Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Nấu ăn - Bài 1-11

I/ MỤC TIÊU

_ Giúp HS biết được đặc điểm và công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp

_ Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động khi nấu ăn

II/ CHUẨN BỊ

Tranh ảnh về các loại dụng cụ, thiết bị nhà bếp

III/ NỘI DUNG

1.Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới(8phút)

_Kiểm tra bài cũ:+Nghề nấu ăn có vai trò , vị trí như thế nào trong xã hội và đời sông con người? + Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn?

_ Giới thiệu bài mới:

2. Bài mới

 

doc67 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Nấu ăn - Bài 1-11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn.. Tuần : 1 Ngày dạy .. Tiết : 1 Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ NẤU ĂN I/ MỤC TIÊU _ Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ và vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong đời sống con người. _ Biết được những yêu cầu, đặc điểm cơ bản và triển vọng của nghề nấu ăn II/ CHUẨN BỊ III/ NỘI DUNG 1. Kiểm tra bài cũ- giớiù thiệu bài mới(3phút) _Kiểm tra bài cũ: _Giới thiệu bài mới: giới thiệu mục tiêu của bài 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1:TÌM HIỂU VAI TRÒ , VỊ TRÍ CỦA NGHỀ NẤUĂN(10phút) _ Y/c HS vận dụng kiến thức thực tế trả lời câu hỏi: + Việc ăn uống có vai trò như thế nào đối với sức khoẻ con người? + Tác dụng của chất dinh dưỡng đối với cơ thể con người? + Để có được những món ăn ngon, đủ chất dinh dưỡng , cần phải làm gì? _ Nghề nấu ăn có vai trò vị trí như thế nào trong xã hội và đời sống con người? _ GV kết luận lại I.Vai trò vị trí của nghề nấu ăn HS trả lời:ăn uống đóng vai trò quan trọng giúp con người khoẻ mạnh. _Chất dinh dưỡng giúp cơ thể phát triển tốt, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật, tăng cường sinh lực, tăng cường lao động _ Cần phải nấu ăn _ HS trả lời Nghề nấu ăn là nghề đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người và là nghề thiết thực nhất tròn việc tạo các món ăn phục vụ nhu cầu ăn uống HĐ2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ(15phút) _ Y/c HS liên hệ thực tế và quan sát H1,2,3,4SGK, trả lời các câu hỏi: + Đối tượng lao động của nghề nấu ăn là gì? _ Y/c HS khác nhắc lại + Công cụ của nghề nấu ăn gồm những công cụ nào? + Người nấu ăn phải tiếp xúc với điều kiện lao động như thế nào? + Nghề nấu ăn tạo ra những sản phẩm gì? + Sản phẩm lao động cần đảm bảo yêu cầu gì? _ Y/c HS khác nhắc lại, GV kết luận. _ Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: Để việc nấu ăn có hiệu quả thiết thực phục vụ nhu cầu hàng ngày của cơ thể, người nấu ăn phải đảm bảo yêu cầu gì? _ GV kết luận lại II.Đặc điểm và yêu cầu của nghề HS trả lời Đối tượng của nghề nấu ăn gồm: +Lương thực: gạo, bắp +Thực phẩm: tươi sông, ướp muối, sấy khô +Gia vị và phụ liệu HS trả lời: _ Các dụng cụ đơn giản, thô sơ: bếp(than,củi), niêu , so ong, chảo, dao , thớt _Các thiết bị hiện đại: bếp điện ,bếp gá, máy xay *Điều kiện làm việc không bình thường: Phải tiếp cận hơi nóng, mùi vị cuat thực phẩm Sự ẩm ướt, khói Không được ngồi nghỉ thoải mái +các món ăn, món bánh phục vụ cho bữa ăn hàng ngày, bữa tiệc , liên hoan _Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đẹp