I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết sử dụng các loại dụng cụ, vật liệu dùng để bảo dưỡng xe đạp.
2. Kỹ năng
-Mô tả được các công việc chuẩn bị để bảo dưỡng ổ trục giữa của xe đạp
-Biết bảo dưỡng lau dầu, tra mỡ ổ trục giữa của xe đạp
3.Thái độ
- Có ý thức bảo dưỡng, giữ gìn xe tốt.
- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp
10 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Sửa xe đạp - Tiết 7-12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
TIẾT 7 THỰC HÀNH: LAU DẦU, TRA MỠ CÁC Ổ TRỤC(tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết sử dụng các loại dụng cụ, vật liệu dùng để bảo dưỡng xe đạp.
2. Kỹ năng
-Mô tả được các công việc chuẩn bị để bảo dưỡng ổ trục của xe đạp
-Biết bảo dưỡng lau dầu, tra mỡ ổ trục bánh trước và sau của xe đạp
3.Thái độ
- Có ý thức bảo dưỡng, giữ gìn xe tốt.
- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: 01 xe đạp
-Dụng cụ, vật liệu dùng để bảo dưỡng trục giữa của bánh trước và sau của xe đạp
2. HS
-Vở ghi, sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : Không
2.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung
Hoạt động 1:Nắm bắt quy trình bảo dưỡng trục ổ trục bánh trước và sau của xe đạp
GV: Quy trình là gì? Tại sao chúng
ta cần tuân thủ quy trình trong bảo dưỡng, sửa chữa máy móc nói chung?
-GV nêu quy trình bảo dưỡng lau dầu ,tra mỡ các ổ trục trước và sau của xe đạp
-HS chú ý lắng nghe
-HS chú ý theo dõi và ghi vở
Bước 2:Tháo ổ trục
-Quy trình tháo:Tháo đai ốc hãm cônàTháo vòng hãmàTháo cônàRút trục ra khỏi moay-ơ
-Quy trình lắp:Ngược với quy trình tháo.
Hoạt động 2:Thực hành tháo lắp ổ trục
GV chia nhóm HS phát dụng cụ ,vật liệu thực hành
GV : Đưa ra sơ đồ quy trình bảo
dưỡng chung và quy trình lau dầu,
tra mỡ ổ trục bánh xe lên bảng. Giải
thích quy trình, sự giống và khác
nhau giữa sơ đồ chung và sơ đồ cụ
thể.
.
HS chia nhóm thực hành
HS thực hành theo sơ đồ
-Thực hành:
Bước 1:Tháo bánh xe
Bước 2: Tháo ổ trục
Bước 3: Cạy tháo nắp mỡ bằng tua - vít dẹt, lấy hết bi ra.
Bước 4: Làm sạch, lau dầu, tra mỡ
Bước 5 :Lắp lại
Bước 6 : Kiểm tra
3 Củng cố:
-GV: Đánh giá nhận xét giờ thực hành theo nhóm về tinh thần thái độ
học tập của từng nhóm.
- Đánh giá tinh thần, thái độ học tập về sinh an toàn lao động chung của
cả lớp và kết quả của từng nhóm.
4. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà tự thực hành lau dầu, tra mỡ ổ bi cho xe đạp của gia đình hoặc bè bạn, ôn tập lại bài cũ và viết lại quy trình sau khi thực
hành chuẩn bị Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp nguyên vật liệu: Giẻ
lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp để giờ sau thực hành
________________________________
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
TIẾT 8 THỰC HÀNH: LAU DẦU TRA MỠ CÁC Ổ TRỤC(tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết sử dụng các loại dụng cụ, vật liệu dùng để bảo dưỡng xe đạp.
2. Kỹ năng
-Mô tả được các công việc chuẩn bị để bảo dưỡng ổ trục giữa của xe đạp
-Biết bảo dưỡng lau dầu, tra mỡ ổ trục giữa của xe đạp
3.Thái độ
- Có ý thức bảo dưỡng, giữ gìn xe tốt.
- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : Không
2.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu quy trình lau dầu,tra mỡ ổ trục giữa
-GV nêu quy trình bảo dưỡng lau dầu ,tra mỡ ổ trục giữa của xe đạp
-Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và ghi bảng
-HS chú ý lắng nghe và thiết lập các khâu bước
-HS nêu quy trình tháo lắp ổ trục giữa
2. Lau dầu,.tra mỡ ổ trục giữa
1. Quy trình :
Tháo đai ốc(ca-vét)àKê đùiàTháo chốt,tháo đùi xeàTháo ổàKiểm tra ổàLau dầu tra mỡàLắp ổ,đùi,chốtàKiểm tra.
Hoạt động 2:Dụng cụ,vật liệu thực hành lau dầu tra mỡ ổ trục giữa
GV yêu cầu HS nêu các dụng cụ ,vật liệu thực hành
HS nêu các dụng cụ và vật liệu cần trong mục tiêu bài
2.Dụng cụ,vật liệu
-Búa,đột,cờ-lê, mỏ lết,kìm,giẻ lau.
