I. Mục tiêu:
1 - Kiến Thức :
o Hiểu:Công dụng của một số đồng hồ đo điện.
o Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thụng dụng
o Phân biệt được các loại đồng hồ đo điện thông thường.
2 - Kĩ năng :
Biết cách nối công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ cua mạch điện
3 - Thái độ :
Vận dụng đo đại lượng điện trong thực tế gia đình nguồn 1 chiều cũng như xoay chiều
II.Chuẩn bị của thầy và trò:1. Giáo viên;
- Thầy: Giáo án, tranh vẽ đồng hồ đo điện, một số đồng hồ đo điện như vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng
- Trò:-Vở ghi, đọc và nghiên cứu trước bài học
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
73 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Trương Trọng Khoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Từ ngày 20-25/8/2012
Tiết 1
GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
Ngày giảng: ..... thỏng 8 năm 2012
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
-Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
-Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
2 - Kỹ năng: Biết cách bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị.`
3 - Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài
- Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo
- Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện.
III. Các hoạt động lên lớp:
Tổ chức:
Kiểm tra:
Bài mới:
+/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Thời gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
Hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn với việc sử dụng điện năng, việc sử dụng điện năng góp phần đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐH đất nước .
Giải thích kết hợp với phương pháp đàm thoại
+/ Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề điện dân dụng
Thời gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Tìm hiểu nội dung lao động của nghề điện dân dụng
- Lắp đặt mạng điện sản xuất, sinh hoạt
- Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện
- Bảo dưỡng, vận hành và sửa chữa thiết bị và đồ dùng điện
2. Tìm hiểu đối tượng lao động của nghề điện
- Thiết bị bảo vệ, đóng cắt, và lấy điện
- Nguồn điện một chiều, xoay chiều điện áp dưới 380 v
- Thiềt bị lường điện
- Vật liệu và dụng cụ làm việc trong nghề điện
- Các loại đồ dùng điện
3. Điều kiện lao động của nghề
- Nội dung a, b, c, d, g (SGK/6)
4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động trong nghề điện:
- Kiến thức
- Kỹ năng
- Thái độ
- Sức khoẻ
5. Những nơi đào tạo nghề và hoạt động nghề:
Nội dung SGK / 8
6. Triển vọng của nghề:
- Nghề điện luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
- Nghề điện dân dụng có thể phát triển được cả thành phố và nông thôn.
- Đặt câu hỏi phát vấn H/S
? Nôi dung lao động nghề điện gồm các nội dung nào cho ví dụ
Bổ xung và đi đến kết luận
? Bao gồm các đối tượng nào cho ví dụ
Phân tích
? Người lao động thường phải làm việc trong những điều kiện nào
Cho H/S đọc bản mô tả nghề điện dân dụng đặt câu hỏi
? Người lao động trong nghề thường phải bảo những yêu cầu gì
Cho h/S đọc thông tin SGK
GV Kết luận
- Hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm trả lời
- Ghi vở
- Thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm
- Thảo luận và trình bày theo nhóm
4. Tổng kết:
GV: Tổng kết bài và lưu ý cho học sinh về thái độ, ý thức trong học tập
5. Hướng dẫn về nhà:
Dặn học sinh chuẩn bị mẫu dây dẫn điện và dây cáp điện cho bài sau
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày..thỏngnăm 2012
Tuần 2:
Từ ngày 27/8à01/9/2012
Tiết 2:
VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Ngày giảng: .. thỏng năm 2012
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức: Sau khi học song học sinh
- Biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng
2 - Kỹ năng: Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế.
3 - Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài
Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , sưu tầm thêm một số mẫu về vtj liệu điện của mạng điện.
III. Các hoạt động lên lớp:
Tổ chức:
Kiểm tra:
H/S: Hãy trình bày nội dung lao động của nghề điện dân dụng? Cho ví dụ?
