Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Bài 2-7 - Nguyễn Văn Cường

I. MỤC TIÊU:

1/.Kiến thức:

 - Biết được giá trị dinh dưỡng của cây ăn qủa, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.

 2/. Thái độ:

 Có hứng thú học tập về trồng cây ăn quả.

II. CHUẨN BỊ:

 - Chuẩn bị nội dung.

 + Đọc kỹ bài học SGK.

 + Thu thập thêm thông tin trong các tài liệu có liên quan.

 + Kinh nghiệm điển hình về trồng cây ăn qua.

 - Chuẩn bị đồ dùng dạy học.

 + Tranh ảnh để minh họa

 

doc20 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Bài 2-7 - Nguyễn Văn Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 6/9/2008 Ngµy gi¶ng: 9A: 12/9/2008 TiÕt: 3 §2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: (Tiết 3 – 4) Hiểu được biện pháp kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến qủa. 2/. Kỹ năng: Biết chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến qủa 3./ Thái độ: Có hứng thú học tập nghề trồng cây ăn quả II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị nội dung. + Đọc kỹ bài học SGK. + Thu thập thêm thông tin trong các tài liệu có liên quan. + Kinh nghiệm điển hình về trồng cây ăn qua.û - Chuẩn bị đồ dùng dạy học. + Tranh ảnh để minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động1: Kiểm tra giới thiệu bài mới 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài: “Giới thiệu mục tiêu cần tìm hiểu ở tiết này, để đạt kết quả cao chúng ta cần tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc” HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ thuật trồngvà chăm sóc cây ăn quả III. Kỹ thuật trồngvà chăm sóc cây ăn quả: 1/. Giống cây: Giống cây ăn quả chia làm 3 nhóm: cây ăn quả nhiệt đới, Á nhiệt đới và ôn đới. 2/.Nhân giống: Nhân giống bằng phương pháp hữu tính như gieo hạt. Nhân giống bằng phương pháp vô tính như giâm cành, chiết cành, tách chồi, nuôi cấy mô tế bào. 3/. Trồng cây ăn quả: a.Thời vụ. b.Khỏang cách trồng. c.Trồng cây:Cây ăn quả được trồng theo quy trình sau: Đào hố bóc vỏ bầu đặt cây vào hố lấp đất tưới nước. Hướng dẫn HS tìm hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật trong việc trồng và chăm sóc cây ăn quả. Hãy nêu các loại cây ăn quả và phân loại chúng vào 3 nhóm cây được ghi ở bảng 2. - Người ta thường dùng phương pháp nào để nhân giống cây ăn quả?. -Trồng cây ăn quả phải có những kỹ thuật trồng nào?. -Hãy nêu quy trình trồng cây ăn quả ?. -Yêu cầu HS đọc kỹ những lưu ý khi trồng cây ăn quả. -Tại sao phải trồng dày, hợp lý?. -Tại sao phải để lớp đất mặt riêng khi đào hố?. -Tại sao phải trồng cây có bầu đất?. -Tại sao không trồng cây khi gió to, giữa trưa nắng? áGV nhận xét câu trả lời của HS. - Cây ăn quả nhiệt đới: chuối, dứa, mít, xoài, - Cây ăn quả Á nhiệt đới: cam, quýt, chanh, bưởi, vải, nhãn, bơ, hồng, - Cây ăn quả ôn đới: Táo tây, lê, đào, mận, nho, -Hữu tính, vô tính. - Chọn thời vụ, khỏang cách trồng, quy trình trồng. á Quy trình: Đào hố bóc vỏ bầu đặt cây vào hố lấp đất tưới nước. HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV. Hoạt động 3: Củng cố - Có mấy phương pháp nhân giống cây? - Nêu quy trình trồng cây ăn quả ?. HS lắng nghe và trả lời. Ngµy so¹n: 6/9/2008 Ngày dạy: 9A: 19/9/2008 9B: 8/9/2008 TiÕt 4 §2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (tiếp) MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: - Biết được giá trị dinh dưỡng của cây ăn qủa, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả. 2/. Thái độ: Có hứng thú học tập về trồng cây ăn quả. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị nội dung. + Đọc kỹ bài học SGK. + Thu thập thêm thông tin trong các tài liệu có liên quan. + Kinh nghiệm điển hình về trồng cây ăn qua.û - Chuẩn bị đồ dùng dạy học. + Tranh ảnh để minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1- Nêu quy trình trồng cây ăn quả ?. 