mắt, ngon miệng _HS thảo luận trả lời: Người nấu ăn phải đảm bảo các yêu cầu: _Có đạo đức nghề nghiệp _Nắm vững kiến thức chuyên môn _Có kỹ năng thực hành nấu nướng _Biết tính toán lựa chọn thực phẩm _Sử dụng thành thạo nguyên liệu , dụng cụ _Chế biến món ăn ngon, hợp khẩu vị, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm HĐ3:TÌM HIỂU TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ(10phút) _ Qua hiểu biết của HS GV hỏi? + Tầm quan trọng của nghề nấu ăn là gì? _ GV kết luận lại _HS trả lời _Nghề nấu ăn là nghề không thể thiế được, nhất là trong thời đại ngày nay, nó góp phần phục vụtích cực cho nhu cầu phát triển ăn uống, phát triển du lịch, duy trì và thể hiện nét văn hoá ẩm thực độc đáo của mỗi dân tộc 3. Tổng kết bài(5phút) _ Y/c HS đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK 4. Dặn dò(2phút) _ về nhà học bài, đọc trước bài 2 Ngày soạn.. Tuần ; 1,2 Ngày dạy .. Tiết : 2,3 Bài 2: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ THIẾT BỊ NHÀ BẾP I/ MỤC TIÊU _ Giúp HS biết được đặc điểm và công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp _ Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động khi nấu ăn II/ CHUẨN BỊ Tranh ảnh về các loại dụng cụ, thiết bị nhà bếp III/ NỘI DUNG 1.Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới(8phút) _Kiểm tra bài cũ:+Nghề nấu ăn có vai trò , vị trí như thế nào trong xã hội và đời sông con người? + Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn? _ Giới thiệu bài mới: 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1:TÌM HIỂU DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NHÀ BẾP Y/c HS quan sát H5, tranh ảnh có liên quan đến dụng cụ nhà bép và liên hệ thực tế trả lời +Hãy kể tên các dụng cụ nhà bếp thường dùng? _Gv kết luận lại +Hỏi:hãy kể tên một số thiết bị nhà bếp thường dùng ? _ GV kết luận Chuyển ý: Mỗi loại dụng cụ thiết bị cần có cách sử dụng bảo quản thích hợp _HS quan sát trả lời _Dụng cụ cắt thái: dao, thớt _ Dụng cụ để trộn: vá , tô _ Dụng cụ đo lường: ca chai _Dụng cụ nấu nướng: bếp củi, than, nồi, niêu, so ong , chảo _Dụng cụ dọn ăn: bát, dĩa, đũa _Dụng cụ dọn rửa: thau _Dụng cụ bảo quản thức ăn: lồng bàn, liễn *Các loại dụng cụ này được cấu tạo từ nhiều chất liệu khác nhau: nhôm , sắt, gỗ, nhựa , thuỷ tinh _HS trả lời Kết luận _Thiết bị dùng điện: bếp điện , nồi cơm điện.. _Thiết bị dùng :bếp gas lò gas.. HĐ2:TÌM HIỂU CÁCH SỬ DỤNG DỤNG CỤ THIẾT BỊ NHÀ BẾP _ Y/c HS kể tê một số chất liệu chế tạo dụng cụ, thiết bị nhà bếp. _ GV nhấn mạnh _Y/c HS quan sát H5, liên hệ kiến thức thực tế trả lời câu hỏi +Đồ dùng nào trong nhà bếp được làm bằng gỗ? + Cách sử dụng và bảo quản chúng như thế nào? _ GV kết luận lại cho HS ghi vào vở + Hỏi:Hãy kể tên những đồ dùng bằng nhựa được sử dụng trong nhà bếp? Khi sử dụng bảo quản cần chú ý điều gì? _ GV kết luận lại *Đồ thuỷ tinh , tráng men +Hỏi: Hãy kể tên những đồ dùng bằng thuỷ tinh và đồ dùng tráng men được sử dụng trong nhà bếp? Khi sử dụng , bảo quán lưu ý điều gì? _ GV Y/c HS khác nhắc lại và cho HS ghi vào vở +Hỏi: Hãy kể tên những đồ dùng bằng nhôm, bằng gang thường sử dụng trong nhà bếp? Khi sử dụng , bảo quán cần chý ý điều gì? Tạo sao? _ Gv kết luận lại +Y/c HS quan sat tranh H5, kể tên đồ dụng trong nhà bếp làm tư øInox, cách sử dụng , bảo quản _ Y/c HS khác nhắc lại _ HoÛi: Hãy kể tên những đồ dùng điện sử dụng trong nhà bếp? Cách sử dụng và bảo quản chúng _Khi sử dụng cần chú ý điều gì? _Gv kết luận lại _Đồ gỗ, đồ nhựa, đò thuỷ tinh, tráng men, đồ nhôm, gang, Inox, đồ dùng điện _Mối loại dụng cụ thiết bị được cấu tạo từ những chất liệu khác nhau có độ bền, cách sử dụng khác nhau, do đó cần tìm hiểu kỹ tính chất mỗi loại để sử dụng, bảo quản thích hợp _ HS trả lời _Thớt,đũa, cá.. -Không ngâm nước _Khi sử dụng xong rửa sạch phơi gió cho khô, không được phơi năng hoặc hơ trên lửa Kêát luận _ Những dụng cụ trong nhà bếp được làm bằng gỗ như: thớt, đũa, vá.. _Khi sử dụng bảo quản cần chú ý không ngâm nước, rửa sạch , hong gió cho khô, không hơ lửa, phơi nắng _HS trả lời +Những đồ dùng bằng nhựa được sử dụng trong nhà bếp:chén, tô, muổng, thau, rổ Khi sử dụng bảo quản cần chú ý không để gần lửa SGK HS trả lời _Chén , bát, đĩa, tô, chai, lọ _cần chú ý: +cẩn thận khi sử dụng và dễ vỡ, dễ tróc lớp men, đun lửa nhỏ, nên dùng đũa hoặc dùng thìa bằng gỗ.. _HS trả lời +Những đồ dùng bằng nhôm, gang thường được sử dụng trong nhà bếp: so ong, nồi, chảo, thìa _Khi sử dụng chú y nên cẩn thận vì dễ bị rạn nứt, móp méo, không để ẩm ướt, không chứa thức ăn nhiều mỡ _HS thảo luận trả lời +Những đồ dùng trong nhà bếp được làm từ Inox: Soong, nồi +Khi sử dụng và bảo quản: không đun lửa to, tránh va chạm, không lau chùi bằng đồ nhám +Bếp điện, nồi cơm điện, máy xay sinh tố _Trước khi sử dụng; kiểm tra ổ cắm, dây dẫn _Khi sử dụng: đúng quy cách _Sau khi sử dụng: chùi sạch, lau khô, tránh để dính nước HĐ3: Tổng kết- dặn dò _Y/c HS trả lời các câu hỏi SGK _ Y/c HS đọc ghi nhớ, đọc trước bài 3 Ngày soạn.. Tuần:2,3 Ngày dạy.. tiết : 4,5 Bài 3: SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP I/MỤC TIÊU _Biết cách sắp xếp và trang trí các khu vực trong nhà bếp hợp lý và khoa học, tạo sự gọn gàng, ngăn nắp và thoải mái khi nấu ăn _Biết vận dụng những kiến thưc đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình II/ CHUẨN BỊ CỦA GV _Một số tranh ảnh về cách sắp xếp và trang trí nhà bếp và trang trí nhà bếp III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ +Hãy kể tên một số thiết bị nhà bếp thường dùng trong nhà bếp và vật liệu làm nên dụng cụ đó +Kể tên một số đồ điện dùng trong nhà bếp, nêu cách sử dụng và bảo quản 3.Bài mới _Tiết 1: cách sắp xếp và trang trí nhà bếp _Tiết 2: cách sắp xếp nhà bếp hợp lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1:TÌM HIỂU CÁCH SẮP XẾP NHÀ BẾP HỢP LÝ VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP _Y/c HS liên hệ thực tế cho biết những công việc cần làm trong nhà bếp công việc nào làm trước, công việc nào làm sau _ _Hỏi:Để thực hiện những công việc đó cần phải sử dụng dụng cụ gì? _ GV kết luận lại _Y/c HS quan sát H7 kết hợp với trình tự những công việc cần phải làm để phân tích cách sắp xếp các khu vực trong nhà bếp Khu vực nào sắp xếp trước, ở vụ trí nào sau đó đến khu vực nào. _ Cách sắp xếp đó có tác dụng gì? _Gv kết luận lại _ Y/c HS điền vào chỗ trống trong SGK _ GV thông báo Hỏi: Dựa vào trình tự, tính chất của các công việc trong nhà bếp hãy bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp _ GV bổ sung, kết luận lại 1.Những công việc cần làm trong nhà bếp _Cất giữ thực phẩm, cất giữ dụng cụ làm bếp, chuẩn bị sơ chế thực phẩm, nấu nướng,thực hiện món ăn, bày dọn thức ăn, bàn ăn _Tủ cất giữ thực phẩm hoặc tủ lạnh , bàn sửa soạn đồ thức ăn, bàn cắt,thái, chậu rửa, bếp đun, bàn để các nồi thức ăn vừa nấu xong, tủ kệ chứa thức ăn và các đồ dùng cho chế biến và dọn ăn _Mỗi công việc cần làm trong nhà bếp được thực hiện ở nhữn khu vực riêng, do đó để thận tiện , thoải mái trong nấu nướng cần phải biết cách bố trí, sắp xếp các khu vực hợp lý, khoa học. _ HS quan sát trả lời Khu vực: tủ cất giữ thực phẩm, tủ lạnhbàn sửa soạn thực phẩmthái rửa thực phẩmchế biến nấu nướngbàn dọn thức ăn Sắp xếp nhà bếp hợp lý là bố trí các khu vực làm bếp thuận tiện cho người nội trợ để triển khai công việc gọn gàng thuận lợi _Việc bố trí các khu vực hoạt động nên theo trình tự hợp lý để mọi hoạt động được thuận tiện khoa học _HS trả lời +Tủ cất giữ thực phẩm nên đặt gần cửa ra vào nhà bếp +Bàn sơ chế nguyên liệu nên đặt ở giữa tủ cắt giữ thực phẩm và chỗ rửa +Bếp đun đặt cạnh góc của nhf bếp +Cạnh bếp đặt kệ nhỏ đặt gia vị và bàn đựng thức ăn vừa chế biến xong HĐ2: Dặn dò Y/c HS về nhà đọc trước bài Tiết 2: III.Một số cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng 1.Kiểm tra bài cũ(5phút) _Vì sao cần phải sắp xếp nhà bếp hợp lý ? _Hãy cho biết cách bố trí hợp lý các khu vực hoạt động trong nhà bếp? 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1:TÌM HIỂU VỀ CÁCH SẮP XẾP, TRANG TRÍ PHÙ HỢP THEO CAC DẠNG NHÀ BẾP THÔNG DỤNG(23phút) _GV hỏi: + Hãy kể một số dạng hình nhà bếp thông dụng trong các hộ gia đình hiện nay? + bếp của gia đình em được sắp xếp như thế nào? _ GV kết luận lại _ GV Y/c HS quan sát sơ đồ hình dạng nhà bếp H8,9,10SGK Hỏi: +Vị trí các khu vực nên sắp xếp như thế nào cho hợp lý? _ Đối với bếp có dạng hai đường thẳng song song, vị trí các khu vực nên sắp xếp như thế nào cho hợp lý? _ Y/c HS quan sát H10,11 trả lời: +nêu tên các khu vực được đóng khung _Cử đại diện mỗi nhóm trả lời _ GV kết luận _HS dựa trên thực tế trả lời Kết luận :Nhà bếp thường được sắp xếp theo các dạng hình chữ I, dạng hai đường thẳng song song, dạng chữ U, L _HS quan sát, thảo luận trả lời: Tủ chứa thực phẩm Nơi dọn rửa Nơi đun nấu Các khu được nối liền bởi các ngăn và kệ tủ _ HS quan sát H9, trả lời Tủ chứa thực phẩm nơi rửa dọn Nơi đun nấu _ HS thảo luận nhóm trả lời Dạng chữ U:Trung tâm làm việc đặt theo 3 cạnh tường có dạng chữ U Dạng chữ L: Sử dụng 2 bức tường thẳng góc, các khu vực làm việc được nối liền bởi các ngăn và kệ tủ ở dưới thấp cùng như trên tường HĐ2:LÀM BÀI TẬP THỰC HÀNH(8phút) _ GV Y/c một HS đọc bài tập thực hành _ Y/c HS quan sát H12a, 12b, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của bài tập _ Y/c mỗi nhóm cử đại diện trình bày trước lớp _HS thảo luận theo nhóm về cách sắp xếp và trang trí các loại hình nhà bếp hiện nay HĐ3:Tổng kết bài- dặn dò(5phút) _ GV HD HS tự đánh giá báo cáo thực hành _Y/c 1-2 HS đọc ghi nhớ _Dặn HS xem trước bài 4 Ngày soạn. Tuần: 3 Ngày dạy. Tiết : 6 Bài 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NẤU ĂN I/MỤC TIÊU _HS hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn để có biện pháp đảm bảo an toàn lao động _Biết cách sử dụng cẩn thận, chính xác các dụng cụ thiết bị trong nhà bếp II/CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC _ Các mẫu hình ảnh trực quan về các tai nạn thường xảy ra do thiếu cẩn thận trong khi làm việc trong nhà bếp _Tranh ảnh sưu tầm III/NỘI DUNG 1.Kiểm tra bài cũ _Hãy nêu một số cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng? 