Bài mới:
GTB: Như ta đã nghiên cứu ở chương trình CN 8, có rất nhiều loại vật liệu địên,các loại vật liệu nào thường đượcsử dụng trong lắp đạt mạng điện trong nhà chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. GV ghi đầu bài lên bảng
+/ Hoạt động 1: Tìm hiều về dây dẫn điện
Thời gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Phân loại dây dẫn điện
- Cơ sở phân loại:
a. Dựa vào bộ phận cách điện
- Dây điện trần
- Dây bọc
b. Dựa vào số lõi
- Dây một lõi
- Dây nhiều lõi
c. Dựa vào số sợi
- Dây dẫn lõi một sợi
- Dây dẫn lõi nhiều sợi
2. Cấu tạo của dây dẫn bọc cách điện
Gồm hai bộ phận:
Lõi dẫn điện
Vỏ cách điện
Để phân biệt và tránh nhầm lẫn khi lắp dặt
- GV đưa ra một số mẫu dây dẫn điện và tranh ảnh hình 2-1/SGK
? Hãy kể tên một số loại dây dẫn mà em biết
? Cơ sở phân loại dây dẫn điện (Dựa vào bảng 2-1)
GV: Nhận xét và đi đến kết luận cho học sinh ghi vở
? Hãy phân biệt như thế nào gọi là lõi, như thế nào gọi là sợi
? Quan sát hình vẽ 2-1 và qua thực tế hãy mô tả cấu tạo dây dẫn bọc
? Các bộ phận đó được làm bằng loại vật liệu nào
? Vì sao vỏ dây dẫn điện thường có nhiều màu khác nhau
GV: Kết luận và cho học sinh ghi vở
GV cho học sinh tham khảo đặc điểm của một số loại dây dẫn điện khác
Trả lời
-Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
H/S Mô tả cấu tạo
HĐ nhóm và trả lời
+/ Hoạt động 2: Tìm hiểu dây cáp điện
Thời gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Cấu tạo dây cáp điện
- Cáp điện gồm nhiều dây dẫn đơn có bọc cách điện và được luồn vào trong cùng một vỏ bảo vệ
- Cấu tạo dây cáp gồm ba bộ phận:
+. Lõi dẫn điện
+. Vỏ cách điện
+. Vỏ bảo vệ
2. Sử dụng dây cáp điện
- Dùng truyền tải điện năng
- Dùng trong hệ thống điện thông tin liên lạc
- Phạm vi sử dụng: Thường dùng trong việc lắp đặt đường dây hạ áp điện áp thấp
3. Phân loại dây cáp điện
Có nhiều cách phân loại
Cách 1. Theo công dụng
- Cáp một lõi
- Cáp nhiều lõi
Cách 2. Theo phạm vi sử dụng
- Cáp điện lực
- Cáp điều khiển
GV đưa cho học sinh một số mẫu dây cáp điện và dây dẫn điện
H/S quan sát và hãy phân biệt dây dẫn và dây cáp
GV: Kết luận
? Hãy mô tả cấu tạo của dây cáp
GV: Kết lụân
_ Cho học sinh liên hệ thực tế dây cáp được sử dụng ở vị trí nào của mạng điện sinh hoạt
? Trong mạng điện sản xuất dây cáp được sử dụng như thế nào
? Dây cáp được phân loại như thế nào
- Thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm
H/S thảo luận theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày
+/ Hoạt động 3: Vật liệu cách điện
Thời gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Khái niệm:
2. Yêu cầu của vật liệu cách điện
Bao gồm 4 yêu cầu cơ bản
- Cách điện tốt
- Độ bền cơ học cao
- Chịu nhiệt tốt
- Chống ẩm tốt
- Nhận xét, bổ xung
- Vật liệu cách điện phải có những yêu cầu gì?
- Nhắc lại kiến thức cũ
- Suy nghĩ và trả lời
4. Tổng kết:
- Tại sao trong lắp đặt mạng điện phải dùng vật liệu cách điện? Các vật liệu đó phải đảm bảo yêu cầu gì?
- So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa dây dẫn điện và dây cáp điện?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Yêu cầu học sinh sưu tập một bộ bản mẫu các loại dây dẫn điện và dây cáp điện
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày..thỏngnăm 2012
Tuần 3:
Từ ngày 03/9à08/9/2012
Tiết 3
DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN
Ngày giảng: . thỏng .. năm 2012
I. Mục tiêu:
1 - Kiến Thức :
Hiểu:Công dụng của một số đồng hồ đo điện.
Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thụng dụng
Phân biệt được các loại đồng hồ đo điện thông thường.