2- Khi trồng cây ăn quả cần chú ý gì? á GV nhận xét câu trả lời, cho điểm. HS lắng nghe, trả lời (1-2 HS) Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc cây ăn quả 4/. Chăm sóc: - Làm cỏ, vun xới. - Bón phân thúc. - Tưới nước. - Tạo hình, sữa cành. - Phòng,trừ sâu bệnh. - Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng. - Nêu các biện pháp chăm sóc cây ăn quả và vai trò của chúng?. áGV nhận xét cho HS ghi - hãy nêu tác dụng chính của các biện pháp chăm sóc?. HS thảo luận và nêu: - Làm cỏ, vun xới. - Bón phân thúc. - Tưới nước. - Tạo hình, sữa cành. - Phòng,trừ sâu bệnh. - Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng. Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến. IV. Thu hoạch,bảo quản, chế biến: 1/.Thu hoạch: Thu hoạch quả lúc trời mát. 2/.Bảo quản: đúng vệ sinh an tòan thực phẩm. 3/.Chế biến: Tùy mỗi loại cây quả được chế biến thành xirô quả, sấy khô, làm mức quả. GV nêu đặc điểm sản phẩm cây ăn quả cần lưu ý trong thu hoạch, bảo quản. Hoạt động 4: Tổng kết bài học -Nêu các biện pháp chăm sóc cây ăn quả ? - Cách bảo quản và chế biến quả?. - Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ. HS trả lời câu hỏi GV. áGhi nhớ: - Các loại quả chứa nhiều đường, chất đạm, chất khóang, chất béo, vitamin nên có giá trị dinh dưỡng rất cao đối với con người. - Trong quá trình sinh trưởng, phát triển cây ăn quả cần các yếu tố ngoại cảnh thích hợp - Để đạt được năng suất cao, sản phẩm tốt cần có giống tốt, áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trong việc trồng và chăm sóc cây ăn quả. Ngày soạn: 11/9/2008 Ngày dạy: 9A: 26/9/2008 9B: 15/9/2008 Tiết:5 §3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ I. MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: -Biết được những yêu cầu kỹ thuật xây dựng vườn ươm cây ăn quả. - Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuậtcủa các phương pháp nhân giống cây ăn quả. 2/. Thái độ: Có hứng thú tìm tòi trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị nội dung: SGK,SGV, tài liệu liên quan - Tranh vẽ hoặc ảnh về phương pháp nhân giống. - Mẫu vật về cành chiết cây đã ghép hòan chỉnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò các biện pháp chăm sóc cây ăn quả ? - Khi thu hoạch, bảo quản cần chú ý đến vấn đề gì?. á GV nhận xét cho điểm. 3. Vào bài: Muốn phát triển nghề trồng cây ăn quả đạt kết quả cao phải cung cấp nhiều giống cây tốt, khỏe, sạch bệnh, chất lượng cao. Muốn vậy ta phải chú ý đến các công việc sau ở bài 3. HS: trả lời câu hỏi dựa vào nội dung tiết 3 bài 2. HS: lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu xây dựng vườn ươm cây ăn quả I. Xây dựng vườn ươm cây ăn quả: 1/.Chọn địa điểm: - Gần vườn trồng, gần nơi tiêu thụ và thuận tiện cho việc vận chuyển. - Gần nguồn nước tưới. - Phải thóat nước, bằng phẳng, tầng đất mặt dày, độ màu mở cao. 2/. Thiết kế vườn ươm: Vườn cây ăn quả được chia làm 3 khu vực. + Khu cây giống. + Khu nhân giống. + Khu luân canh. á yêu cầu HS đọc tìm hiểu vai trò vườn ươm. - Xây dựng vườn ươm phải theo những yêu cầu kỹ thuật nào?. á Yêu cầu HS đọc mục tiếp theovà đưa ra phương pháp thiết kế vườn ươm. á Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK phân tích nội dung từng khu á GV nhận xét cho HS ghi nội dung HS: - Là nơi chọn lọc. - Là nơi sủ dụng các phương pháp nhân giống. - Chọn địa điểm - Thiết kế vườn ươm. - Đưa ra 3 yêu cầu (SGK ). 1-Cung cấp cây giống. 