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1:GIỚI THIỆU BÀI MỚI(5phút) _ Y/c HS nêu một số công việc trong nhà bếp thường sử dụng các dụng cụ thiết bị chuyên dùng Hỏi: Những công việc này nếu thiếu quan tâm đến việc sử dụng cẩn thận và chu đáo các dụng cụ, thiết bị sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào? Kết luận: Thiếu an toàn lao động trong nấu ăn _Nêu mục tiêu của bài _Ghi đầu bài HS trả lời +Cắt rau, thái thịt, đun nước sôi, đốt lò dầu, mở bếp gas, nhóm lửa than.. + Sử dụng bếp điện, nồi áp suất, máy xay thịt.. _HS liên hệ thực tế trả lời: Sẽ gây ra tai nạn do rủi ro, bất cẩn,thiếu chính xác trong khi sử dụng HĐ2: TÌM HIỂU AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NẤU ĂN(10phút) _Y/c HS phát biểu những tai nạn có liên quan đến việc nấu ăn _Hỏi: Tại sao phải quan tâm đến an toàn lao động trong nấu ăn? _ GV kết luận _Y/c HS phát biểu về những dụng cụ thiết bị dễ gây tai nạn _ Y/c HS quan sát h13 SGK, điền nội dung thích hợp _HS phát biểu : đứt tay , bỏng lửa, bỏng nước sôi, cháy nổ , giật điện HS trả lời: Phải quan tâm đến việc đảm bảo an toàn lao động trong nhà bếp để tránh những rủi ro và tai nạn có thể xảy ra trong khi nấu ăn HS trả lời như SGK HĐ3: TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG (20phút) _ Y/c HS dựa vào những tình huống thực tế nêu các biện pháp đảm bảo an toàn trong khi sử dụng các dụng cu thiết bị cầm tay(dựa theo gợi ý SGK) _GV kết luận _Y/c HS liên hệ thực tế để nêu biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng những dụng cụ, thiết bị dùg điện thường dùng trong nhà bếp _ Y/c HS thảo luận tổ để tìm biện pháp phòng ngừa rủi ro vì lửa, gas, dầu, điệnï _ GV bổ sung một số biện pháp an toàn _Gv kết luận, tóm tắt ý chính , HS ghi vào vở _ HS liên hệ thực tế, thảo luận trả lời Khi sử dụng : + Dụng cụ sắc , nhọn: cần phải đặt vịu trí thích hợp, cẩn thận khi sử dụng +Dụng cụ thiết bị có tay cầm: Đặt ở vị trí thích hợp, tay cầm siết chặt +Các vật dụng dễ cháy: Để xa bếp lửa _ Lấy những vật dụng trên cao: Cần cẩn thận, bắc ghế, không nên với quá tầm tay +Bê những đồ dùng nấu sôi: Kết luận:Cần phải chú ý sử dụng cẩn thận chu đáo, đúng quy cách Kết luận +Trước khi sử dụng:kiểm tra kỹ ổ cắm dây dẫn điện, các chi tiết được lắp ghép thích hợp và tìm hiểu cách sử dụng + Trong khi sử dụng: phải theo dõi nguồn điện, sử dụng đúng ưuy cách để tránh cháy nổ , điện giật. +Sau khi sử dụng: lau chùi đồ dùng cẩn thận, sạch sẽ, để nơi khô ráo Mỗi tổ thảo luận, cử đại diện phát biểu *Không dùng xăng thay dầu để nấu bếp *Không bật lửa bên cạnh chất dễ cháy *Không vứt que diêm bừa bãi *Không đổ thêm dầu vào bếp đang cháy, không để tuột bấc bếp *Khi rán tránh để lửa quá to Kết luận _Tránh để vật dụng, chất liệu dễ cháy cạnh lò lửa _Tránh chứa xăng dầu trong nhà _Sử dụng bếp lò cẩn thận +Bếp dầu: kiểm tra bấc khi đun, lượng dầu +Bêpá gas: Kiểm