Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình học kì 1 - Đặng Thị Thúy Hằng

I. Mục tiêu:

 - Biết dược một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.

- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.

- Trọng tâm của bài: Biết cấu tạo, sử dụng dây dẫn điện.

II. Chuẩn bị :

GV: - Kẻ sẵn bảng 2.1 vào phiếu học tập (kẽ thêm 2 ô: dây 1 lõi, dây nhiều lõi)

- Thiết bị dụng cụ vật liệu: Mỗi nhóm HS gồm: Một số loại đây dẫn điện, dây cáp điện, vật liệu cách điện.

HS: Đọc lại bài vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ ở môn công nghệ 8.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc47 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình học kì 1 - Đặng Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 20/ 08/ 2009 Tuần: 01 Tiết PPCT: 01 Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải: Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất. Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập: BT mục 2, mục 3 sgk trang 6 III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò Hoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu bài mới ( 8 phút ) 1. Oån định lớp: Gv: - Chia lớp thành 4 nhóm, bầu nhóm trưởng. - Hướng dẫn HS cách ghi kết quả thực hành, làm việc theo nhóm. 2. Giới thiệu bài mới: Gv giới thiệu chương trình công nghệ 9 gồm có 5 môđun: Lắp đặt mạng điện trong nhà; Trồng cây ăn quả; Nấu ăn; Cắt may; Sửa chữa xe đạp; Trường ta chọn dạy và học môđun: lắp đặt mạng điện trong nhà. Môđun này có 35 tiết gồm 10 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành, 2 tiết ôn tập và 3 tiết kiểm tra. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống ( 5 phút ) Yêu cầu HS đọc mục I sgk trang 5 Gv giới thiệu và ghi bảng: Hoạt động 3: Tìm hiểu về nghề điện dân dụng( 30 phút ) Yêu cầu HS đọc mục 1 sgk trang 5 H’: Nghề điện dân dụng nhằm vào những đối tượng nào? Lấy ví dụ minh hoạ? Gv phát phiếu BT, yêu cầu HS làm Gv nhận xét, sửa sai nếu có H’: Nghề điện dân dụng phải làm những công việc gì? Gv phát phiếu học tập, HS làm H’: Công việc của nghề này thường được tiến hành trong môi trường nào ? Yêu cầu HS đọc sgk trang 7, gv giảng giải thêm Yêu cầu HS đọc sgk và giảng giải thêm H’: Nghề này được đào tạo ở đâu? Gv chốt lại H’: Hãy chỉ ra một số địa điểm hoạt động của nghề điện dân dụng mà em biết ? Gv chốt lại. Hoạt động 4: Dặn dò: ( 2 phút ) Học bài, trả lời câu hỏi vào vở, đọc trước bài 2 Đọc lại bài vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ ở môn công nghệ 8. HS làm theo yêu cầu của gv HS chú ý lắng nghe I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: HS đọc sgk HS theo dõi, ghi vở: Hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn với việc sử dụng điện năng. Vì vậy cần rất nhiều người để làm các công việc trong nghề điện dân dụng, cho nên nghề điện góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề: Đối tượng của nghề điện dân dụng: HS đọc sgk HS trả lời câu hỏi, lấy ví dụ minh hoạ. Ghi vở: sgk Nội dung lao động của nghề điện dân dụng: HS làm việc theo cặp, đại diện đứng lên trả lời. HS trả lời, ghi vở: Lắp đặt mạng điện trong nhà, mạng điện sản xuất. Lắp đặt các thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện và các thiết bị điện, đồ dùng điện. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: HS làm theo cặp Ghi vở: Sgk Các yêu cầu của nghề đối với người lao động: HS đọc sgk, chú ý lắng nghe. Ghi vở: sgk Triển vọng của nghề: Ghi vở: sgk. Những nơi đào tạo nghề: HS trả lời câu hỏi Ghi vở: sgk Những nơi hoạt động của nghề: HS trả lời câu hỏi Ghi vở: sgk Ngày giảng: 27/ 08/ 2009 Tuần : 02 Tiết PPCT: 02 Bài 2: VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ( TIẾT 01 ) I. Mục tiêu: - Biết dược một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện. Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. Trọng tâm của bài: Biết cấu tạo, sử dụng dây dẫn điện. II. Chuẩn bị : GV: - Kẻ sẵn bảng 2.1 vào phiếu học tập (kẽ thêm 2 ô: dây 1 lõi, dây nhiều lõi) Thiết bị dụng cụ vật liệu: Mỗi nhóm HS gồm: Một số loại đây dẫn điện, dây cáp điện, vật liệu cách điện. HS: Đọc lại bài vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ ở môn công nghệ 8. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò Hoạt động 1: Nêu mục tiêu bài học : (5ph) Gv: Để dẫn điện đến từng loại thiết bị điện, ta phải có dây dẫn điện, các vật liệu cách điện. - Vật liệu điện chia làm mấy nhóm ? –Gồm những nhóm nào? Hãy kể tên từng nhóm? - Sau khi học bài này, các em cần biết gì ? – 1 HS nhắc lại . Hoạt động 2 : Tìm hiểu dây dẫn điện: ( 35 ph ) -GV yêu cầu quan sát tranh hình 2.1 rồi thảo luận để điền vào bảng 2.1. Chú ý ô dây dẫn trần không có trong tranh, vì trong thực tế không ai lại đặt dây dẫn trần ở mạng điện trong nhà - Gv phát phiếu học tập cho nhóm hs. - Người ta phân loại dựa vào điểm nào? - GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống, và các HS khác sửa sai. - Gv cho HS quan sát một số dây dẫn thật. -Qua vật thật và hình vẽ, theo em, dây dẫn điện gồm mấy phần? Tên gọi? Làm bằng vật liệu gì? - Gv vẽ lên bảng và chỉ rõ cho HS thấy các bộ phận của dây điện. -Goị 1 HS đọc câu hỏi cuối phần này, được viết bằng chữ nghiêng - Yêu cầu 1 HS khác trả lời. - GV nhắc thêm dây dẫn điện làm những màu khác nhau để biết 2 đầu dây cùng màu là cùng 1 dây ,và dây đôi cùng màu thì 1 dây có chữ và 1 dây không có chữ. -Em chọn dây dẫn điện dựa vào đâu ? GV phân tích thêm :Chọn dây dẫn điện dựa vào phụ tải để chọn tiết diện dây, điện áp, vị trí đặt dây để chọn vỏ của dây, dây thường có di động hay đặt tĩnh tại để chọn lõi nhiều sợi có độ mềm hay lõi 1 sợi có độ cứng. - Gọi 1 HS đọc thông báo và thảo luận và làm bài M (2x1.5). -Trong quá trình sử dụng, em cần chú ý điều gì ? Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò ( 5ph ) Về nhà học phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài . Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu dây cáp điện, vật liệu cách điện. - HS: 3 nhóm . - HS: Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ . - HS: ( Phần in chữ màu xanh trong SGK ) Một HS khác nhắc lại. I/ Dây dẫn điện : 1/ Phân loại : - HS làm theo nhóm. - Đại diện nhóm đọc kết quả, các nhóm khác sửa sai - HS trả lời và ghi vở: - Dựa vào có bọc hay không có bọc - Dựa vào số lõi - Dựa vào số sợi trong 1 lõi - HS đứng tại chỗ đọc: + ..bọc cách điện.. + nhiều lõi ..nhiều .. 2/ Cấu tạo : - HS trả lời và ghi vở: 2 phần: Lõi và vỏ . + Lõi: gồm 1 sợi hoặc nhiều sợi bện lại, làm bằng đồng hoặc bằng nhôm . + Vỏ: gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp, làm bằng PVC , cao su. + Ngoài ra một số dây có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, ảnh hưởng của độ ẩm, nước và các chất hoá học. 1 .Lõi dây 2 . Vỏ cách điện 3 . Vỏ bảo vệ cơ học 3 2 1 3/ Sử dụng: - HS: Thiết kế mạng điện . - HS: M(2x1.5): la ødây dẫn lõi bằng đồng, gồm 2 lõi, tiết diện mỗi lõi 1.5 mm2. - HS: Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện . -Chú ý dây dẫn điện có phích cắm ở đầu vì con người hay tiếp xúc . - HS ghi vở: Chọn dây dẫn điện chú ý theo thiết kế mạng điện . -Trong quá trình sử dụng , em cần chú ý : + Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện . + Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài ( dây có phích cắm điện ) HS ghi nhớ. Tuần: 03 Tiết PPCT: 03 Ngày giảng: 03/ 09/ 2009 Bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ( Tiết 02 ) Mục tiêu: Sau bài này , HS phải: - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Biết cách sử dụng một số vật liệu diện thông dụng như dây cáp điện và một số vật liệu cách điện. Chuẩn bị: - Hình vẽ 2. 