn nhất.. VD: Vôn kế thang đo 60V, cấp chính xác 2,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: Hoạt động 2 GV: Cho HS quan sát bảng 3.4 và một số dụng cụ. GV: Cho HS lam việc nhóm như trên đẻ tìm hiểu tên gọi và công dụng của các dụng cụ cơ khí. HS :Thảo luân, ghi ra bảng nhóm. HS :Treo kết quả. GV: Nhận xét->KL 3. Củng cố GV: Tóm tắt nội dung bài học. GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. GV: Nhận xét giờ học. 4 .Hướng dẫn về nhà. * Hướng dẫn. - Học kỹ toàn bộ nội dung bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. * Dặn dò. - Đọc trước bài 4 SGK. - Chuẩn bị dụng cụ , vật liệu để thực hành. 5' 25' 10' 4' 1’ * Đáp án. - Gồm 2 phần chính là phần lõi và vỏ cách điện. I. Đồng hồ đo điện 1. Công dụng của đồng hồ đo điện. - Để biết tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán sự cố, nguyên nhân hư hỏng để kịp thời có phương án sử lý. 2. Phân loại đồng hồ đo điện Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Ampe kế Oát kế Vôn kế Công tơ Ôm kế Đồng hồ vạn năng Cường độ DĐ Công suất điên Điện áp Đ/N têu thụ Điện trở Điện trở, Đ/a, cường độ dòng 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện - Bảng 3 - 3 (SGK). - VD tính SSTĐLN (SGK) II. Dụng cụ cơ khí. - Thước dây : Đo khoảng cách. - Thước cặp : Đo đường kính trong, ngoài, chiều sâu lỗ - Pan me: Đo cấp chính xác đường kính dây điện - Tuốc nơ vít, cưa: Tháo lắp ,cắt. - Kìm : Gĩư , tuốt, cắt dây điện... - Khoan: Khoan lỗ khi lắp đặt. Giảng ngày:..../...../2011 tại 9A Giảng ngày: ..../...../2011 tại 9B TIẾT 4 - BÀI 4 THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Gúp học sinh biết cấu tạo và chức năng của một số đồng hồ đo điện thông dụng. 2. Kỹ năng: - Xác định đúng các ký hiệu, đại lượng, thang đo và đơn vị đo và sử dụng được một số loại đồng hồ đo điện. 3. Thái độ: - Ý thức được tầm quan trọng của các đồng hồ đo điện và chú ý an toàn khi sử dụng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 1. GV:- Chuẩn bị một số đồng hồ đo điện., bảng ký hiệu ,đơn vị của đồng hồ đo điện. 2. HS:- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Liên hệ việc sử dụng đồng hồ ở gia đình, phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: ? Cho biét tác dụng của đồng hồ đo điện và đại lượng đo của Am pe kế ,Vôn, kế, Ôm kế, Oát kế và Công tơ. 2. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: Hoạt động 1 GV: Đư ra ranh mục các dụng cụ ,vật liệu cần thiết. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị và phát dụng cụ cho HS. GV: Chia nhóm thực hành GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành. Hoạt động 2 GV: Giao cho các nhóm đồng hồ đo điện: ampe kế, vôn kế, công tơ điện. GV: Đua ra các yêu cầu sau. ? Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện. ? Chức năng của đồng hồ đo điện,đại lượng đo. ? Tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện. GV: Hướng dẫn HS cách thảo luận. HS: Thảo luận ghi ra phiếu học tập. GV: Hướng dẫn. HS: Từng nhóm trả lời. HS: Nhận xét chéo. GV: Nhận xét, chỉ ra trên đồng hồ ->KL. 3. Củng cố: GV: Tóm tắt nội dung bài học GV: Nhấn mạnh chức năng, ký hiệu ,đại lượng của đồng hồ đo điện. GV: Chú ý các yêu cầu an toàn khi thực hành. GV: Nhận xét giờ học. 4. Hướng dẫn dặn dò. * Hướng dẫn - Học kỹ toàn bộ nội dung bài. - Nắm trắc nguyên tắc an toàn. * Dặn dò - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để thực hành 15' 5' 20' 4' 1' * Đáp án. - Để biết tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán sự cố, nguyên nhân hư hỏng để kịp thòi có phương án sử lý. - Đại lượng( SGK) I. Dụng cụ và vật liệu cần thiết. - Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, bút thử điện. - Đồng hồ đo điện: Ampe kế, vôn kế, ôm kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. - Vật liệu: Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện. II. Nội dung và trình tự thực hành 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện. - Tìm hiểu các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ. - Chức năng của đồng hồ đo. - Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo. - Cấu tạo bên ngoài của đồng hồ đo Nhận xét của BGH hoặc tổ chuyên môn Giảng ngày...../..../2011 tại 9A Giảng ngày...../..../2011 tại 9B TIẾT 5 - BÀI 4. THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (TIẾP) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh biết được chức năng, cấu tạo của cồng tơ điện. 2. Kỹ năng: - Biết cách sử dụng công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. 3.Thái độ: - Ý thức làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn điện. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Chuẩn bị: Công tơ điện, mô hình mạch điện. - Dụng cụ kỹ thuật điện, nguồn điện. 2. HS: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Liên hệ một việc sử dụng công tơ điện ở gia đình, phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp lhi học bài mới 2.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: Hoạt động 1 GV: Đư ra ranh mục các dụng cụ ,vật liệu cần thiết. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị và phát dụng cụ cho HS. GV: Chia nhóm thực hành GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành. Hoạt động 2 GV: Đưa ra nội dung và giải thích nội dung thực hành. GV: Đưa ra và giải thích từng bước của quy trình thực hành. HS: Chú ý ghi vở làm cơ sở thực hành. GV: Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện trong SGK. HS: Nghiên cứu,phân tích. GV: Nhận xét. Hoạt động 3 GV: Đưa ra và phân tích tiêu trí đánh giá. HS: Chú ý ghi vở để tự đánh giá kết quả. GV: Hướng dẫn cách víêt báo cáo và làm bảng kết quả thực hành. HS: Chú ý, ghi vở để viết báo cáo và lập bảng báo cao khi thực hành song. Hoạt động 4 GV: Hướng dẫn HS làm báo cáo theo mẫu SGK. Hoạt động 5 GV: Giao dụng cụ, vật liệu cho HS. GV: Thực hành mẫu cho HS quan sát. HS: Chú ý quan sát kỹ. HS: Thực hành theo nhóm dưói sự hướng dẫn của giáo viên. HS: Viết báo cáo và lập bảng kết quả. 3. Củng cố: GV: Tóm tắt nội dung bài học. GV: Nhấn mạnh quy trình.. GV: Chú ý các yêu cầu an toàn khi thực hành. GV: Thu báo cáo và bảng kết quả của các nhóm. 4. Hướng dẫn dặn dò. * Hướng dẫn. - Học kỹ toàn bộ nội dung bài. - Nắm trắc nguyên tắc an toàn. * Dặn dò. - Chuẩn bị điện trở các loại. 5' 10' 5' 5' 15' 4' 1' I. Chuẩn bị. - Dụng cụ kỹ thuật điện. - Mô hình mạch điện, bóng đèn. - Công tơ điện. II.Nội dung và trình tự thực hành. 2.Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện. a.Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện. * Quy trình. - Bước 1: Đọc và giải thích ký hiệu trên đồng hò đo điện. - Bứơc 2: Nối mạch điện hình 4.2 để thực hành. - Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. III. Đánh giá. - Thực hành đúng quy trình. - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện. - Thực hiện đúng nọi quy thực hành, đảm bảo an toàn và vệ sinh phòng học. IV. Báo cáo thực hành. - Mẫu báo cáo SGK trang 21. - Bảng kết quả SGK trang 22. * Thực hành. - Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện H4.2 theo quy trình ở phần nội dụng. Giảng ngày...../..../2011 tại 9A Giảng ngày...../..../2011 tại 9B TIẾT 6 - BÀI 4. THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (TIẾP) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức. - Giúp học sinh biết được cấu tạo, chức năng đồng hồ vạn năng. 2. Kỹ năng. - Đô được điện trở bằng đồng hồ vạn năng. 3.Thái độ. - Ý thức làm việc cẩn thận, khoa học và an khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. II. CHUẨN BỊ. 1. GV:- Chuẩn bị: Đồng hồ vạn năng, một số điện trở, dụng cụ kỹ thuật điện. 2.HS:- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Chuẩn bị điện trở các loại. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi học bài mới. 2.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: Hoạt động 1 GV: Đưa ra danh mục các dụng cụ GV: Kiểm tra sự chuẩn bị và phát dụng cụ cho HS. GV: Chia nhóm thực hành GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành. Hoạt động 2 GV: Đưa ra nội dung và giải thích nội dung thực hành. GV: Đưa ra và giải thích từng bước của quy trình thực hành. GV: Nhấn mạnh nguyên tắc chung khi sử dụng đồng hồ đo điện. HS: Chú ý ghi vở làm cơ sở thực hành. Hoạt động 3 GV: Đưa ra và phân tích tiêu trí đánh giá. HS: Chú ý ghi vở để tự đánh giá kết quả. GV: Hướng dẫn cách víêt báo cáo và làm bảng kết quả thực hành. HS: Chú ý, ghi vở để viết báo cáo và lập bảng báo cao khi thực hành song. Hoạt động 4 GV: Giao dụng cụ, vật liệu cho HS. GV: Thực hành mẫu cho HS quan sát. HS: Chú ý quan sát kỹ. HS: Thực hành theo nhóm dưói sự hướng dẫn của giáo viên. HS: Viết báo cáo và lập bảng kết quả. 3. Củng cố: GV: Tóm tắt nội dung bài học. GV: Nhấn mạnh quy trình.. GV: Chú ý các yêu cầu an toàn khi thực hành. GV: Thu báo cáo và bảng kết quả của các nhóm. 4. Hướng dẫn dặn dò. * Hướng dẫn - Học kỹ toàn bộ nội dung bài. - Nắm trắc nguyên tắc an toàn. * Dặn dò. - Chuẩn bị bài 5. 5' 10' 5' 20' 4' 1' I. Chuẩn bị - Dụng cụ kỹ thuật điện. - Đồng hồ vạn năng. - Các loại điện trở. II.Nội dung và trình tự thực hành. 2.Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện. b. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. * Quy trình. - Bước 1: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng. - Bước 2: Đo điện trở bằng đồng vạn năng. * Nguyên tắc chung khi sử dụng đồng hồ đo điện. - Điều chỉnh núm 0. -Khi đo không được chạm tay vào đâu kim hoặc các phần tử đo. - Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất. III. Đánh giá, báo cáo thực hành. - Thực hành đúng quy trình. - Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng. - Thực hiện đúng nọi quy thực hành, đảm bảo an toàn và vệ sinh phòng học. - Mẫu báo cáo bảng kết quả SGK. * Thực hành. - Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng theo các bước ở phần nội dung. Giảng ngày...../..../2011 tại 9A Giảng ngày...../..../2011 tại 9B TIẾT 7 - BÀI 5. THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hiểu cơ sở khoa học khi nối dây dẫn điện và phương pháp nối dây dẫn điện(Nối dây dẫn thẳng) - Trình bày được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Nắm vững và thực hiện đúng kĩ thuật khi nối dây dẫn thẳng. 2. Kỹ năng: - Nối được mối nối dây dẫn điện dạng nối thẳng. 3. Thái độ: - Yêu thich công việc, cẩn thận, kiên trì, khoa học làm đúng quy trình đảm bảo an toàn điện và vệ sinh tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ. 