tra kỹ bình gas, ống dẫn gas +Bếp điện: kiểm tra dây dẫn, ổ cắm HĐ4:Tổng kết bài- dặn dò _Y/c HS đọc ghi nhớ _Y/c HS trả lời câu hỏi, Dặn HS chuẩn bị trước nội dung bài 5 Ngày soạn.. Tuần: 4 Ngày dạy.. Tiết :7 Bài 5: THỰC HÀNH : XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I/MỤC TIÊU _ Hiểu rõ các loại thực đơn dùng trong ăn uống _Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày, bữa liên hoan, bữa chiêu đãi. -Thực hiện được một số loại thực đơn dùng trong liên hoan, chiêu đãi và có khả năng vận dụng vào nhu cầu thực tế II/CHUẨN BÏI DỤNG CỤ DẠY HỌC _ Mẫu hình ảnh về tổ chức bữa tiệc tự phục vụ với nhiều món ăn được sắp xếp trên bàn _Mẫu hình ảnh về bữa tiệc dọn theo thực đơn có người phục vụ _Danh mục các món ăn, thức uống, món tráng miệng.. dùng cho tiệc liên hoan III/ NỘI DUNG 1.Kiểm tra bài cũ _ïVì sao phải thực hiện an toàn lao động trong nấu ăn? _Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn _Nêu những biện pháp phòng tránh tai nạn rủi ro khi sử dụng bếp nấu? 2.Bài mới HĐ1: Tổ chức thực hành(5phút) _ GV cho HS xem tranh ảnh có liên quan ( HS quan sát) _ Y/c mỗi tổ xây dựng được một thực đơn cho bữa tiệc tự phục vụ và thực đơn cho bữa tiệc có người phục vụ ( Thảo luận theo nhóm – làm bài cá nhân) HĐ2: Thảo luận theo tổ(10phút) _ Các tổ trao đổi thảo luận tìm các món ăn thích hợp từ thực tế để xây dựng mẫu thực đơn theo yêu cầu _Cử đại diện tổ trình bày trước lớp HĐ3: Cá nhân làm bài thực hành (15phút) _ HS làm bài tập thực hành theo từng cá nhân ( HS làm bài cá nhân) _ Y/c HS trình bày bài làm trước lớp _ GV nhận xét 3.Tổng kết – dặn dò (5phút) _Cho HS tự nhận xét, đánh giá nhau về bài thực hành _ GV nhận xét, rút kinh nghiệm, đánh giá chung các tổ. Dặn HS xem trước bài 6 Ngày soạn.. Tuần : 4,5 Ngày dạy Tiết: 8, 9 Bài6: TRÌNH BÀY VÀ TRANG TRÍ BÀN ĂN I/MỤC TIÊU _ HS biết được một số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống của Việt Nam và phương Tây _ Thực hành sắp xếp và trang trí được bàn ăn _ Có kỹ năng vận dụng vào thực tế II/CHUẨN BỊ _ Hình ảnh các dạng bàn ăn được trình bày theo phong cách Việt Nam và phương Tây _ Hình ảnh bàn ăn được trang trí đẹp phù hợp với yêu cầu _ Một số kiểu cắm hoa trang trí bàn ăn III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ỔN định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Tiết 1 : TRÌNH BÀY VÀ TRANG TRÍ BÀN ĂN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: TÌM HIỂU CÁCH TRÌNH BÀY BÀN ĂN(15phút) _ GV đưa ra vấn đề: Do đặc thù ăn uống của mỗi dân tộc nên cách tổ chức ăn uống và trình bày bàn ăn cũng khác nhau _ Y/c HS quan sát H15 SGK và trả lời câu hỏi Đặt bàn ăn theo phong cách VN mỗi phần ăn gồm có những vật dụng gì ? + Bàn ăn theo phong cách VN được trình bày như thế bào? _GV kết luận _ Y/c HS quan sát H 16 trả lời + Đặt bàn ăn theo phong cách phương Tay, mỗi phần gồm có những vật dụng gì? +Bàn ăn theo phong cách phương Tây được trình bày như thế nào? _GV kết luận: _ Y/c HS so sánh cách đặt bàn ăn của người VN và người phương Tây? a)Trình bày bàn ăn theo phong cách VN _ HS trả lời: bát cơm, đĩa kê, đồ gác đũa, đũa, thìa canh, khăn, cốc nước, bát đựng nước chấm _ HS trả lời Khăn trải bàn , đặt đũa lên tay phải của bát b)Trình bày bàn ăn theo kiểu phương tây _Đĩa ăn, dao, dĩa, thìa _HS thảo luận trả lời _Mỗi phần thường đặt 1 hoặc 2 dĩa, khăn để vào dĩa Có những điểm khác nhau Việt Nam Phương Tây Dùng đũa dùng dao, nỉa Chén đĩa HĐ2:TÌM HIỂU TRANG TRÍ BÀN ĂN(25phút) _ GV nêu vấn đề: tuỳ theo y/c bữa tiệc ăn và hình dạng của bàn ăn mà có cách sắp xếp và trang trí thích hợp _Y/c HS quan sát H17.SGK _GV nêu Y/c và những vật dụng cần thiết để trang trí _ HS quan sát SGK _Bàn ăn cần được bài trí trang nhã, giữa bàn ăn trang trí hoa tươi Tổng kết – củng cố (5phút) _ Y/c 1 –2 HS đọc ghi nhớ _ Đặt bàn ăn phương Tây và phong cách VN có gì khác nhau? _ Hãy nêu cách trang trí bàn tiệc 5 .Dặn dò: HS chuẩn bị 2 mẫu hoa trang trí bàn ăn Tiết 2: THỰC HÀNH 1ỔN định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ (5phút) + Hãy nêu cách trang trí bàn ăn đặt tiệc 3.Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS nội dung thực hành(5phút) _ Hình thức: làm theo tổ _ Nội dung: Tổ chức sắp xếp trang trí bàn ăn theo phong cách (phương tây) Việt Nam _Yêu cầu +Dùng cho bữa ăn, liên hoan hợp mặt + Thực hiện một trong hai dạng *Ăn tự chọn *Ăên theo thực đơn HĐ2: Thảo luận thực hành theo nhóm (30phút) _ HS thảo luận theo nhóm _ HS ứng dụng những kiểu cắm hoa, trang trí hoa, quả vào bài tập thực hành HĐ3: Tổng kết thực hành – Dặn dò(5phút) _ Gv nhận xét bài làm, đánh giá thái độ thực hành _Dặn HS tìm hiểu trước về xây dựng khẩu phần ăn Ngày soạn. Tuần: 5 Ngày dạy Tiết : 10 Bài: THỰC HÀNH XÂY DỰNG KHẨU PHẦN I/MỤC TIÊU _ HS biết cách lập khẩu phần cho từng đối tượng đảm bảo đủ dinh dưỡng hoạt động trong ngày _ Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tự giác trong công việc II/CHUẨN BỊ _Bảng số liệu khẩu phần, số liệu về nhu cầu dinh dưỡng cho người Việt Nam _Bảng thành phần dinh dưỡng của một số thực phẩm III/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới HĐ1: GV giới thiệu bài(7phút) _GV giới thiệu mục tiêu của bài _ Nhắc lại khái niệm khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần +Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày +Nguyên tắc lập khẩu phần: *Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu của từng đối tượng *Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ , cung cấp đủ muối khoáng và vitamin *Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng chio cơ thể HĐ2: Tổ chức thực hành(5phút) _ GV cho HS xem một số bảng giá trị dinh dưỡng, nhu cầu năng lượng trong một ngày _ Y/c HS tự xây dựng cho mình một khẩu phần ăn HĐ3: Cá nhân làm bài thực hành(25phút) _Mỗi cá nhân tự xây dựng cho mình một khẩu phần ăn hợp lý dưới sự HD của GV HĐ4: Đánh giá , tổng kết bài(8phút) _GV HD HS tự đánh giá bài thực hành của mình dựa trên mục tiêu yêu cầu của bài _Dặn dò HS chuẩn bị cho bài sau +Nguyên liệu để làm nộm(đã sơ chế sẵn) +Dụng cụ Ngày soạn Tuần : 6 Ngày dạy Tiết : 11,12 Bài 7: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT NỘM SU HÀO I/MỤC TIÊU _HS biết được cách làm và sử dụng các món trộn hỗn hợp cuốn hỗn hợp _ Nắm vững quy trình thực hiện và Y/c KT của từng món ăn _Thực hành được những món ăn có Y/c KT tương tự và có kỹ năng vận dụng _Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II/C

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_phan_nau_an_bai_1_11.doc