-Dầu hỏa hoặc dầu đi-ê-zen,mỡ bôi trơn
Hoạt động 3:Thực hành
GV chia nhóm TH và phát dụng cụ,vật liệu TH
GV nhắc lại các bước TH
HS theo nhóm nhận dụng cụ,vật liệu TH
HS lắng nghe và thực hành theo các bước đã định
3. Thực hành
Bước 1 Tháo nới đai ốc chốt
Bước 2 Kê đùi xe bằng ống thép
Bước 3 Tháo chốt tháo đùi xe
Bước 4 Tháo ổ ,chỉ tháo vòng hãm nồi bên trái
Bước 5 Kiểm tra các chi tiết của ổ
Bước 6 Lau dầu,tra mỡ ổ trục
Bước 7 Lắp ổ ,đùi ,chốt trở lại
Bước 8 Kiểm tra
3. Củng cố
-GV: Đánh giá nhận xét giờ thực hành theo nhóm về tinh thần thái độ
học tập của từng nhóm.
- Đánh giá tinh thần, thái độ học tập về sinh an toàn lao động chung của
cả lớp và kết quả của từng nhóm.
4. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà tự thực hành lau dầu, tra mỡ ổ bi cho xe đạp của gia đình hoặc bè bạn, ôn tập lại bài cũ và viết lại quy trình sau khi thực
hành chuẩn bị Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp nguyên vật liệu: Giẻ
lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp để giờ sau thực hành
________________________
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
TIẾT 9 THỰC HÀNH: LAU DẦU TRA MỠ CÁC Ổ TRỤC(tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết sử dụng các loại dụng cụ, vật liệu dùng để bảo dưỡng xe đạp.
2. Kỹ năng
-Mô tả được các công việc chuẩn bị để bảo dưỡng ổ trục bàn đạp của xe đạp
-Biết bảo dưỡng lau dầu, tra mỡ ổ trục bàn đạp của xe đạp
3.Thái độ
- Có ý thức bảo dưỡng, giữ gìn xe tốt.
- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : Không
2.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu quy trình lau dầu,tra mỡ ổ trục bàn đạp
-GV nêu quy trình bảo dưỡng lau dầu ,tra mỡ ổ trục bàn đạp của xe đạp
-Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và ghi bảng
-HS chú ý lắng nghe và thiết lập các khâu bước
-HS nêu quy trình tháo lắp ổ trục bàn đạp
3. Lau dầu,tra mỡ ổ trục bàn đạp
1. Quy trình :
Tháo nắp chụp đầu ổ bàn đạpàTháo đai ốc hãm,vòng hãmàRút bàn đạp ra khỏi trụcàLau dầu tra mỡàLắp hoàn chỉnh bàn đạpàKiểm tra.
Hoạt động 2:Dụng cụ,vật liệu thực hành lau dầu tra mỡ ổ trục bàn đạp
GV yêu cầu HS nêu các dụng cụ ,vật liệu thực hành
HS nêu các dụng cụ và vật liệu cần trong mục tiêu bài
2.Dụng cụ,vật liệu
-Búa,đột,cờ-lê,mỏ lết, kìm,giẻ lau
-Dầu hỏa hoặc dầu đi-ê-zen,mỡ bôi trơn
Hoạt động 3:Thực hành
GV chia nhóm TH và phát dụng cụ,vật liệu TH
GV nhắc lại các bước TH
HS theo nhóm nhận dụng cụ,vật liệu TH
HS lắng nghe và thực hành theo các bước đã định
3. Thực hành
Bước 1 Tháo nắp chụp đầu ổ bàn đạp
Bước 2 Tháo đai ốc hãm,vòng hãm
Bước 3 Rút bàn đạp ra khỏi trục
Bước 4 Lau dầu tra mỡ
Bước 5 Lắp hoàn chỉnh bàn đạp
Bước 6 Kiểm tra
3. Củng cố
-GV: Đánh giá nhận xét giờ thực hành theo nhóm về tinh thần thái độ
học tập của từng nhóm.
- Đánh giá tinh thần, thái độ học tập về sinh an toàn lao động chung của
cả lớp và kết quả của từng nhóm.
4. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà tự thực hành lau dầu, tra mỡ ổ bi cho xe đạp của gia đình hoặc bè bạn, ôn tập lại bài cũ và viết lại quy trình sau khi thực
hành chuẩn bị Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp để giờ sau thực hành.
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
TIẾT 10 THỰC HÀNH: LAU DẦU TRA MỠ CÁC Ổ TRỤC(tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết sử dụng các loại dụng cụ, vật liệu dùng để bảo dưỡng xe đạp.
2. Kỹ năng
-Mô tả được các công việc chuẩn bị để bảo dưỡng các ổ trục của xe đạp
-Biết bảo dưỡng lau dầu, tra mỡ các ổ trục của xe đạp
3.Thái độ
- Có ý thức bảo dưỡng, giữ gìn xe tốt.
- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : Không
2.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu quy trình lau dầu,tra mỡ các ổ trục
-GV nhắc lại quy trình bảo dưỡng lau dầu ,tra mỡ các ổ trục của xe đạp
-Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và ghi bảng
-HS chú ý lắng nghe và thiết lập các khâu bước
-HS nêu quy trình tháo lắp các ổ trục của xe đạp
4. Tổng kết
a. Quy trình
TháoàLau dầu,tra mỡàLắpàKiểm tra.