1. GV:- Dụng cụ kỹ thuật điện, dây dẫn. - Bảng phụ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối 2. HS:- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Chuẩn bị một số loại dây dẫn điện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nguyên tắc đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. 2.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. Hoạt động 1. GV: Mời 1HS kể tên các dụng cụ cần thiết cho bài học. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV: Đưa ra nội quy thực hành. Hoạt động 2 GV: Cho học sinh quan sát hình 5.1 sgk. GV: Hướng dẫn học sinh phân loại mỗi nối mẫu theo hình vẽ GV: Đư ra các mối nối thực tế cho HS quan sát. GV: Có bao nhiêu loại mối dây dẫn điện ? đó là những loại mối nối nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét-> KL. GV: Đưa ra các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. GV: Mối nối dây phải đảm bảo những yêu cầu gì để dẫn điện được tốt. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, và giải thích cho học sinh hiểu các yêu cầu còn lại. GV: Đưa ra quy trình và giải thích các bước của quy trình chung.? HS: Chú ý ghi vở làm cơ sở thực hành. GV: Đưa ra quy trình nối dây dẫn thẳng. GV: Phân tích các bước của quy trình cho HS hiểu. Hoạt động 4 GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm và giao nhịêm vụ thực hành. GV: Mời 2 HS lên cùng giáo viên thao tác mẫu cho HS quan sát. GV: Kết hợp hướng dẫn ban đầu cho từng công đoạn. HS: Quan sát kỹ. HS: Thực hành dưới sự hướng dẫn của HS: Nộp sản phẩm. 3. Củng cố: GV: Tóm tắt nội dung bài học. GV: Nhấn mạnh quy trình.. GV: Chú ý các yêu cầu an toàn khi thực hành. GV: Nhận xét giờ học. 4. Hướng dẫn dặn dò. * Hướng dẫn - Học kỹ toàn bộ nội dung bài. - Nắm chắc quy trình nguyên tắc an toàn. * Dặn dò: - Chuẩn bị dây dẫn nhiều lõi, băng cách điện 5’ 5’ 10' 20’ 4’ 1’ * Đáp án: SGK I.Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. - Bộ dụng cụ kỹ thuật điện - Dây dẫn, băng cách điện . II.Nội dung và trình tự thực hành. 1.Một số kiến thức bổ trợ a. Các loại mối nối dây dẫn điện - Mối nối thẳng - Mối nối phân nhánh - Mối nối dùng phụ kiện b.Yêu cầu mối nối. - Dẫn điện tốt. - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện - Đảm bảo về mặt mỹ thuật . 2. Quy trình nối dây dẫn điện. * Quy trình chung. Bóc vỏ cách điện - >Làm sạch lõi ->Nối dây - >Kiểm tra mối nối - >Hàn mối nối - >Cách điện mối nối. * Quy trình nối dây dẫn thẳng lõi 1 sợi: Uấn gập lõi- Vặn xoắn-> Kiểm tra. * Quy trình nối dây dẫn thẳng lõi nhiều sợi: Lồng lõi- Vặn xoắn-> Kiểm tra * Thao tác: Hình 5.6 SGK. * Thực hành. a.Nối nối dây dẫn theo đường thẳng. - Nối dây lõi một sợi và nhiều sợi. - Thực hiện theo quy trình nêu ở mục 2. Giảng ngày...../..../2011 tại 9A Giảng ngày...../..../2011 tại 9B TIẾT 8 - BÀI 5. THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hiểu được phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện theo kiểu nối rẽ. - Nắm được quy trình nối dây dẫn điện (nối rẽ) 2. Ki năng: - Nối và cách điện được dây dẫn điện lõi một sợi và nhiều sợi theo kiểu nối rẽ. 3.Thái độ: - Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học đảm bảo an toàn lao động và có tính thẩm mĩ, vệ sinh tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ. 1. GV:- Dụng cụ kỹ thuật điện, nguồn điện, dây dẫn. - Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu mối nối ( nối rẽ) 2. HS:- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Chuẩn bị dây dẫn nhiều lõi, băng cách điện III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi học bài mới. 2.