3; 2.4 và bảng 2. 2 sgk - Bảng phụ BT mục III sgk trang 12. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới. ( 12 phút) 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện ? HS2: Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dãn điện thường có màu sắc khác nhau? 2. Giới thiệu bài mới: Ở bài trước ta đã tìm hiểu dây dẫn điện, tiết này ta tìm hiểu tiếp các vật liệu khác còn lại . Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo dây cáp điện ( 18 phút) GV: Treo tranh H 2.3 sgk ,yêu cầu HS quan sát tranh, kết hợp thông tin Sgk . H? : Dây cáp điện có cấu tạo như thế nào ? GV kết luận và ghi bảng H’: Dây cáp dùng trong mạng điện trong nhà có lớp vỏ bảo vệ có tính chất gì ? GV treo bảng 2 .2 H’: Có mấy loại dây cáp ? H’: Dây cáp một lõi thường được dùng ở đâu ? H’: Dây cáp nhiều lõi thường được dùng ở đâu ? GV treo hình 2 . 4 H’: Dây cáp điện được dùng ở đâu? H’: Phạm vi sử dụng của cáp đối với mạng điện trong nhà như thế nào? Gv: Cáp điện được gọi tên theo chất cách điện. Thuyết giải thêm về hình 2. 4. H’: Dây thép mạ dùng để làm gì? H’: Oáng luồn dây để làm gì? Gv chốt lại và ghi bảng. Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu cách điện ( 10 phút ) H’: Vật liệu cách điện là gì? Ví dụ ? H’: Tại sao phải dùng vật liệu cách điện trong lắp đặt mạng điện? H’: Những vật liệu cách điện phải đạt yêu cầu gì ? GV treo bảng phụ BT Gv kết luận Hoạt động 4: Tổng kết bài ( 5 phút) H’: Nêu điểm giống và khác nhau giữa dây cáp điện và dây dẫn điện ? Dặn dò: Học bài và đọc trước bài 3. 2 HS lên bảng trả lời, các HS còn lại nghe và nhận xét câu trả lời của bạn. II. Dây cáp điện : 1. Cấu tạo HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi . Ghi vở: Lõi cáp: bằng đồng hoặc nhôm Vỏ cách điện : bằng cao su tự nhiên, cao su nhân tạo, Vỏ bảo vệ : có khả năng chịu nhiệt, chịu mặn , HS trả lời: HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi - 2 loại : 1 lõi và nhiều lõi. - Mỗi cáp 1 pha - 1 cáp cho nhiều pha. 2. Sử dụng cáp điện: HS quan sát hình , trả lời các câu hỏi - Truyền tải điện từ máy phát điện cho những hộ đông người; truyền biến áp; - Lắp đặt đường dây hạ áp từ lưới điện phân phối đến mạng điện trong nhà. Đỡ dây cáp. Cách điện, hạn chế rò điện ra ngoài. Ghi vở: Dùng để truyền tải điện II. Vật liệu cách điện: HS lắng nghe câu hỏi và trả lời: - Tăng hiệu quả làm việc của mạng điện và an toàn cho sử dụng điện - Độ bền cách điện cao, chịu nhiêt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao HS làm việc cá nhân Ghi vở : sgk Ngày giảng : 10/ 09/ 2009 Tuần : 04 Tiết PPCT: 04 Bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN ( TIẾT 01 ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs phải: Biết được công dụng, phân loại một số đồng hồ điện; Nắm được một số ký hiệu của đồng hồ đo điện; Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện. Chuẩn bị: Bảng phụ: bảng 3.1; 3. 2; 3.3. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- tổ chức tình huống bài mới ( 15 phút ) Kiểm tra bài cũ: GV gọi lần lượt 2 hs lên bảng H’: Nêu cấu tạo của dây cáp điện? Nó được sử dụng như thế nào? H’: Thế nào là vật liệu cách điện? Vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu gì? GV nhận xét – cho điểm Tình huống bài mới: H’: Để công việc lắp đặt và sửa chữa có hiệu quả chúng ta phải sử dụng những dụng cụ gì? GV: Để hiểu rõ công dụng của những dụng cụ trên, chúng ta đi vào bài học mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện: ( 15 phút ) H’: Kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết? GV treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành BT Gv sửa sai nếu có H’: Đồng hồ điện có công dụng gì? H’: Khi em đi mua bóng đèn ống em làm thế nào để kiểm tra xem bóng đèn còn sử dụng tốt? Gv: Ngoài ra còn dùng đồng hồ vạn năng để tìm những chỗ hư hỏng, sự cố như dây bị đứt ngầm, Gv nhấn mạnh , ghi bảng: Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại đồng hồ đo điện: ( 5 phút ) Gv treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành chổ trống – gv ghi câu trả lời vào bảng phụ, sửa sai nếu có. Hoạt động 4: Tìm hiểu một số ký hiệu của đồng hồ đo điện: ( 5 phút ) Gv treo bảng phụ ( bảng 3.3 ) Giải thích thêm về các ký hiệu cấp chính xác Vd: sgk Hoạt động 5: Tổng kết bài: ( 5 phút ) H’: Tại sao phải lắp vốn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp? Dặn dò: học bài và đọc các phần còn lại. HS lên bảng trả lời bài cũ – hs dưới lớp lắng nghe câu trả lời – nhận xét HS tự kể tên I. Đồng hồ đo điện: Công dụng của đồng hồ đo điện: HS trả lời HS làm việc cá nhân HS trả lời: HS: Có 2 cách: + Yêu cầu người bán hàng lắp bóng vào máng điện, bóng sáng bình thường là được. + Yêu cầu người bán hàng dùng đồng hồ để đo điện trở của bóng, kim đồng hồ chỉ điện trở thì bóng tốt. Ghi vở: - Đo các đại lượng : cường độ dòng điện, điện trở, công suất, điện áp và điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. - Biết được tình trạng làm việc, phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kỹ thuật, Phân loại đồng hồ đo điện: HS làm theo nhóm – cử đại diện trình bày câu trả lời . Ghi vở: sgk. Một số ký hiệu của đồng hồ đo điện: HS quan sát bảng Ghi vở: sgk HS trả lời Ngày giảng: 17 / 09 / 2009 Tuần : 05 Tiết PPCT: 05 Bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN ( TIẾT 02 ) I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, Hs phải: Nắm được tên một số dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện; Hiểu được công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. II. Chuẩn bị: Bảng phụ : bảng 3-4 và 3-5 sgk III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) gv gọi lần lượt 2 Hs lên bảng trả lời H’: Đồng hồ đo điện có chức năng gì? Dựa vào đại lượng đo, đồng hồ đo điện được chia thành mấy loại? H’: Viết một số ký hiệu của đồng hồ đo điện theo yêu cầu của gv? Gv nhận xét – cho điểm Hoạt động 2: Tìm hiểu tên gọi, công dụng của một số loại dụng cụ cơ khí: ( 25 phút ) Gv treo bảng phụ ( bảng 3-4 ) lên bảng , yêu cầu hs hoàn thành điền khuyết Tên dụng cụ Công dụng Thước Đo chiều dài dây dẫn Thước kẹp Đo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ Pan me Đo chính xác đường kính dây điện (1/ 1000) Tuốc nơ vít ( tua vít ) Vặn, mở các đinh vít mà đầu có rãnh Búa Tạo lực, đóng đinh vít cố định Cưa sắt Cưa, cắt ống nhựa và kim loại Kìm cắt, kìm tuốt dây và kìm giữ dây Cắt dây dẫn, tuốt dây và giữ dây dẫn khi nối Khoan máy, khoan tay Khoan lỗ trên gỗ, trên bêtông, để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện Hoạt động 3: Tổng kết bài: ( 10 phút ) H’: Kể tên một số loại dụng cụ cơ khí mà em biết ? H’: Tại sao phải dùng dụng cơ khí trong lắp đặt mạng điện? Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk trang 17 Gv treo bảng phụ BT sgk trang 17, yêu cầu hs làm Dặn dò: - Học bài Đọc trước bài 4. 2 Hs lên bảng trình bày câu trả lời Hs khác lắng nghe, nhận xét câu trả lời Đồng hồ đo điện: Dụng cụ cơ khí: Hs thảo luận nhóm hoàn thành điền khuyết, cử đại diện trình bày lên bảng phụ. Nhóm khác theo dõi điền khuyết bảng phụ, nhận xét . Hs tự kẻ bảng vào vở. Hs chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi Hs đọc ghi nhớ sgk Hs làm BT theo sự hướng dẫn của gv Ngày giảng: 24 / 09 / 2009 Tuần : 06 Tiết PPCT: 06 Bài 4: Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( tiết 01 ) Mục tiêu: Kiến thức: Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện thông dụng: công tơ điện, ampe kế, vôn kế, Nắm vững ý nghĩa của những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện. Kỹ năng: đọc thành thạo ý nghĩa những ký hiệu ghi trên mặt đòng hồ đo điện. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: Ampe kế, vôn kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới: ( 7 phút ) Kiểm tra bài cũ: Gv nêu câu hỏi, gọi hs lên bảng trả lời ? Kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết ? Nêu rõ các đại lượng mà nó đo được? ? Kể tên những dụng cụ cần để lắp đặt và sửa chữa mạng điện ? gv nhận xét, cho điểm 2. Giới thiệu bài: Ở tiết trước, chúng ta đã được tìm hiểu rõ công dụng của một số loại đồng hồ đo điện, tiết này chúng ta sẽ đi tìm hiểu cách sử dụng nó. Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện : ampe kế, vôn kế ( 10 phút ) Gv phát cho mỗi nhóm ampe kế, vôn kế ? Đo đại lượng gì ? Gv kết luận: Yêu cầu hs quan sát mặt đồng hồ để trả lời một số câu hỏi của gv. ? Trên mặt đồng hồ có ghi những ký hiệu nào? ? Nêu ý nghĩa của các ký hiệu trên? ? Đồng hồ có GHĐ, ĐCNN là bao nhiêu ? Hoạt động 3: Tìm hiểu công tơ điện (10 phút ) Gv cho hs quan sát đồng hồ ? Đo đại lượng nào? Gv phát cho mỗi nhóm 1 đồng hồ, yêu cầu hs quan sát, giải thích các ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ ? Hoạt động 4: Tìm hiểu đồng hồ vạn năng ( 15 phút ) Gv cho hs quan sát đồng hồ ? Đồng hồ dùng để đo đại lượng nào ? Gv phát cho mỗi nhóm 1 đồng hồ vạn năng ? Trên mặt đồng hồ có các ký hiệu, ý nghĩa của các ký hiệu đó? Gv: Nêu ví dụ và minh hoạ trên bảng. Hoạt động 5: Tổng kết bài ( 3 phút ) Đánh giá kết quả thực hành Yêu cầu hs về nhà kẻ sẵn mẫu báo cáo. Chuẩn bị dây dẫn. Đọc trước phần còn lại của bài 4. Hs chú ý nghe câu hỏi, 1 hs lên bảng trả lời, những hs khác lắng nghe, nhận xét Hs chú ý lắng nghe I. Ampe kế, vôn kế: 1. Chức năng của đồng hồ: Nhận dụng cụ của nhóm mình hs: + Ampe kế: cường dộ dòng điện + Vôn kế: hiệu điện thế Ghi vở: Dùng để đo các đại lượng điện: cường độ dòng điện và hiệu điện thế 2. Ý nghĩa các ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ: Quan sát mặt đồng hồ, trả lời câu hỏi: A: đồng hồ đo dòng điện xoay chiều Ç : đồng hồ từ điện Ç : đồng hồ từ điện có điốt nắn để đo hiệu điện thế xoay chiều : Điện áp thử cách điện là 2 kV 2.5: cấp chính xác là 2,5 Ð: Phương đặt đồng hồ. 3.Tìm hiểu thang đo: Hs quan sát đồng hồ, trả lời câu hỏi: II. Công tơ điện: 1. Chức năng của công tơ điện: Hs trả lời câu hỏi, ghi vở: sgk 2. Ý nghĩa các ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ: Hs nhận đồng hồ, trả lời câu hỏi theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày: + số 000024 kWh: số điện năng tiêu thụ + 220 V: điện áp định mức + 10 (20)A: cường độ dòng điện định mức + 50 Hz: tần số định mức + 450 vòng/ kWh: 1kWh tương đương 450 vòng + 27oC: nhiệt độ bảo quản thích hợp + cấp 2: cấp chính xác là 2 + 2004: năm sản xuất III. Đồng hồ vạn năng: Chức năng của đồng hồ: Hs trả lời câu hỏi và ghi vở: Đo được: + Cường độ dòng điện 1 chiều, xoay chiều + Hiệu điện thế 1 chiều, xoay chiều + Điện trở 2. Ý nghĩa các ký hiệu ghi trên đồng hồ: Hs hoạt động nhóm quan sát mặt đồng hồ và trả lời : A – V - W: đo được cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở ~ : đo xoay chiều và 1 chiều Ç : đồng hồ từ điện có điốt nắn để đo hiệu điện thế xoay chiều 6 : Điện áp thử cách điện là 6 kV Ø : đặt nằm ngang khi đo - 2.5: cấp chính xác là 2.5 đối với dòng điện 1chiều ~ 5.0 : cấp chính xác là 2.5 đối với dòng điện xoay chiều 4.5 – 6.5 – 