2 - Kĩ năng :
Biết cỏch nối cụng tơ điện để đo điện năng tiờu thụ cua mạch điện
3 - Thái độ :
Vận dụng đo đại lượng điện trong thực tế gia đình nguồn 1 chiều cũng như xoay chiều
II.Chuẩn bị của thầy và trò:1. Giáo viên;
- Thầy: Giáo án, tranh vẽ đồng hồ đo điện, một số đồng hồ đo điện như vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng
- Trò:-Vở ghi, đọc và nghiên cứu trước bài học
III. Các hoạt động lên lớp:
Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
+/ Hoạt động 1: Tim hiểu đồng hồ đo điện
Thời gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện
+/ Công dụng (Phần ghi nhớ SGK /17)
Phân loại đồng hồ đo điện
Ký hiệu trên đồng hồ đo điện
4. Sử dụng đồng hồ đo điện
? Hãy kể tên một số loại đồng hồ đã được học
GV: Đưa ra nhận xét, bổ xung (Dùng bảng 3-1/SGK)
? Đồng hồ đo điện có công dụng gì
? Tại sao trên vỏ maý biến áp thường lắp Ampekế và Vônkế
? Công tơ điện dùng để làm gì (Dùng bảng 3-2, 3-3 /SgGK )
Căn cứ vào đại lượng đo
Chia nhóm H/S
GV: Nhận xét, phân tích
? Khi sử dụng đồng hồ cần lưu ý gì
- Làm việc theo nhóm học tập
- Trả lời
- Suy nghĩ và trả lời
- Quan sát
Quan sát ký hiệu và giải thích
+/ Hoat động 2: Dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện
Thời gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kẻ bảng 3-4 SGK/15
Hãy điền tên gọi, công dụng của các dụng cụ cơ khí vào bảng
Giải thích sự cần thiết phải sử dụng cấc dụng cụ trong lắp đặt điện
Dùng bảng3-4/SGK
GV: Nhận xét và đi đến kết luận
Hoạt động theo nhóm
Tổng kết:
- GV yêu cầu học sinh đọc lại phần ghi nhớ SGK/17
- Học sinh làm bài tập SGK /17 bảng 3-5
5. Hướng dẫn về nhà:
- Dặn học sinh chuẩn bị vật tư, dụng cụ cho giờ thực hành sau
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày..thỏngnăm 2012
Tuần 4:
Từ ngày 12/9à17/9/2012
Tiết 4: THỰC HÀNH
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
Ngày giảng: . thỏng .. năm 2012
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
Sau khi học song học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
2 - Kỹ năng:
- Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
3 - Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.
- Chuẩn bị: Ampe kế điện - từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện - từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện.
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
- Nguồn điện xoay chiều 220V.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
+/ Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành
Thời gian
HĐ của thầy
HĐ của trò
- Nêu yêu cầu bài thực hành (theo mục tiêu bài )
- Nội quy thực hành : Đảm bảo an toàn điện cho người và cho thiết bị
- Chia học sinh thành các nhóm
- Phân nhóm và giao nhiệm vụ
- Học sinh nghe và ghi chép
- HĐ theo nhóm (số lượng tuùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có )
- Nhóm trưởng có trách nhiệm vè an toàn và trang thiết bị của nhóm mình
+/ Hoạt động 2: Tìm hiểu và sử dụng đồng hồ đo điện
Thời gian
HĐ của thầy
HĐ của trò
- Phân chia cho các nhóm đồng hồ cần thiết
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo các nội dung
+/ Đọc và giải thích các ký hiệu ghi trên đồn hồ
+/ Tìm hiểu đại lượng đo của đồng hồ
+/ Tìm hiểu chức năng của các núm điều chỉnh
- Nhận xét chung và rút ra kết luận
- Lưu ý học sinh các dạng nhầm lẫn hay mắc phải khi đọc chỉ số
- Cho học sinh tiến hành đo điện áp nguồn để chuẩn bị thực hành
-Nhận thiết bị
- Làm việc theo nhóm đã phân công
- Đo theo sơ đồ (GV vẽ lên bảng )
4. Tổng kết, củng cố:
- Hướng dẫn H/S cách đánh giá và tự đánh giá bài thực hành theo các tiêu chí
+/ Trình tự đo
+/ Thao tác khi đo
+/ Thái độ làm việc
+/ Kết quả thực hành
- GV Nhận xét chung và cho học sinh làm vệ sinh lớp
5. Hướng dẫn về nhà:
- Dặn học sinh chuẩn bị vật tư thực hành cho giờ sau
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày..thỏngnăm 2012
Tuần 5
Từ ngày 19à24/9/2012
TIẾT 5- THỰC HÀNH
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
Ngày giảng: thỏng .. năm 2012
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
Sau khi học song học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
2 - Kỹ năng:
- Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
3 - Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.