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. Hoạt động 1. GV: Mời 1HS kể tên các dụng cụ cần thiết cho bài học. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV: Đưa ra nội quy thực hành. Hoạt động 2 GV: Đưa ra quy trình và giải thích các bước của quy trình. Nối re dây lõi 1 sợi. HS: Chú ý ghi vở làm cơ sở thực hành. GV: Đưa ra quy trình và giải thích các bước của quy trình. Nối re dây lõi nhiều sợi. HS: Chú ý ghi vở làm cơ sở thực hành. Hoạt động 3. GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm GV: Giao nhịêm vụ thực hành. GV: Mời 2 HS lên cùng giáo viên thao tác mẫu cho HS quan sát. GV: Kết hợp hướng dẫn ban đầu cho từng công đoạn. HS: Quan sát kĩ. HS: Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV 3. Củng cố: GV: Hệ thống lại nội dung bài học. GV: ? Hãy nêu quy trình nối rẽ dây lõi một sợi và nhiều sợi. GV: Chú ý các yêu cầu an toàn khi thực hành. GV: Nhận xét giờ học. 4. Hướng dẫn dặn dò * Hướng dẫn - Học kỹ toàn bộ nội dung bài. - Nắm chắc quy trình nguyên tắc an toàn. * Dặn dò - Chuẩn bị đủ vít nối để giờ sau nối dây dẫn bằng phụ kiện. 5' 10' 25' 4' 1' I. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu: - Bộ dụng cụ kỹ thuật điện - Dây dẫn, băng cách điện II.Nội dung và trình tự thực hành * Nối rẽ (nối phân nhánh) + .Quy trình nối rẽ (dây lõi 1 sợi) - Uốn gập lõi ->Vặn xoắn ->Kiểm tra mối nối.(1) + .Quy trình nối rẽ (dây lõi nhiều sợi) - Bóc vỏ cách điện ->Nối dây.(Tách lõi dây làm 2 phần băng nhau đặt dây nhánh vào giữa và vặn xoắn) (2) - Kiểm tra mối nối. * Thực hành. - Quy trình nối dây lõi 1 sợi: Làm theo quy trình (1) mục II - Nối dây lõi nhiều sợi:Làm theo quy trình (2) mục II . Đáp án: (1),(2) mục II Giảng ngày...../..../2011 tại 9A Giảng ngày...../..../2011 tại 9B TIẾT 9 - BÀI 5. THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hiểu được phương pháp và quy trình nối dây dẫn dùng phụ kiện. 2. Kỹ năng. - Nối được dây dẫn bằng phụ kiện (nối bằng vít, đai ốc nối) đúng quy trình. 3.Thái độ: - Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học đảm bảo an toàn lao động và có tính thẩm mĩ, vệ sinh tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ. 1. GV:- Dụng cụ kỹ thuật điện, nguồn điện, dây dẫn, băng cách điện. - Một vài mối nối bằng phụ kện hoàn chỉnh, vít nối, đai ốc nối. 2. HS: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Chuẩn bị đủ vít nối, dây dẫn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của trò và hỗ trợ của thầy TG Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi học bài mới. 2.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. Hoạt động 1. GV: Mời 1HS kể tên các dụng cụ cần thiết cho bài học. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV: Đưa ra nội quy thực hành. Hoạt động 2. GV: Đưa ra quy trình và giải thích các bước của quy trình. Nối bằng vít. HS: Chú ý ghi vở làm cơ sở thực hành. GV: Đưa ra quy trình và giải thích các bước của quy trình. Nối bằng đai ốc. HS: Chú ý ghi vở làm cơ sở thực hành. Hoạt động 3. GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm GV: Giao nhịêm vụ thực hành. GV: Mời 2 HS lên cùng giáo viên thao tác mẫu cho HS quan sát. GV: Kết hợp hướng dẫn ban đầu cho từng công đoạn. HS: Quan sát kỹ. HS: Thực hành dưới sự hướng dẫn của. Hoạt động 4. GV: Đư ra tiêu trí đánh giá và phhân tích các tiêu trí chi cho HS hiểu. HS: Chú ý lắng nghe để tự đánh giá. 3. Củng cố. GV

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_duong_the_thanh.doc