1000 Hz: đo được tần số 45 đến 1000 Hz, thích hợp nhất là ở tần số 45 đến 65 Hz 20000 W / V DC : điện trở bên trong đồng hồ khi đo điện 1 chiều là 20000W ứng với 1 V của thang đo VD: Đặt thang đo 2.5 V thì điện trở đồng hồ là 20000 X 2,5 = 50000 V Ngày giảng: 01/ 10/ 2009 Tuần: 07 Tiết PPCT: 07 Bài 4: Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (Tiết 02 ) I. Mục tiêu: Sau bài này, hs phải: Biết được cách sử dụng công tơ điện. Đo được điện tiêu thụ của mạch điện. Biết nắm vững cách bảo đảm an toàn điện. II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 công tơ điện, 1 phích điện, dây dẫn. 1 tua vít, bút thử điện, kìm điện. Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện Mẫu báo cáo thực hành. Cả lớp: Sơ đồ mạch điện công tơ điện, các bước tiến hành. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò Hoạt động 1: Giáo viên thao tác mẫu ( 10 phút ) Gv Treo sơ đồ mạch điện công tơ điện H’: Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện ? H’: Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ ? Gv nối mạch điện theo sơ đồ Chú ý: Hướng cách sử dụng kìm tuốt dây và mối nối vít. Hoạt động 2: Học sinh thực hành (30phút) Gv phát dụng cụ cho mỗi nhóm, yêu cầu hs hoạt động nhóm theo phương án 1 sgk trang 19 Gv quan sát, hướng dẫn hs khi tiến hành thực hành, uốn nắn, nhắc nhở các nhóm trong lúc làm việc Hoạt động 3: Tổng kết bài ( 5 phút ) Gv đánh giá, nhận xét giờ thực hành, cho điểm từng nhóm dựa trên: Báo cáo thực hành. ( 7 điểm ) Thái độ làm việc các thành viên trong nhóm.( 2 điểm) Vệ sinh nơi làm việc ( 1 điểm) Dặn dò: Đọc trước phần còn lại của bài, chuẩn bị bản báo cáo. Hs quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi: đầu 1 và đầu 3 Hs: đầu 2 và đầu 4. Hs theo dõi, quan sát. Hs nhận dụng cụ, làm việc theo nhóm thao tác nối mạch điện theo sơ đồ, sau đó tiến hành đo điện năng tiêu thụ theo các bước sau: - Đọc và ghi số chỉ của công tơ điện trước khi đóng tải. - Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ điện. - Ghi số chỉ của công tơ điện sau 20 phút thực hành. - Tính điện năng tiêu thụ của phụ tải bằng cách lấy số chỉ sau trừ số chỉ trước HS làm việc, ghi kết quả vào bản báo cáo. HS nộp báo cáo, nghe nhận xét của gv Tuần: 08 Ngày giảng: 9B: 06/ 10/ 2009 Tiết PPCT: 08 9A: 08/ 10/ 2009 9C: 09/ 10/ 2009 Bài 4: Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (Tiết 03 ) I.Mục tiêu: 1)Kiến thức: -Biết đo điện năng bằng đồng hồ công tơ điện. 2)Kĩ năng: - Nhận biết và biết cách phân biệt các loại đồng hồ đo điện 3)Thái độ: -Học tập nghiêm túc, cẩn thận trong quá trình thực hành . II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 công tơ điện, 1 phích điện, dây dẫn. 1 tua vít, bút thử điện, kìm điện. Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện Cả lớp: Sơ đồ mạch điện công tơ điện, các bước tiến hành. III.Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút ) Gv đặt câu hỏi, gọi hs trả lời H’: Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện? Tải được nối với đầu nào của công tơ? Gv thông báo yêu cầu của bài thực hành: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện Gv nêu các bước thực hiện: Bước 1: Đọc và giải thích những ký hiệu ghi trên mặt công tơ điện Bước 2: Nối mạch điện thực hành: đấu điện và tải vào công tơ điện Bước 3: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện sau 30 phút Hoạt động 2: Học sinh thực hành (30phút) Gv phát dụng cụ cho mỗi nhóm Gv quan sát, hướng dẫn HS khi tiến hành thực hành, uốn nắn, nhắc nhở các nhóm trong lúc làm việc Chú ý: Trong bản báo cáo phải trình bày đầy đủ các bước làm và kết quả. Hoạt động 3: Tổng ke

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_chuong_trinh_hoc.doc