- Chuẩn bị: Ampe kế điện - từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện - từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện.
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
- Nguồn điện xoay chiều 220V.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
+/ Hoạt động 3: Đo điện năng tiêu thụ
Thời gian
HĐ của thầy
HĐ của trò
- Các ký hiệu ghi trên đồng hồ có ý nghĩa gì
- Trong mạch điện có bao nhiêu phần tử
- Nguồn vào được nối với cực nào của công tơ
- Dựa vào kết quả phân tích mạch điện công tơ ở phần trên GV hướng dẫn học sinh nối mạch điện theo sơ đồ
- Làm mẫu cách đo điện năng tiêu thụ của mạch điện theo các bước
+/ Bước 1. Đọc và ghi chỉ số công tơtrước khi đo
+/ Bước 2. Quan sát tình trạng làm việc của công tơ điện
+/ Bước 3. Tính kết quả tiêu thụ điện năng thiêu thụ sau 10 phút
- GV hướng dẫn chi tiết, giải đáp thắc mắc
- Giải thích ký hiệu
- Nghiên cứu sơ đồ mạch đo điện năng tiêu thụ
- Thảo luận
- Nghe, quan sát
- Tiến hành đo theo sơ đồ
- Viết báo cáo thực hành
+/ Hoạt động 4: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Thời gian
HĐ của thầy
HĐ của trò
- GV hướng dẫn trình tự đo
+/ Xác định đại lượng cần đo
+/ Xác định thang đo
+/ Hiệu chỉnh 0 của đồng hồ ômkế
+/ Tiến hành đo
- GV đặt các câu hỏi giúp học sinh hiểu rõ hơn trong quá trình đo
? Tại sao phải xác định đại lượng đo
? Vì sao phải hiệu chỉnh mức 0 của đồng hồ Ôm kế
? Khi đo phải lưu ý gì
GV: Tiến hành đo mẫu cho học sinh quan sát
- Hướng dẫn theo nhóm
(Có thể chú ý đến các học sinh yếu kém )
- Nghe, quan sát
- Quan sát và tiến hành đo sau khi một vài học sinh lên làm thử
- Viết báo cáo thực hành
4. Tổng kết, củng cố:
- Hướng dẫn H/S cách đánh giá và tự đánh giá bài thực hành theo các tiêu chí
+/ Trình tự đo
+/ Thao tác khi đo
+/ Thái độ làm việc
+/ Kết quả thực hành
- GV Nhận xét chung và cho học sinh làm vệ sinh lớp
5. Hướng dẫn về nhà:
- Dặn học sinh chuẩn bị vật tư thực hành cho giờ sau
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày..thỏngnăm 2012
Tuần: 6
Từ ngày: 26/9à01/10/2012
TIẾT 6: THỰC HÀNH
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
Ngày giảng: .... thỏng....... năm 2012
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
Sau khi học song học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
2 - Kỹ năng:
- Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
3 - Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.
- Chuẩn bị: Ampe kế điện - từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện - từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện.
