Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 29: Kiểm tra 1 tiết

Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: (2đ)

1. Vật liệu nào thường được sử dụng làm lõi dây dẫn điện?

A. Đồng và chì B. Nhôm và chì C. Nhôm và sắt D. Đồng và nhôm

2. Vật liệu nào thường được sử dụng làm vỏ cách điện cho dây dẫn điện?

A. Thủy tinh và nhựa B. Nhựa và cao su C. Cao su và sứ D. Cao su và thủy tinh

3. Vật nào sau đây phải làm bằng chất dẫn điện?

A. Ống luồn dây B. Vỏ cầu chì C. Dây tóc bóng đèn D. Nắp cầu dao

4. Dụng cụ nào dùng để đo đường kính dây dẫn hoặc đo chiều sâu lỗ?

A. Thước dây B. Thước cặp C. Thước góc D. Thước dài

Câu 2: Điền từ thích hợp vo chỗ trống (song song, nối tiếp, hiệu điện thế, cường độ dịng điện): (1đ)

a) Khi đo . phải mắc am pe kế . với mạch điện cần đo

b) Khi đo . phải mắc vôn kế . với mạch điện cần đo

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 29: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Ngày dạy: 31/3 KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết 29 I. MỤC TIÊU: Kiểm tra đánh giá kiến thức đã học về lắp đặt mạng điện trong nhà. Yêu cầu: Nắm vững kiến thức, thể hiện bài làm chính xác và hiệu quả. Thực hành thiết kế mạch điện khoa học, đúng yêu cầu. II. CHUẨN BỊ: III. TIẾN HÀNH KIỂM TRA: A. Đề kiểm tra I/ Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: (2đ) 1. Vật liệu nào thường được sử dụng làm lõi dây dẫn điện? A. Đồng và chì B. Nhôm và chì C. Nhôm và sắt D. Đồng và nhôm 2. Vật liệu nào thường được sử dụng làm vỏ cách điện cho dây dẫn điện? A. Thủy tinh và nhựa B. Nhựa và cao su C. Cao su và sứ D. Cao su và thủy tinh 3. Vật nào sau đây phải làm bằng chất dẫn điện? A. Ống luồn dây B. Vỏ cầu chì C. Dây tóc bóng đèn D. Nắp cầu dao 4. Dụng cụ nào dùng để đo đường kính dây dẫn hoặc đo chiều sâu lỗ? A. Thước dây B. Thước cặp C. Thước góc D. Thước dài Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (song song, nối tiếp, hiệu điện thế, cường độ dịng điện): (1đ) Khi đo .................................. phải mắc am pe kế ............................... với mạch điện cần đo Khi đo .................................. phải mắc vơn kế ............................... với mạch điện cần đo II/ Tự luận: (6đ) Câu 3: Nêu trình tự các bước nối dây dẫn điện? Tại sao các mối nối cần được hàn và phải bọc cách điện? (2đ) Câu 4: Nêu cơng dụng của chấn lưu và tăc te của mạch điện đèn huỳnh quang? (1đ) Câu 5: Thiết kế mạch điện gồm một cầu chì, hai cơng tắc hai cực điều khiển hai bĩng đèn (vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt)? (4đ) B. Đáp án – thang điểm Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 1: 1 – D 0,5đ 2 – B 0,5đ 3 – C 0,5đ 4 – B 0,5đ Câu 2: Cường độ dòng điện – nối tiếp 0,5đ Hiệu điện thế – song song 0,5đ Câu 3: Bóc vỏ cách điện – Làm sạch lõi – Nối dây – Kiểm tra mối nối – Hàn mối nối – Bọc cách điện mối nối 1,0đ Hàn mối nối: Giúp mối nối dẫn điện tốt và cĩ độ bền cơ học cao 0,5đ Bọc cách điên: Giáp mối nối cách điện, đảm bảo an tồn 0,5đ Câu 4: Chấn lưu: mồi phĩng điện và giảm dịng điện sau khi đèn hoạt động 0,5đ Stăcte: mồi phĩng điện cho đèn hoạt động. 0,5đ Câu 5: Vẽ sơ đồ nguyên lí (đúng các kí hiệu – sơ đồ hợp lí) 2,0đ Vẽ sơ đồ lắp đặt 2,0đ Tân Tiến, ngày 29 tháng 3 năm 2010 KÍ DUYỆT

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_29_kiem_tra.doc
Giáo án liên quan