Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Chương trình cả năm - Lê Thị Hạnh

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết được đặc điểm và công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp.

2. Kỷ năng: Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động khi nấu ăn.

3. Thái độ: Yêu thích nghề nấu ăn và vận dụng vào cuộc sống.

B. Phương pháp:

- Nêu VĐ + Quan sát, .

C. Chuẩn bị:

- Gv: Giáo án + tranh minh họa.

- Hs: Bài mới.

D. Tiến trình bài giảng:

I. ổn định tổ chức:

II. Hỏi bài mới:

1, Hãy cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người?

2, Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn?

III. Bài mới:

* ĐVĐ:

- Gv: Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho việc nấu ăn?

- Hs liên hệ thực tế để trả lời.

- Gv bổ sung thêm và dẫn dắt vào bài mới.

- Gv nêu mục tiêu của bài học.

 

doc94 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Chương trình cả năm - Lê Thị Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/09/2012 Tiết 1: giới thiệu nghề nấu ăn A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe và vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong đời sống con người. 2. Kỷ năng: Biết được những yêu cầu, những đặc điểm cơ bản và triển vọng của nghề nấu ăn. 3. Thỏi độ: Yêu thích nghề nấu ăn và vận dụng vào cuộc sống. B. Phương pháp: - Nêu VĐ + Quan sát, ... C. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + tranh minh họa. - Hs: Bài mới. D. Tiến trình bài giảng: I. ổn định tổ chức: II. Hỏi bài mới: = Giới thiệu bài mới. III. Bài mới: * ĐVĐ: ăn uống là nhu cầu hết sức quan trọng & cần thiết để duy trì sức khỏe và sự phát triển of con người. Bởi vậy nghề nấu ăn có một vị trí quan trọng giúp chúng ta làm quen với một lĩnh vực nghề nghiệp hiện đang là nhu cầu trong xã hội và thiết thực phục vụ cho nhu cầu ăn uống trong gia đình. * Triển khai: Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề nấu ăn. - Gv nêu VĐ để Hs thảo luận về vai trò của nghề nấu ăn và vị trí của nghề này trong lĩnh vực ăn uống, bồi bổ sức khỏe. - Hs thảo luận nhóm vai trò của nghề nấu ăn - Gv cho Hs xem hình ảnh, sơ đồ minh họa cho tính đa dạng của ăn uống hiện nay. - Yêu cầu Hs phát biểu suy nghĩ cá nhân về vai trò, vị trí của nghề ăn uống trong xã hội cũng như trong đời sống con người. - Gv kết luận theo sgk. I. Vai trò, vị trí của nghề nấu ăn. - Phục vụ nhu cầu cần thiết của con người. - Giúp tăng cường sức khỏe, sức lao động và chống lại bệnh tật. - ăn uống hợp lý đòi hỏi cung cấp đầy đủ chất, đủ lượng, ... - Thể hiện nét văn hóa ẩm thực... Hoạt động 2 : Tìm hiểu về yêu cầu và những đặc điểm cơ bản của nghề - Gv nêu câu hỏi: + Để phát huy tốt tác dụng của chuyên môn (thuộc lĩnh vực ăn uống), đặc điểm và yêu cầu cơ bản của nghề nấu ăn là gì? - Hs trả lời theo sgk. - Gv tóm tắt ý chính lên bảng và nêu thêm 1 số câu hỏi nhằm khai thác khả năng tư duy của Hs. - Gv cho Hs xem tranh ảnh giới thiệu về nghề nấu ăn, những hình ảnh thể hiện nhu cầu ăn uống của con người ở mọi lúc, mọi nơi, những khung cảnh ăn uống, chế biến thức ăn, những đồ dùng để chế biến, ... - Hs quan sát hình ảnh và từ đó phát biểu nhận xét về những đặc điểm cơ bản của nghề. - Hs thảo luận nhóm trình bày phần trả lời. - Gv ghi ý chính lên bảng, bổ sung chi tiết đầy đủ và cho Hs nhắc lại và đi đến kết luận. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề nấu ăn. 1, Đặc điểm của nghề. a. Đối tượng lao động: nguyên liệu b. Công cụ lao động: + công cụ đơn gian + thiết bị hiện đại. c. Điều kiện lao động. d. Sản phẩm lao động. 2, Yêu cầu của nghề: (sgk T/9) Hoạt động 3 : Tìm hiểu về triển vọng của nghề. - Gv cho Hs phát biểu về tầm quan trọng của nghề Ž Từ đó tìm hiểu triển vọng của nghề a, Nhu cầu ăn uống của con người khụng thể thiếu + “ăn no, mặc ấm” + “ ăn ngon, mặc đẹp” b, Tay nghề và phương tiện. + Muốn có tay nghề phải có những điều kiện gì? Ž Hs trả lời Ž Gv bổ sung và KL - Kiến thức chuyên môn; kỹ năng thực hành. + Làm thế nào để có những điều kiện này? + Phải học lý thuyết Ž thực hành chuyên môn; thực hành thường xuyên - Gv giới thiệu những mô hình trường lớp đào tạo nghề nấu ăn để Hs mở rộng tầm hiểu biết c, Khả năng đóng góp của nghề trong việc phát triển kinh tế xã hội. - Gv nêu câu hỏi và cho Hs nhận xét về lĩnh vực du lịch, gợi ý để Hs kể tên những món ăn dân tộc của địa phương và của cả nước. III. Triển vọng của nghề. 1, Nhu cầu ăn uống: 2, Tay nghề và phương tiện: 3, Khả năng đóng góp của nghề trong việc phát triển kinh tế xã hội. * Ghi nhớ: (sgk T/10) IV. Củng cố, kiểm tra, nhận xét: - Gv chốt nội dung theo ghi nhớ sgk Ž Hs đọc ghi nhớ sgk. - Gv nêu câu hỏi củng cố bài học - Nhận xét và đánh giá ý thức học tập của Hs. V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài củ + Trả lời câu hỏi ở cuối bài học. - Chuẩn bị nội dung bài mới. Ngày soạn: 10/09/2012 Tiết 2: sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được đặc điểm và công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp. 2. Kỷ năng: Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động khi nấu ăn. 3. Thỏi độ: Yêu thích nghề nấu ăn và vận dụng vào cuộc sống. B. Phương pháp: - Nêu VĐ + Quan sát, ... C. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + tranh minh họa. - Hs: Bài mới. D. Tiến trình bài giảng: I. ổn định tổ chức: II. Hỏi bài mới: 1, Hãy cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người? 2, Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn? III. Bài mới: * ĐVĐ: - Gv: Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho việc nấu ăn? - Hs liên hệ thực tế để trả lời. - Gv bổ sung thêm và dẫn dắt vào bài mới. - Gv nêu mục tiêu của bài học. * Triển khai: Hoạt động 1 : Tìm hiểu và phân loại dụng cụ, thiết bị nhà bếp - Gv cho Hs xem hình ảnh nhà bếp với đầy đủ các đồ dùng cần thiết và nêu câu hỏi: + Em hãy phân loại dụng cụ, thiết bị nhà bếp theo tính năng sử dụng của mỗi loại? + Kể tên dụng cụ, thiết bị nhà bếp thuộc mỗi loại vừa nêu? - Hs dựa vào gợi ý ở hình 5-sgk, kết hợp với hiểu biết cá nhân để trả lời Ž Gv bổ sung: a. Dụng cụ nhà bếp. b. Thiết bị nhà bếp. - Hs làm việc cá nhân và hoàn thành nội dung chính vào vở theo hướng dẫn của Gv. - Gv chốt nội dung chính cho hoạt động 1. I. Dụng cụ và thiết bị nhà bếp. 1, Dụng cụ nhà bếp: * Dụng cụ cắt, thái, trộn, đo lường, nấu nướng, dọn ăn, dọn rửa, bảo quản T.A 2, Thiết bị nhà bếp: * Thiết bị dùng điện, dùng ga IV. Củng cố, kiểm tra, nhận xét: - Gv chốt nội dung đó học - Gv nêu câu hỏi củng cố bài học sgk - Nhận xét và đánh giá ý thức học tập của Hs. V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài củ + Trả lời câu hỏi ở cuối bài học. - Chuẩn bị nội dung bài mới. Ngày soạn: 15/09/2012 Tiết 3: sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được đặc điểm và công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp. 2. Kỷ năng: Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động khi nấu ăn. 3. Thỏi độ: Yêu thích nghề nấu ăn và vận dụng vào cuộc sống. B. Phương pháp: - Nêu VĐ + Quan sát, ... C. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + tranh minh họa. - Hs: Bài mới. D. Tiến trình bài giảng: I. ổn định tổ chức: II. Hỏi bài mới: 1, Hãy cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người? 2, Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn? III. Bài mới: * ĐVĐ: - Gv: Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho việc nấu ăn? - Hs liên hệ thực tế để trả lời. - Gv bổ sung thêm và dẫn dắt vào bài mới. - Gv nêu mục tiêu của bài học. * Triển khai: Hoạt động 2 : Tìm hiểu những biện pháp sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp - Gv cho Hs quan sát hình 6 sgk và hỏi: Tính chất của nguyên liệu chế tạo dụng cụ, thiết bị có ảnh hưởng gì đến cách sử dụng & bảo quản chúng? - Hs quan sát hình và phân tích tính chất nguyên liệu của mỗi loại để đi đến kết luận. - Gv và Hs cùng làm việc theo từng loại tính chất khác nhau của các dụng cụ, thiết bị: Đồ gỗ, nhựa, thủy tinh, tráng men, nhôm, gang, sắt không gĩ, đồ dùng điện. - Gv yêu cầu Hs qua sát hình 5 sgk + Những dụng cụ, thiết bị nào trong nhà bếp được làm bằng gỗ? + Hãy kể tên những đồ dùng bằng nhựa, thủy tinh được sử dụng trong nhà bếp? + Đồ dùng nào thường được tráng men? Tại sao phải tráng men? + Tìm hiểu sgk và quan sát hình 5 để cho biết những đồ dùng trong nhà bếp làm bằng gang, nhôm và đồ không gĩ? + Theo em cần phải bảo quản chúng ntn cho phù hợp? - Gv gợi ý cho Hs trả lời Ž sau đó đi đến kết luận và ghi vào vở nội dung chính. II. Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp. 1, Đồ gỗ: 2, Đồ nhựa: 3, Đồ thủy tinh, đồ tráng men: 4, Đồ nhôm, gang: 5, Đồ sắt không gĩ (inox) 6, Đồ dùng điện. * Ghi nhớ: (sgk T/14) IV. Củng cố, kiểm tra, nhận xét: - Gv chốt nội dung theo ghi nhớ sgk Ž Hs đọc ghi nhớ sgk. - Gv nêu câu hỏi củng cố bài học sgk - Nhận xét và đánh giá ý thức học tập of Hs. V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài củ + Trả lời câu hỏi ở cuối bài học. - Chuẩn bị nội dung bài mới. ================== Ngày soạn: ..../.../200.. Ngày dạy: ..../.../200.. Tiết 4-5: sắp xếp và trang trí nhà bếp A. Mục tiêu: 1, Biết cách sắp xếp và trang trí các khu vực trong nhà bếp hợp lý và khoa học, tạo sự gọn gàng, ngăn nắp và thoải mái khi nấu ăn. 2, Biết vận dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể of gia đình. B. Phương pháp: - Nêu VĐ + Quan sát, ... C. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + tranh minh họa. - Hs: Bài củ + Bài mới. D. Tiến trình bài giảng: I. ổn định tổ chức: II. Hỏi bài mới: 1, Kể tên một vài đồ dùng điện dùng trong nhà bếp; cách sử dụng và bảo quản chúng? 2, Cho biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng làm bằng nhôm, gang, thủy tinh, nhựa? III. Bài mới: * ĐVĐ: Bếp nấu ăn đôi khi còn sử dụng bày cả bàn ăn, là nơi người nội trợ phải thường xuyên làm việc. Xây dựng một bếp ăn cần có những đồ dùng thiết bị gì? Việc sắp xếp các khu vực làm việc cho thuận tiện ra sao? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu. * Triển khai: Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các công việc trong nhà bếp. - Gv và Hs cùng làm việc trên cơ sở những hiểu biết cá nhân và liên hệ thực tế cuộc sống thường ngày của gia đình cũng như những công việc thường ngày của bếp ăn tập thể, bếp công cộng, ... để xác định những công việc chính cần làm trong nhà bếp. - Hs trả lời Ž Gv bổ sung & kết luận như sgk - Gv phân tích thông qua những công việc cần làm trong nhà bếp để xác định những đồ dùng cần thiết khi thực hiện các công việc trong nhà bếp Ž Từ đó đi đến kết luận sgk. I. Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp. 1, Những công việc cần làm trong nhà bếp. (sgk T/15) 2, Những đồ dùng cần thiết để thực hiện các công việc nhà bếp. (sgk T/17) Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cách sắp xếp hợp lý - Gv lần lượt đặt câu hỏi: + Thế nào là sắp xếp hợp lý? + Tại sao phải chia khu vực hoạt động trong nhà bếp? - Hs thảo luận rút ra nhận xét về sắp xếp hợp lý theo các khu vực h/động trong nhà bếp - Gv và Hs cùng thảo luận, phân tích để dẫn đến kết luận như sgk. - Gv nêu câu hỏi: Các khu vực hoạt động được bố trí ntn? Ž Hs trả lời theo sgk - Gv giải thích, bổ sung ý và nêu yêu cầu thực hiện theo nội dung sgk. II. Cách sắp xếp nhà bếp hợp lý. 1, Thế nào là sắp xếp nhà bếp hợp lý? * Nhằm giúp người nội trợ thuận lợi để công việc triển khai gọn gàng và khoa học. 2, Bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp. a, Bố trí các khu vực hoạt động. (sgk T/18) b, Chú ý: (sgk T/18) Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách sắp xếp, trang trí phù hợp theo các dạng nhà bếp thông dụng - Gv: + Hãy kể một số dạng hình nhà bếp thông dụng trong các hộ gia đình hiện nay? + Bếp of gia đình em được sắp xếp ntn? - Hs suy nghĩ tìm hiểu nội dung sgk và liên hệ thực tế trả lời câu hỏi của Gv. - Gv và Hs làm việc trên cơ sở thực trạng cấu trúc bếp của các hộ gia đình, từ đó đi đến kết luận: Nhà bếp thường được sắp xếp theo các dạng hình thông dụng: dạng chữ I, hai đường thẳng song song, dạng chữ U, dạng chữ L. - Gv cho Hs quan sát sơ đồ từng dạng hình nhà bếp (thuộc các hình 8, 9, 10, 11 - sgk) - Gv và Hs cùng làm việc trên cơ sở các câu hỏi ở sgk của từng dạng nhà bếp. III. Một số cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng. 1, Dạng chữ I: + Sử dụng một bên tường 2, Dạng hai đường thẳng song song. + Sử dụng hai bức tường đối diện 3, Dạng chữ U + Trung tâm làm việc đặt theo ba cạnh tường có dạng chữ U 4, Dạng chữ L. + Sử dụng hai bức tường thẳng góc * Ghi nhớ: (sgk T/20) Hoạt động 4: Làm bài tập thực hành. - Gv yêu cầu Hs xem hình 12-sgk để phân tích về cách sắp xếp và trang trí nhà bếp. + Cách sắp xếp nào phù hợp và khoa học hơn? Ž Hs thảo luận nhóm và trả lời vào vở. - Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến . IV. Bài tập thực hành. * Câu hỏi BT sgk T/21) IV. Củng cố, kiểm tra, nhận xét: - Gv chốt nội dung theo ghi nhớ sgk Ž Hs đọc ghi nhớ sgk. - Gv nêu câu hỏi củng cố bài học sgk - Nhận xét và đánh giá ý thức học tập of Hs. V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài củ + Trả lời câu hỏi ở cuối bài học. - Chuẩn bị nội dung bài mới. Ngày soạn: ..../.../200.. Ngày dạy: ..../.../200.. Tiết 6: an toàn lao động trong nấu ăn A. Mục tiêu: 1, Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn để có biện pháp bảo đảm an toàn lao động. 2, Biết cách sử dụng cẩn thận, chính xác các dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp. 3, Vận dụng vào cuộc sống ở gia đình. B. Phương pháp: - Nêu VĐ + Quan sát, ... C. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + tranh minh họa. - Hs: Bài củ + Bài mới. D. Tiến trình bài giảng: I. ổn định tổ chức: II. Hỏi bài mới: + Hãy kể những công việc thường làm trong nhà bếp? III. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: An toàn lao động là biện pháp hàng đầu để đảm bảo về sức khỏe cho người lao động. Vậy việc thực hiện an toàn trong nấu ăn ntn? Các biện pháp cụ thể ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. * Triển khai: Hoạt động 1: Tìm hiểu về an toàn lao động trong nấu ăn - Gv gọi Hs phát biểu về những tai nạn có liên quan đến việc nấu ăn, từ đó dẫn đến khái niệm: Tại sao phải quan tâm đến an toàn lao động trong nấu ăn? - Hs nghiên cứu nội dung sgk và trả lời. - Gv yêu cầu Hs tìm hiểu về những dụng cụ, thiết bị dễ gây ra tai nạn? - Hs quan sát hình 13-sgk về các tình huống xảy ra tai nạn do thiếu cẩn thận khi làm việc trong nhà bếp, sau đó yêu cầu Hs điền nội dung thích hợp dưới mỗi hình. I. An toàn lao động trong nấu ăn. 1, Tai sao phải quan tâm đến an toàn lao động trong nấu ăn? * Tránh xảy ra những tai nạn nguy hiểm: ... 2, Những dụng cụ thiết bị dễ gây tai nạn - Dụng cụ, thiết bị cầm tay, dùng điện: 3, Nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn ( sgk T/23) Hoạt động 2: Tìm hiểu về biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong nấu ăn - Gv và Hs cùng làm việc theo h/dẫn sgk. - Gv gọi Hs nêu một số biện pháp cụ thể và bổ sung một số biện pháp an toàn + Tại sao phải sử dụng các dụng cụ cầm tay cẩn thận, đúng quy cách - Hs: Để đảm bảo an toàn lao động nấu ăn. - Hs liên hệ thực tế để kể tên và nêu biện pháp đảm bảo an toàn khi used những dụng cụ, thiết bị dùng điện thường dùng trong nhà bếp cũng như trong nấu ăn thường ngày - Yêu cầu Hs trao đổi, thảo luận theo tổ tìm biện pháp phòng ngừa thích hợp có liên hệ thực tế. - Mỗi tổ cử đại diện trình bàyŽ Gv bổ sung + Bếp dầu: kiểm tra bấc đun, lượng dầu ... + Bếp gas: kiểm tra bình gas, ống dẫn gas + Bếp điện: kiểm tra dây dẫn điện, ổ cắm... II. Biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong nấu ăn. 1, Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay + Không để sàn bếp đóng rêu ... + Để xa lửa bếp tất cả những đồ dễ cháy, dễ bắt lữa. + Tránh mặc áo quần dài rộng 2, Sử dụng các dụng cụ thiết bị dùng điện + Phải kiểm tra, theo dõi và cần lau chùi đồ dùng cẩn thận, sạch sẽ, ... 3, Biện pháp phòng ngừa rủi ro vì lửa, gas, dầu, điện. + Tránh để vậy dụng, chất liệu dễ cháy cạnh lò lửa. + Tránh chứa xăng, dầu trong nhà. + Sử dụng bếp lò cẩn thận Ghi nhớ: (sgk T/24) IV. Củng cố, kiểm tra, nhận xét: - Yêu cầu Hs đọc nội dung ghi nhớ sgk. - Gv nêu câu hỏi củng cố bài học sgk - Nhận xét và đánh giá ý thức học tập of Hs. V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài củ theo ghi nhớ - Trả lời câu hỏi ở cuối bài học. - Chuẩn bị nội dung bài mới. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ********************* Ngày soạn: 05/10/2009 Tiết 7: Thực hành: Xây dựng thực đơn A. Mục tiêu: 1, Hiểu rõ các loại thực đơn dùng trong ăn uống. 2, Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày, các bữa tiệc liên hoan, chiêu đãi, ... 3, Thực hiện được một số loại thực đơn dùng trong liên hoan, chiêu đãi và có khả năng vận dụng vào nhu cầu thực tế. B. Phương pháp: - Thực hành + Quan sát. C. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + tranh minh họa. - Hs: Bài củ + Bài mới. D. Tiến trình bài giảng: I. ổn định tổ chức: II. Hỏi bài mới: = Không! III. Bài mới: - Gv nêu yêu cầu bài thực hành. - Kiểm tra kiến thức đã học về nguyên tắc xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày của gia đình, thực đơn dùng cho các bữa tiệc liên hoan, chiêu đãi. - Gv chia tổ, nhóm để Hs thực hành. * Triển khai: * Hoạt động 1: Tổ chức thực hành a, Hình thức: - Gv nêu mục tiêu của bài thực hành và yêu cầu của buổi thưc hành. - Gv yêu cầu các nhóm làm bài thực hành có tính tập thể và cá nhân. + Thảo luận nhóm và làm bài tập cá nhân. b, Nội dung thực hiện: - Gv yêu cầu Hs xây dựng thực đơn theo nhóm. - Gv đưa ra nội dung bài thực hành cho nhóm Hs và cá nhân Hs. + Mỗi tổ xây dựng thực đơn dùng cho bữa tiệc tự phục vụ và 1 thực đơn dùng cho bữa tiệc có người phục vụ. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm, tổ. - Các tổ, nhóm trao đổi, thảo luận, tìm tòi các món ăn thích hợp từ thực tế để xây dựng thực đơn theo yêu cầu của bài thực hành. - Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày trước lớp nội dung xây dựng thực đơn của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và đóng góp thêm ý kiến cho nhóm bạn. IV. Dặn dò: Tiết sau chuẩn bị dụng cụ để thực hành cá nhân. Ngày soạn: 15/10/2009 Tiết 8: Thực hành: Xây dựng thực đơn A. Mục tiêu: 1, Hiểu rõ các loại thực đơn dùng trong ăn uống. 2, Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày, các bữa tiệc liên hoan, chiêu đãi, ... 3, Thực hiện được một số loại thực đơn dùng trong liên hoan, chiêu đãi và có khả năng vận dụng vào nhu cầu thực tế. B. Phương pháp: - Thực hành + Quan sát. C. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + tranh minh họa. - Hs: Bài củ + Bài mới. D. Tiến trình bài giảng: I. ổn định tổ chức: II. Hỏi bài mới: = Không! III. Bài mới: * ĐVĐ: - Gv nêu yêu cầu bài thực hành. - Kiểm tra kiến thức đã học về nguyên tắc xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày của gia đình, thực đơn dùng cho các bữa tiệc liên hoan, chiêu đãi. - Gv chia tổ, nhóm để Hs thực hành. * Triển khai: * Hoạt động 1: Tổ chức thực hành a, Hình thức: - Gv nêu mục tiêu của bài thực hành và yêu cầu của buổi thưc hành. - Gv yêu cầu các nhóm làm bài thực hành có tính tập thể và cá nhân. + Thảo luận nhóm và làm bài tập cá nhân. b, Nội dung thực hiện: + Cá nhân Hs làm bài tập cá nhân về bài tập này sau khi làm nhóm. - Gv cho Hs xem hình ảnh và tư liệu có liên quan đến nội dung thực đơn. - Gv hướng dẫn thêm cách trình bày thực đơn - Gợi ý cách xây dựng thực đơn theo ý muốn nhưng phải đảm bảo đúng yêu cầu. -Hs ghi nhận thông tin và tìm hiểu thêm tư liệu về cách xây dựng thực đơn. * Hoạt động 3: Cá nhân làm bài tập thực hành - Gv cho Hs làm bài tập thực hành theo từng cá nhân. - Hs làm việc cá nhân làm bài tập TH. - Sau đó yêu cầu một vài Hs trình bày bài thực hành trước lớp. - Gv ghi điểm những bài thực hành đạt điểm cao. IV. Tổng kết buổi thực hành: - Gv cho Hs tự nhận xét và đánh giá lẫn nhau về bài thực hành - Gv nhận xét thái độ học tập của Hs, rút kinh nghiệm, đánh giá chung về bài TH theo tổ và theo nhóm, cá nhân Hs. V. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị trước nội dung bài 6: “Trình bày và trang trí bàn ăn”. Ngày soạn: 22/10/2009 Tiết 9: trình bày và trang trí bàn ăn A. Mục tiêu: 1, Biết được một số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống của Việt Nam và phương tây. 2, Thực hành sắp xếp và trang trí được bàn ăn. 3, Có kỹ năng vận dụng vào thực tế. B. Phương pháp: - Nêu VĐ + Quan sát, ... C. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + tranh minh họa. - Hs: Bài mới. D. Tiến trình bài giảng: I. ổn định tổ chức: II. Hỏi bài mới: = Không! III. Bài mới: * ĐVĐ: Ngoài việc lập thực đơn, chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị, việc trình bày bàn ăn chu đáo và đẹp mắt cũng k0 kém phần quan trọng, góp phần làm cho bữa ăn thêm tươm tất và ngon miệng. Bài học này giúp các em hiểu sâu hơn. * Triển khai: Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách trình bày bàn ăn - Gv: Do đặc thù ăn uống of mỗi dân tộc nên cách tổ chức ăn uống và trình bày bàn ăn cũng có khác nhau. - Gv đưa ra 2 cách trình bày: a) Trình bày theo phong cách Việt Nam: - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 15-sgk và trả lời câu hỏi: Cách trình bày như vậy đã hợp lý chưa? Tai sao? - Hs trả lời theo gợi ý sgk và hiểu biết thực tế - Gv nhận xét và bổ sung thêm. b) Trình bày theo phong cách phương tây: - Gv yêu cầu Hs xem hình 16-sgk và cùng phân tích với Hs để dẫn đến cách sắp xếp theo hướng dẫn sgk. I. Trình bày bàn ăn: 1, Đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam. a) Mỗi phần ăn gồm có: (Tìm hiểu sgk) b) Cách trình bày: (sgk) 2, Đặt bàn ăn theo phong cách phương tây. a) Mỗi phần ăn gồm có: (sgk) b) Cách trình bày: (sgk) Hoạt động 2 : Hướng dẫn trang trí bàn ăn - Gv: Tùy theo yêu cầu của bữa ăn và hình dạng của bàn ăn mà có cách sắp xếp và trang trí thích hợp. - Gv cho Hs quan sát hình 17-sgk, yêu cầu Hs nêu vật dụng và dụng cụ cần thiết để trang trí bàn ăn? - Hs tìm hiểu nội dung sgk và trả lời theo hiểu biết của mình. - Gv cho Hs quan sát một số kiểu cắm hoa trang trí bàn ăn và yêu cầu Hs liên hệ kiến thức cùng kỹ năng thực hành cắm hoa trang trí đã được học ở lớp 6. - Hs tìm hiểu nội dung sgk và phát huy tính sáng tạo của mình để thực hành trang trí bàn ăn theo nhóm. II. Trang trí bàn ăn 1, Bàn ăn dạng dài: 2, Bàn ăn dạng tròn: (sgk) * Ghi nhớ: (sgk T/31) IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung giới hạn ôn tập Ngày soạn: 05/11/2009 Tiết 9: trình bày và trang trí bàn ăn A. Mục tiêu: 1, Biết được một số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống của Việt Nam và phương tây. 2, Thực hành sắp xếp và trang trí được bàn ăn. 3, Có kỹ năng vận dụng vào thực tế. B. Phương pháp: - Nêu VĐ + Quan sát, ... C. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + tranh minh họa. - Hs: Bài mới. D. Tiến trình bài giảng: I. ổn định tổ chức: II. Hỏi bài mới: = Không! III. Bài mới: * ĐVĐ: Ngoài việc lập thực đơn, chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị, việc trình bày bàn ăn chu đáo và đẹp mắt cũng k0 kém phần quan trọng, góp phần làm cho bữa ăn thêm tươm tất và ngon miệng. Bài học này giúp các em hiểu sâu hơn. * Triển khai: Hoạt động 3 : Thực hành - Gv cho Hs hoạt động nhóm và thực hành trình bày, trang trí các bàn ăn cho phù hợp. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm. - Hs thực hành trình bày và trang trí bàn ăn theo nhóm như hướng dẫn của Gv. - Gv nhận xét chung và đánh giá các cách trình bày bàn ăn của các nhóm. III. Thực hành: + Trình bày và trang trí bàn ăn tự chọn IV. Tổng kết buổi kiểm tra: - Gv nhận xét thái độ học tập của Hs trong quá trình hoạt động nhóm. - Rút kinh nghiệm bài học. - gv giới hạn nội dung ôn tập chuẩn bị kiểm tra. V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung giới hạn ôn tập - Chuẩn bị nội dung bài chu đáo để kiểm tra. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ================== Ngày soạn: 05/11/2010 Tiết 11: kiểm tra 1 tiết A. Mục tiêu - Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá quá trình học tập của Hs và cách giảng dạy của Gv nhằm rút kinh nghiệm cho các tiết học sau. - Rèn luyện ý thức thái độ trong giờ kiểm tra - Tích cực hóa trong tiết kiểm tra, nghiêm túc làm bài. B. Phương pháp - Nêu VĐ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_phan_trong_cay_an_qua_chuong_trinh_c.doc
Giáo án liên quan