2-Cung cấp nước. 3- Cách chọn. á HS đọc và trả lời: + Khu cây giống. + Khu nhân giống. +Khu luân canh. á HS trả lời theo nội dung SGK. Hoạt động 3: Tìm hiểu các phương pháp nhângiống cây ăn quả. II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả: 1/. Phương pháp nhân giống hữu tính: - Là phương pháp tạo cây con bằng hạt. - Phải biết được đặt tính chọn của hạt để có biện pháp xử lý phù hợp. - Khi gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất phải tưới nước, phủ rơm rạ để giữ ẩm và chăm sóc thường xuyên cho cây phát triển tốt. á yêu cầu HS nhắc lại sinh sản vô tính, hữu tính ? phương pháp tạo giống đã học ở công nghệ 7. - Phương pháp nhân giống cây ăn quả có mấy phương pháp ?. - Hãy trình bày khái niệm, lưu ý? á GV nhận xét cho HS ghi. - Hãy nêu ưu điểm, nhược điểm của phương pháp này. GV cho HS thấy được phương pháp ứng dụng rộng rãi cho các trường hợp. + Cây làm gốc ghép. + Cây chưa có phương pháp nhân giống khác. + Chọn cây giữ được đặc tính của cây mẹ. á HS trả lời theo nội dung sinh 6. Phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp nuôi cấy mô. HS: Có 2 phương pháp chính. HS:đọc trình bày theo nội dung SGK. HS: trả lời. á Ưu:đơn giản, dễ làm, hệ số nhân giống cao, cây sống lâu. á Nhược: Khó giữ được đặc tính của cây mẹ. Lâu ra hoa, quả. HS: lắng nghe, trả lời. Hoạt động 4: Tổng kết tiết1 bài 3 - Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống? Hãy nêu yêu cầu khi chọn vườn ươm. - hãy nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống hữu tính ?. Ngày soạn: 18/9/2008 Ngày dạy: 9A: 3/10/2008; 9B: 22/9/2008. Tiết:6 §3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ I. MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: -Biết được những yêu cầu kỹ thuật xây dựng vườn ươm cây ăn quả. - Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuậtcủa các phương pháp nhân giống cây ăn quả. 2/. Thái độ: Có hứng thú tìm tòi trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị nội dung: SGK,SGV, tài liệu liên quan - Tranh vẽ hoặc ảnh về phương pháp nhân giống. - Mẫu vật về cành chiết cây đã ghép hòan chỉnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi 1. Kiểm tra: - Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống?. -hãy trình bày phương pháp nhân giống hữu tính. Cho biết ưu, nhược điểm phương pháp này. á GV nhận xét, cho điểm. á HS trả lời từng câu hỏi của GV. Hoạt động 2: 2/. Phương pháp nhân giống hữu tính: Gồm các phương pháp chiết cành và ghép. a/. Chiết cành: Là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con. b/. Giâm cành: Là phương pháp nhân giống dực trên khả năng hình thành rễ phụ của các đọan cành đã cắt rời khỏi thân mẹ. c/. Ghép: là phương pháp gắn một đọan cành ( hoặc cành) hay mắc( chồi) lên gốc của cây cùng họ để tạo nên 1 cây mới. á yêu cầu HS nhắc lại phương pháp nhân giống và hữu tính đã học? á GV Giải thích cho HS hiểu rõ ưu, nhược điểm và những điều chú ý khi thực hiện. Đối với phương pháp ghép để thành công, cần phải thực hiện: + Có vườn cây gốc ghép sinh trưởng tốt. + Chọn cành, mắc ghép, cây giống tốt để nhân giống. + Chọn thời vụ ghép thích hợp. + kỹ thuật ghép. á GV giới thiệu phương pháp nhân giống bằng chồi và nuôi cấy mô. HS: nhắc lại kiến thức cũ. HS: Quan sát, lắng nghe, tiến hành theo yêu cầu. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CÁC CÁCH NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ STT P.P NHÂN GIỐNG ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM 1 Gieo hạt - Đơn giản, dễ làm, chi phí ít. - Hệ số nhân giống cao. - Cây sống lâu. - Khó giữ được đặt tính cây mẹ. - Lâu ra hoa, quả. 2 Chiết cành - Giữ được đặt tính cây mẹ. - Ra hoa, quả sớm. - Mau cho cây giống. - Hệ số nhân giống thấp. - Cây chống cổi. - Tốn công. 3 Giâm cành - Giữ được đặt tính cây mẹ. - Ra hoa, quả sớm. - Hệ số nhân giống cao. - Đòi hỏi kỹ thuật, thiết bị cần thiết( nhà giâm) 4 Ghép -Như giâm cành. -Tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh. - Duy trì được nòi giống. -Đòi hỏi kỹ thuật phức tạp trong việc chọn gốc ghép, cành ghép với thao tác ghép. Hoạt động 3: Tổng kết bài học. -Nêu các phương pháp nhân giống cây ăn quả. So sánh ưu,nhược điểm các phương pháp vô tính và hữu tính. - Gọi HS đọc