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
- Nguồn điện xoay chiều 220V.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
+/ Hoạt động 4: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Thời gian
HĐ của thầy
HĐ của trò
- GV hướng dẫn trình tự đo
+/ Xác định đại lượng cần đo
+/ Xác định thang đo
+/ Hiệu chỉnh 0 của đồng hồ ômkế
+/ Tiến hành đo
- GV đặt các câu hỏi giúp học sinh hiểu rõ hơn trong quá trình đo
? Tại sao phải xác định đại lượng đo
? Vì sao phải hiệu chỉnh mức 0 của đồng hồ Ôm kế
? Khi đo phải lưu ý gì
GV: Tiến hành đo mẫu cho học sinh quan sát
- Hướng dẫn theo nhóm
(Có thể chú ý đến các học sinh yếu kém )
- Nghe, quan sát
- Quan sát và tiến hành đo sau khi một vài học sinh lên làm thử
- Viết báo cáo thực hành
4. Tổng kết, củng cố:
- Hướng dẫn H/S cách đánh giá và tự đánh giá bài thực hành theo các tiêu chí
+/ Trình tự đo
+/ Thao tác khi đo
+/ Thái độ làm việc
+/ Kết quả thực hành
- GV Nhận xét chung và cho học sinh làm vệ sinh lớp
5. Hướng dẫn về nhà:
- Dặn học sinh chuẩn bị vật tư thực hành cho giờ sau
Duyệt của tổ chuyờn mụn
Ngày..thỏngnăm 2012
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Tuần: 7
Từ ngày: 03à08/10/2012
TIẾT: 7
THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
Ngày giảng: ........thỏng 10 năm 2012
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện.
- Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện
2 - Kỹ năng:
- Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
3 - Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: - Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.
- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện,
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Tổ chức:
2.Kiểm tra:
- Hóy trỡnh bày cụng dụng của đổng hồ đo điện? Vẽ mạch điện đo điện năng thiờu thụ
3. Bài mới:
+/ Hoạt động 1: Chuẩn bị và tìm hiểu mối nối dây dẫn điện
GV: - Chia học sinh thành các nhóm (Mỗi nhóm khoảng 3-4 H/S)
Nêu nội quy và yêu cầu của bài thực hành
Nội dung: Mỗi học sinh phải thực hiện
+/ Một mối nối thẳng (hai dây dẫn lõi một sợi, lõi nhiều sợi)
+/ Một mối nối phân nhánh (hai dây dẫn lõi một sợi, lõi nhiều sợi)
2. Nội quy: Đảm bảo an toàn cho người và cho thiết bị, dụng cụ
Thời gian
HĐ của thầy
HĐ của trò
- GV: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Hướng dẫn học sinh nhận xét các mối nối mẫu để rút ra kết luận về yêu cầu và kỹ thuật nối dây
? Khi nối dây dẫn phải lưu ý gì
- Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên trong nhóm
- Nhận dụng cụ cho nhóm
- H/S làm việc theo nhóm
- H/S quan sát mẫu
- Thảo luận và trả lời
+/ Hoạt động 2: Nối thảng hai dây dẫn
Thời gian
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Nối thẳng hai dây dẫn lõi một sợi
- Chuẩn bị 0.5 m dây dẫn đơn lõi một sợi có đ/k < 2.5 mm
- GV hướng dẫn H/S tìm hiểu và hình thành kỹ năng cơ bản của quy trình nối dây dẫn điện
- GV Thực hiện làm mẫu từng bước trong quy trình nối dây dẫn điện
- Lưu ú H/S các lỗi thường mắc phải khi thực hiện
+/ Bước 1. Bóc vỏ cách điện làm sạch lõi
(Phân tích ,làm mẫu )
Chiều dài lớp vỏ bóc đi L= 70.d
Trong đó L: chiều daì
d. Đường kímh dây
+/ Bước 2. Tiến hành nối
- Bẻ vuông góc 2 đầu dây, chia đoạn lõi bóc vỏ thành hai phần hợp lý (đảm bảo đủ quấn 5-7 vòng quanh lõi )
- Móc hai đầu dây vào nhau ,dùng tay giữ cố định một đầu dùng kìm hoặc tay vặn xoắn đầu dây bên này vào lõi dây bên kia, quấn xong đầu bên này quay lại quấn nốt đầu bên kia
2. Nối thẳng hai dây dẫn lõi nhiều sợi
- Chuẩn bị 0.5 m dây dẫn đơn lõi nhiều sợi có đ/k < 2.5 mm
- Làm thao tác mẫu theo các bước
+/ Bước 1. Bóc vỏ cách điện làm sạch lõi
+/ Bước 2. Tiến hành nối
Xoè đều các sợi thành hình nan quạt sau đó lồng các sợi vào nhau, dùng tay hoặc dụng cụ giữ chặt một đầu quấn lần lượt từng sợi của đầu dây bên này vào quanh lõi đầu dây bên kia vừa quấn vừa làm động tác miết mạnh cứ quấn như thế cho đến hết
GV: Quan sát hướng dẫn cho từng nhóm lưu ý các thao tác và các lỗi học sinh thường hay mắc phải
- Nghe, quan sát
- Chuẩn bị dây theo yêu cầu
- Quan sát và làm theo
- Chuẩn bị dây theo yêu cầu
- Quan sát và làm theo
4. Tổng kết:
Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành theo các tiêu chí
+/ Quy trình thực hiện
+/ Thời gian hoàn thành
+/ Yêu cầu của bài thực hành
+/ Thái độ làm việc
5. Hướng dẫn về nhà:
Dặn học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra
Duyệt của tổ chuyờn mụn
Ngày..thỏngnăm 2012
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Tuần: 8
Từ ngày: 10/10à15/10/2012
TIẾT: 8
THỰC HÀNH - NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
Ngày giảng: 26 thỏng 8 năm 2012
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện.
- Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện
2 - Kỹ năng:
- Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
3 - Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: - Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.
- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện,
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
Nờu cỏc phương phỏp nối dõy dẫn điện? Mối nối dõy dẫn phải dảm bảo những yờu cầu gỡ?
3. Bài mới:
+/ Hoạt động 3: Nối phân nhánh hai dây dẫn
Thời gian
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Nối phân nhánh hai dây dẫn lõi một sợi
- Chuẩn bị 0.5 m dây dẫn đơn lõi một sợi có đ/k < 2.5 mm
- GV hướng dẫn H/S tìm hiểu và hình thành kỹ năng cơ bản của quy trình nối dây dẫn điện
- GV Thực hiện làm mẫu từng bước trong quy trình nối dây dẫn điện
- Lưu ý H/S các lỗi thường mắc phải khi thực hiện
+/ Bước 1. Bóc vỏ cách điện làm sạch lõi
(Phân tích ,làm mẫu )
Chiều dài lớp vỏ bóc đi L= 70.d
Trong đó L: chiều daì
d. Đường kímh dây
+/ Bước 2. Tiến hành nối
- Đặt dây nhánh vuông góc với dây chính sau đó dùng tay quấn dây nhánh quanh dây chính, dùng kìm xoắn tiếp khoảng 7 vòng rồi cắt bỏ phần thừa
2. Nối phân nhánh hai dây dẫn lõi nhiều sợi
- Chuẩn bị 0.5 m dây dẫn đơn lõi nhiềusợi có đ/k < 2.5 mm
- Làm thao tác mẫu theo các bước
+/ Bước 1. Bóc vỏ cách điện làm sạch lõi
+/ Bước 2. Tiến hành nối
- Tách lõi dây nhánh ra làm hai phần bằng nhau. Đặt lõi dây chính vào giữa hai phần và đặt chính giữa đoạn đã bóc vỏ của dây chính và lần lượt vặn từng nửa lõi dây nhánh về hai phía của dây chính khoảng từ 5-7 vòng, cắt bỏ phần thừa. Chiều quấn của hai phía ngược nhau.
GV: Quan sát hướng dẫn cho từng nhóm lưu ý các thao tác và các lỗi học sinh thường hay mắc phải
- Nghe, quan sát
- Chuẩn bị dây theo yêu cầu
- Quan sát và làm theo
- Chuẩn bị dây theo yêu cầu
- Quan sát và làm theo
4. Tổng kết:
Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành theo các tiêu chí
+/ Quy trình thực hiện
+/ Thời gian hoàn thành
+/ Yêu cầu của bài thực hành
+/ Thái độ làm việc
5. Hướng dẫn về nhà:
Dặn học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra
Duyệt của tổ chuyờn mụn
Ngày..thỏngnăm 2012
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Tuần: 9
Từ ngày: 17/10à22/10/2012
TIẾT: 9
THỰC HÀNH - NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
Ngày giảng: .. thỏng 10 năm 2012
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện.
- Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện
2 - Kỹ năng:
- Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
3 - Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: - Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.
- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện,
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Tổ chức:
2. kiểm tra: Khụng
3. Bài mới:
+ / Hoạt động 4: Nối dây có phụ kiện
GV: Hướng dẫn học sinh làm khuyên (Loaị kín đối với dây
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_truong_trong_khoa.doc