Hoạt động 2:Dụng cụ,vật liệu thực hành lau dầu tra mỡ các ổ trục của xe đạp
GV yêu cầu HS nêu các dụng cụ ,vật liệu thực hành
HS nêu các dụng cụ và vật liệu cần trong mục tiêu bài
2.Dụng cụ,vật liệu
-Búa,đột,cờ-lê,mỏ lết, kìm,giẻ lau
-Dầu hỏa hoặc dầu đi-ê-zen,mỡ bôi trơn
Hoạt động 3:Thực hành
GV chia nhóm TH và phát dụng cụ,vật liệu TH
GV nhắc lại các bước TH
HS theo nhóm nhận dụng cụ,vật liệu TH
HS lắng nghe và thực hành theo các bước đã định
3. Thực hành
Bước 1 Tháo
Bước 2 Lau dầu,tra mỡ
Bước 3 Lắp
Bước 4 Kiểm tra
3. Củng cố
-GV: Đánh giá nhận xét giờ thực hành theo nhóm về tinh thần thái độ
học tập của từng nhóm.
- Đánh giá tinh thần, thái độ học tập về sinh an toàn lao động chung của
cả lớp và kết quả của từng nhóm.
-Thu báo cáo TH .
4. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà tự thực hành lau dầu, tra mỡ ổ bi cho xe đạp của gia đình hoặc bè bạn, ôn tập lại bài cũ và viết lại quy trình sau khi thực
hành , chuẩn bị giờ sau kiêm tra 1 tiết .
____________________________________
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
TIẾT 11 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
-Nắm được toàn bộ cấu tạo,nguyên lý chuyển động,cách bảo dưỡng xe đạp
2. Kỹ năng
-Biết cách sử dụng và bảo dưỡng xe đạp
3.Thái độ
-Nghiêm túc trong giờ kiểm tra
-Yêu thich bộ môn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
*Đề bài
A. TRẮC NGHIỆM(2 điểm)
Đề bài
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1:Những bộ phận chính của xe đạp gồm:
A. 5 bộ phận B. 6 bộ phận
C. 7 bộ phận D. 8 bộ phận
Câu 2: Để đảm bảo an toàn khi dừng xe đạp ta phải :
A . Không cần bóp phanh B. Bóp 1 phanh
C. Bóp cả 2 phanh D. Cả B và C đều đúng
Câu 3: Bộ truyền động gồm ;
A .Đĩa , xích , líp B. Đĩa , xích ,bàn đạp
C. Xích , líp ,bàn đạp D. Cả 3 đều đúng
Câu 4:Những đồ vật nào sau đây là vật liệu dùng để sửa chữa xe đạp
A. Nhựa vá xăm B. Kìm
C. Búa D. Bơm
B. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1:Em hãy cho biết nhưng bộ phận nào của xe đạp cần lau dầu tra mỡ? (1 điểm)
Câu 2:Nêu quy trình lau dầu ,tra mỡ ổ trục giữa? (1 điểm)
Câu 3:Tính Z1, D1 biết:i=5 ; D2=10(mm) ;Z2=50
Câu 4:Tính D2, Z2 biết i=10 ;D1=40 ,Z1=100
*Đáp án_thang điểm
A. TRẮC NGHIỆM(2 điểm)
Câu 1(B) ;Câu 2(C);Câu 3(A);Câu 4(A)
B. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1 (1 điểm)Những bộ phận cần lau dầu tra mỡ của xe đạp là:
Ổ trục bánh trước và sau xe ,trục giữa, tay phanh ,cổ phuốc
Câu 2(1 điểm)Quy trình lau dầu tra mỡ ổ trục giữa :
Tháo đai ốc(ca-vét)àKê đùiàTháo chốt,tháo đùi xeàTháo ổàKiểm tra ổàLau dầu tra mỡàLắp ổ,đùi,chốtàKiểm tra.
Câu 3 Áp dụng công thức tính tỉ số truyền ta có
Z1=i.Z2=5.50=250; D1=i.D2=5.10=50(mm)
Câu 4 Áp dụng công thức tính tỉ số truyền ta có
Z2=Z1:i=40:10=4 ;D2=D1:i=100:10=10(mm)
2. Học sinh : Bút ,giấy nháp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : Không
2.Bài mới
-GV nhắc nhở quy chế và phát đề kiểm tra
3. Dặn dò
-Ôn lại kiến thức đã học và đọc trước bài mới
_________________________________
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
TIẾT 12
BÀI 5: THỰC HÀNH : CHỈNH PHANH, CỔ PHUỐC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết phương pháp kiểm tra phanh xe đạp.
- Biết những nguyên nhân hư hỏng của phanh và biện pháp khắc phục
2. Kỹ năng
- Điều chỉnh được phanh xe, cổ phuốc
3.Thái độ
- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết
tự kiểm tra, đánh giá
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp
2. Học sinh: vở ghi ,sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : Không
2.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_phan_sua_xe_dap_tiet_7_12.doc