ghi nhớ. HS: trả lời từng câu hỏi của GV 1-2 HS đọc ghi nhớ áGhi nhớ: -Vườn cây giống cần được xây dựng ở nơi đất tốt,bằng phẳng gần vườn sản xuất, nơi tiêu thụ và vận chuyển thuận lợi. -Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp gieo hạt, chiết cành, giâm cành và ghép. Mỗi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm riêng.Vì vậy phải lựa chọn phương pháp thích hợp với từng loại cây. Ngày soạn: 26/9/2008 Ngày dạy: 9A: 10/10/2008; 17/10/2008; 9B: 29/9/2008; 6/10/2008. Tiết:7-8 §4. THỰC HÀNH: GIÂM CÀNH I. MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: - Biết cách giâm cành đúng thao tác và kỹ thuật. - làm được các thao tác của quy trình giâm cành cây ăn quả. 2/. Thái độ: Có ý thức, kỷ luật, trật tự, vệ sinh an tòan lao động trong và sau khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị nội dung SGK và SGV. - Chuẩn bị dụng cụ vật liệu(SGK ). - Tranh vẽ về quy trình giâm cành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập.(8’) Quy trình thực hành: Cắt cành giâm xử lý cành giâm Cắm cành giâm chăm sóc cành giâm. Bước 1:Cắt cành giâm Bước 2: Cắt cành giâm Bước 3: Cắm cành giâm Bước4:chăm sóc cành giâm - Nhân giống vô tính gồm những phương pháp nào? Ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống đã học. á GV nhận xét, cho điểm. Khi giâm cành các em phải biết cách giâm cành đúng thao tác và kỹ thuật. Giâm được tiến hành như thế nào ? HS: Trả lời từng câu hỏi. HS: lắng nghe. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành(8’). -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Phân chia 6 nhóm. - Phân công giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. - Nhắc nhở HS tính cẩn thận trong thực hành. HS: lắng nghe và nhận nhiệm vụ từng thành viên. Hoạt động 3: Thực hành(29’) Gọi HS đọc nội dung thực hành: - Hãy nêu các thao tác của quy trình giâm cành?. á GV làm mẫu từng bước của quy trình giâm cành. Yêu cầu HS nhắc lại quy trình. á GV tổ chức cho HS thực hành. GV theo dõi, quan sát, trợ giúp khi HS thực hành. Hướng dẫn HS thu dọn dụng cụ và làm vệ sinh. -Cắt cành giâm xử lý cành giâm Cắm cành giâm chăm sóc cành giâm. HS nhắc lại quy trình. HS tiến hành thực hành. Hoạt động 4: Dặn dò GV hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau. Bài 5: Thực hành Chiết cành Ngày soạn: 12/10/2008; Ngày giảng: 9A: 24/10/2008; 25/10/2008; 9B: 13/10/2008; 20/10/2008. Tiết 9 - 10 §5. THỰC HÀNH: CHIẾT CÀNH I. MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: Biết cách chiết cành theo đúng quy trình kỹ thuật. Làm được các thao tác kỹ thuật trong quy trình chiết cành. 2/. Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh an tòan lao động. II. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị nội dung SGK - SGV. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học vật liệu như SGK . - Tranh vẽ các bước chiết cành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - Nêu quy trình thực hành giâm cành? - Trình bày các bước thực hành. á GV nhận xét cho điểm. GV giới thiệu bài thực hành. HS trả lời . Hoạt động 2: Tổ chức thực hành GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, phân chia nhóm và nhiệm vụ của từng thành viên. GV:Nhắc nhở HS trong thực hành về an toàn lao động khi làm thực hành. hành thực hành. Quan sát (sửa sai) HS khi thực hành. HS tập trung theo nhóm theo sự phân công. HS lắng nghe. Hoạt động 3: Thực hành Quy trình thực hành: - Chọn cành chiết khoanh vỏ trộn hỗn hợp bó bầu bó bầu cắt cành chiết . Bước1: Chọn cành chiết Bước 2: khoanh vỏ Bước 3: trộn hỗn hợp bó bầu. Bước 4: bó bầu. Bước 5: cắt cành chiết . GV nêu quy trình thực hành, yêu cầu HS đọc quy trình. GV : làm mẫu từng bước. GV : hãy nhắc lại quy trình khi thực hành chiết cành?. -Tại sao phải cạo sạch vỏ?. - Tại sao bó đất bầu cho rễ bèo?. - Tại sao cần bôi chất kích thích ra rễ vào vết cắt hoặc vào đất?. - Tại sao buộc dây nilon tốt hơn các vật liệu khác?. á yêu cầu 1-2 HS nhắc lại quy trình chiết cành. GV : tổ chức cho HS tiến hành thực hành. Quan sát (sửa sai) HS khi thực hành. HS lắng nghe. HS đọc quy trình. HS quan sát - Chọn cành chiết khoanh vỏ trộn hỗn hợp bó bầu bó bầu cắt cành chiết . - Cho rễ ra nhanh. - Làm cho đất tơi xốp, rễ phát triển thuận lợi. - Kích thích cho rễ ra nhanh. - Buộc dây nilon bền và ít bị đứt. HS nhắc lại quy trình tiến hành thực hành Hoạt động 4: Đánh giá kết quả GV nhận xét, đánh giá theo các tiêu chí trên. - HS tự đánh giá kết quả. - Sự chuẩn bị . - Thực hành. - Số cành chiết. - Vệ sinh an toàn lao động. Hoạt động 4: Dặn dò. Đọc và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho bài 6: Thực hành:Ghép Ngày soạn: 24/10/2008 Ngày dạy: 9A 1/11/2008; 9B 27/10/2008. Tuần:11 Tiết:11 - §6. THỰC HÀNH : GHÉP I. MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: Ghép cây ăn quả bằng kiểu ghép đọan cành theo đúng quy trình và đạt yêu cầu kỹ thuật . 2/. Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh an tòan lao động khi thực hành. II. CHUẨN BỊ : _ Chuẩn bị nội dung SGK - SGV . _ Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu . _ Tranh vẽ các thao tác ghép. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành Trong những loại cây ăn quả có những loại cây cho quả ngọt, có những loại cây cho quả chua, quả tốt xấu, chúng ta có những cây cùng họ ghép vào gốc cây xấu và lấy những cành của những cây cho quả tốt ghép vào cây cho quả chua sẽ cho những quả tốt. Vậy các thao tác ghép thực hiện như thế nào, để rõ ta tìm hiểu bài 6. HS lắng nghe GV giới thiệu Hoạt động 2: Tổ chức thực hành GV : Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS . _ Nêu nội dung thực hành, phân chia nhóm và nhiệm vụ. _ Nhắc nhở HS trong thực hành phải có thái độ an toàn lao động HS làm việc theo sự phân công của GV Hoạt động 3: Thực hành I. Ghép đọan cành: Chọn và cắt cành ghép chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép ghép đọan cành kiểm tra sau khi ghép . Bước1: Chọn và cắt cành ghép. Bước 2: chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép Bước 3: ghép đọan cành Bước 4: kiểm tra sau khi ghép. Yêu cầu HS đọc quy trình SGK . GV nêu quy trình và làm mẫu từng thao tác và giải thích rõ từng bước của quy trình . Yêu cầu HS nhắc lại quy trình ghép đọan cành. Tổ chức cho HS thực hành theo các bước trong quy trình và quy tắc ghép. GV theo dõi, trợ giúp khi HS sai sót trong thực hành . HS đọc cách ghép đọan cành. HS: Chọn và cắt cành ghép chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép ghép đọan cành kiểm tra sau khi ghép . Hoạt động 4: Đánh giá kết quả GV: Nhận xét chung buổi thực hành và cho điểm. HS tự đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chí sau: _ Sự chuẩn bị . _ Quy trình thực hành . _ Thời gian hòan thành. _ Số lượng cây ghép. _ Vệ sinh an tòan lao động. Hoạt động 5: Dặn dò Đọc và chuẩn bị cho buổi thực hành sau: Ghép mắt nhỏ và ghép chữ T. Ngày soạn 3/11/2008; Ngày dạy: 9A 1/11/2008; 9B 27/10/2008. Tiết 12 §6. THỰC HÀNH : GHÉP (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: Ghép được cây ăn quả bằng kiểu ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép chữ T theo đúng quy trình và đạt yêu cầu kỹ thuật . 2/. Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh an tòan lao động khi thực hành. II. CHUẨN BỊ : _ Chuẩn bị nội dung SGK và tham khảo SGV . _ Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu SGK . _ tranh vẽ các quy trình ghép. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức thực hành GV : Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS . _ Nêu nội dung thực hành, phân chia nhóm và nhiệm vụ. _ Nhắc nhở HS trong thực hành phải có thái độ an tòan lao động HS làm việc theo nhóm. Hoạt động 2: Thực hành II. Ghép mắt nhỏ có gỗ: á Quy trình : Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép cắt mắt ghép ghép mắt kiểm tra sau ghép. Bước1: Chọn vị trí ghép và tạo mộng ghép. Bước 2: cắt mắt ghép Bước 3: ghép mắt Bước 4: kiểm tra sau ghép. III. Ghép chữ T: á Quy trình : Chọn vị trí ghép tạo miệng ghép Cắt mắt ghép ghép mắt kiểm tra sau khi ghép. Bước1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép. Bước 2: cắt mắt ghép Bước 3: ghép mắt Bước 4: kiểm tra sau ghép. GV cho HS quan sát mắt ghép và gốc ghép. GV giới thiệu 2 cách ghép và nêu lần lược từng quy trình. GV làm mẫu từng cách ghép theo quy trình và nhấn mạnh những yêu cầu kỹ thuật về thời vụ, chọn gốc ghép và mắt ghép. Gọi 1-2h nhắc lại quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ và ghép chữ T . Tổ chức cho HS thực hành theo các bước trong quy trình và các thao tác ghép. Theo dõi trợ giúp HS khi sai sót trong thực hành . HS đọc nội dung SGK và qsg làm mẫu các thao tác. HS nêu quy trình ghép. HS tiến hành thực hành khi nắm rõ thao tác các bước của quy trình thực hành ghép chữ T. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả GV nhận xét chung và cho điểm. HS tự đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chí sau: _ Sự chuẩn bị . _ Quy trình thực hành . _ Thời gian hòan thành. _ Đảm bảo vệ sinh an tòan lao động. Hoạt động 4: Dặn dò Chuẩn bị bái sau kiểm tra thực hành Ngày soạn: Ngày dạy: 9A 11/2008; 9B /2008. §7. KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ( CAM, CHANH, QUÝT, BƯỞI,) I. MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: Biết được giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. 2/. Thái độ: Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn quả . II. CHUẨN BỊ : _ Chuẩn bị nội dung . _ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: + Tranh vẽ có liên quan đến bài học. + Các số liệu về phát triển trông cây ăn quả có múi ở địa phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động1: Trả lời câu hỏi , nghe GV giới thiệu bàihọc. 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu quy trình thực hành ghép đọan cành và ghép mắt nhỏ có gỗ. 3.Vào bài: “Cam, quýt, bưởi,là những cây có giá trị dinh dưỡng rất lớn, là nguồn cung câp chất bổ cho cơ thể , đồng thời là loại cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế cao nên được phát triển ở mọi miền đất nước . Bài học này giúp chúng ta hiểu được các biện pháp kỹ thuật chủ yếu về trồng cây ăn quả có múi”. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi. I. Giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi: Các cây ăn quả có múi như: cam, quýt, chanh, bưởi,có giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế cao được trồng rộng rãi ở nước ta. _ Hãy kể tên một số loại cây ăn quả mà em biết ?. _ Bài học này chỉ tập trung một số cây : cam, quýt, chanh, bưởi. _ Hãy đọc phần I SGK _ Hãy nêu giá trị dinh dưỡng cây ăn quả có múi. _ Cam, quýt, chanh, bưởi, _ Cung cấp chất dinh dưỡng. _ Lấy tinh dầu. _ Làm thuốc . _ Nguyên liệu cho nhà máy chế biến. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh về cây ăn quả có múi. II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh : 1/. Đặc điểm thực vật: Cây ăn quả có múi là loại cây có nhiều cành , bộ rễ phát triển mạnh : rễ cọc cắm sâu xuống đất , rễ con phân bố nhiều ở lớp đất mặt từ 10 30cm. 2/. Yêu cầu ngoại cảnh: + Nhiệt độ: Thích hợp từ 25 270C. +Ánh sáng:đủ ánh sang và không ưa ánh sáng mạnh. + Độ ẩm: 70 80%. Lượng mưa 1000 2000 mm/năm. + Đất: Phù sa ven sông, phú sa cổ, đất bazan. Tầng đất dày: Độ pH từ 5,56,5 _Yêu cầu HS đọc mục II.1. _ GV giới thiệu về đặc điểm thực vật và sự phân bố rễ cây để HS hiểu

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_phan_trong_cay_an_qua_bai_2_7_nguyen.doc
Giáo án liên quan