Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Tiết 11-32

I, MỤCTIÊU.

-biết được giá trị dinh dưỡng đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi.

-hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản.

-có hứng thú học tập và yêu thích nghề trồng cây ăn quả.

II. CHUẨN BỊ.

-GV: SGK, TLTK, hình ảnh một số giống Bưởi, cam, quýt.

-HS: đọc, tìm hiểu trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. Tổ chức.

 9A: /30.

 9B: /28.

2. Kiểm tra bài cũ: xen trong giờ.

 

doc44 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 29/06/2022 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Tiết 11-32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/11/2009 Ngày dạy: 9A: 9B: TIẾT 11: THỰC HÀNH: GHÉP (t2) I, MỤCTIÊU. -biết được quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ và yêu cầu kỹ thuật của các bước. -thực hiện được các thao tác ghép mắt nhỏ có gỗ. -yêu thích nghề trồng cây ăn quả, rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, ý thức kỷ luật. II. CHUẨN BỊ. -GV: SGK, TLTK, dụng cụ thực hành. -HS: gốc ghép, cành lấy mắt, dây buộc, dao sắc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. tổ chức. 9A: /30. 9B: /28. 2. kiểm tra bài cũ: xen trong giờ. 3. bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò HĐ1: tìm hiểu mục tiêu, quy trình thực hành. -giới thiệu mục tiêu & kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ. -mô tả quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ. -> GV kl: -yc hs qs hình 13a sgk. ? chọn vị trí ghép ntn, độ dài miệng ghép. ? tiêu chuẩn của mắt ghép. ? khi quấn dây phải chú ý gì. ? sau bao lâu có thể kiểm tra mắt ghép. HĐ2. thực hành. - yc hs thực hiện các thao tác ghép mắt nhỏ có gỗ. -quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở hs. -chú ý: ko làm giập, xước. HĐ3: tổng kết, đánh giá. -nx giờ thực hành. -chấm điểm bài làm tốt. I. hướng dẫn ban đầu. 1. mục tiêu. 2. quy trình thực hành. -chọn vị trí và tạo miệng ghép. -cắt mắt ghép. -ghép mắt. -kiểm tra sau khi ghép. Bước 1:chọn vị trí và tạo miệng ghép. -vị trí: cách mặt đất 15-20cm. -cắt 1 lát hình lưỡi gà 1.5-2cm, dày bằng 1/5 đường kính gốc ghép => cắt ngang bên dưới. Bước 2 : cắt mắt ghép. -cắt mắt ghép có mầm ngủ, kích thước tương đương với miệng mở ở gốc ghép. Bước 3: ghép mắt. -đặt mắt ghép vào miệng mở. -quấn dây cố định mắt ghép. -dây quấn ko đè lên mắt ghép. Bước 4: kiểm tra sau khi ghép. -sau 10-15 ngày ktra thấy mắt ghép còn xanh là được. -18-30 ngày tháo dây buộc & cắt ngọn cây gốc ghép cách mắt ghép 1.5-2cm. II. hướng dẫn thường xuyên. -thực hiện các bước theo quy trình. III. kết thúc thực hành. - tự đánh giá, nhận xét kết quả theo hướng dẫn của gv. -thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học. 4. củng cố. -yc hs nhắc lại quy trình thực hành. -nhắc nhở những điều cần lưu ý. 5. HDVN. -thực hành tại nhà theo quy trình. -đọc, tìm hiểu trước phần 3. Ngày soạn: 21/11/2009. Ngày dạy: 9A: 9B: TIẾT 12: THỰC HÀNH: GHÉP (t3) I, MỤCTIÊU. -biết được quy trình ghép chữ T và yêu cầu kỹ thuật của các bước. -thực hiện được các thao tác ghép chữ T. -yêu thích nghề trồng cây ăn quả, rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, ý thức kỷ luật. II. CHUẨN BỊ. -GV: SGK, TLTK, dụng cụ thực hành. -HS: gốc ghép, cành lấy mắt, dây buộc, dao sắc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. tổ chức. 9A: /30. 9B: /28. 2. kiểm tra bài cũ: xen trong giờ. 3. bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò HĐ1: tìm hiểu mục tiêu, quy trình thực hành. -giới thiệu mục tiêu & kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ. -mô tả quy trình ghép chữ T -> GV kl: -yc hs qs hình “quy trình ghép” sgk. ? chọn vị trí ghép ntn, độ dài miệng ghép. ? tiêu chuẩn của mắt ghép. ? khi quấn dây phải chú ý gì. ? sau bao lâu có thể kiểm tra mắt ghép. HĐ2. thực hành. - yc hs thực hiện các thao tác ghép chữ T. -quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở hs. -chú ý: ko làm giập, xước. HĐ3: tổng kết, đánh giá. -nx giờ thực hành. -chấm điểm bài làm tốt. I. hướng dẫn ban đầu. 1. mục tiêu. 2. quy trình thực hành. -chọn vị trí và tạo miệng ghép. -cắt mắt ghép. -ghép mắt. -kiểm tra sau khi ghép. Bước 1:chọn vị trí và tạo miệng ghép. -vị trí: cách mặt đất 15-20cm. - rạch: dọc gốc ghép 1cm, rạch ngang 2 cm bên trên tạo thành chữ T. Bước 2 : cắt mắt ghép. -cắt mắt ghép có mầm ngủ và 1 ít gỗ dài 1.5-2cm. Bước 3: ghép mắt. -gài mắt ghépvàp khe chữ T. -quấn dây cố định mắt ghép. -dây quấn ko đè lên mắt ghép. Bước 4: kiểm tra sau khi ghép. -sau 15-20 ngày ktra thấy mắt ghép còn xanh là được. -18-30 ngày tháo dây buộc & cắt ngọn cây gốc ghép cách mắt ghép 1.5-2cm. II. hướng dẫn thường xuyên. -thực hiện các bước theo quy trình. III. kết thúc thực hành. - tự đánh giá, nhận xét kết quả theo hướng dẫn của gv. -thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học. 4. củng cố. -yc hs nhắc lại quy trình thực hành. -nhắc nhở những điều cần lưu ý. 5. HDVN. -thực hành tại nhà theo quy trình. -đọc, tìm hiểu trước phần 3. Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày kiểm tra: 9A: 9B: TIẾT 13: KIỂM TRA THỰC HÀNH I, MỤCTIÊU. -kiểm tra kết quả học tập của học sinh. -rèn luyện ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. CHUẨN BỊ. -GV: đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. -HS: gốc ghép, cành lấy mắt, dây buộc, dao sắc, đất làm bầu chiết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. tổ chức. 9A: /30. 9B: /28. 2. kiểm tra. -GV: - chép đề kiểm tra lên bảng. -nhắc hs chú ý an toàn lao động. ĐỀ BÀI - chiết 1 cành hoàn chỉnh. - thực hiện 2 kiểu ghép: ghép đoạn cành, ghép chữ T. Mỗi kiểu ghép 1 sản phẩm. THANG ĐIỂM -Chiết hoàn chỉnh 1 cành (5 điểm). -đúng vị trí (0.5đ). -khoanh vỏ đúng kích thước, vết cắt ko giập, xước (1.5đ). -hỗn hợp bó bầu: độ ẩm vừa phải (1đ) -bầu đất: bó chặt, cân đối (2đ) -Ghép đoạn cành (2đ). -đúng vị trí (0.5đ). -vết cắt ngọt, ko giập xước (1đ). -dây quấn: chặt, đẹp (0.5đ) -Ghép chữ T (3đ). -đúng vị trí (0.5đ). -tạo chữ T cân đối (0.5đ). -vết cắt ngọt, ko giập xước (1đ). -mắt ghép cài khít trong miệng ghép (0.5đ) -dây quấn: chặt, đẹp (0.5đ) 3. củng cố. -thu bài kiểm tra. -nhận xét nhanh ý thức hs trong giờ. 4. HDVN - đọc, tìm hiểu trứơc bài 7. Ngày soạn: 5/12/2009. Ngày dạy: 9A: 9B: TIẾT 14: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI. ( Cam, chanh, quýt, bưởi ) I, MỤCTIÊU. -biết được giá trị dinh dưỡng đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. -hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản. -có hứng thú học tập và yêu thích nghề trồng cây ăn quả. II. CHUẨN BỊ. -GV: SGK, TLTK, hình ảnh một số giống Bưởi, cam, quýt. -HS: đọc, tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Tổ chức. 9A: /30. 9B: /28. 2. Kiểm tra bài cũ: xen trong giờ. 3. Bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò HĐ 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của C.Ă.Q có múi. ? kể tên các loại c.a.q có múi mà em biết. ? nêu giá trị của c.a.q có múi. - gọi học sinh phát biểu, nhận xét, tổng hợp ý kiến => kl: HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. ? nêu đặc điểm của rễ và hoa. - giới thiệu & yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm trong SGK. HĐ 3: tìm hiểu Kỹ thuật trồng và chăm sóc. - yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK. ? nêu một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến. ? có những biện pháp nào để nhân giống c.a.q có múi, biện pháp nào phổ biến nhất. - chú ý: để có cây giống tốt cần tiến hành nhân giống tại vườn ươm từ 1-2 năm (gieo hạt => ghép 12-16 tháng, sau ghép 4-8 tháng mới trồng đc). ? yêu cầu học sinh quan sát bảng 4 => điền thông tin. ? khoảng cách trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào. ? GV hướng dẫn. ? kể tên các biện pháp chăm sóc cây trồng, nêu mục đích của từng biện pháp. - yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu trong SGK về các loài sâu hại c.a.q có múi thường gặp. HĐ 4: tìm hiểu cách thu hoạch và bảo quản. ? khi thu hoạch cần chú ý gì. ? quả tươi cần đc bảo quản trong đk ntn. I. giá trị dinh dưỡng của c.a.q có múi. - phát biểu ý kiến. - Cung cấp dinh dưỡng: đường 6% – 12%, vit 40 – 90 mg/100g quả tươi - Cung cấp tinh dầu. - Làm thuốc. - Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. 1. Đặc điểm thực vật. - Rễ: rễ cọc cắm sâu, rễ con phân bố 10 – 30cm. - Hoa: có hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, ra rộ cùng cành non. 2. Yêu cầu ngoại cảnh. - hình 15 SGK. III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc. 1. Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến. - a, Các giống cam: Xã Đoài, Sông Con, Vân Du.. - b, Các giống quýt: Tích Giang, Tiểu Hồng, cam sành (lai giữa cam & quýt) - c, Các giống bưởi: Đoan Hùng, Phúc Trạch, Năm roi. - d, Các giống chanh: tứ thời, chanh đào, chanh giấy.. 2. Nhân giống. - BP: Giâm, chiết, ghép, gieo hạt. trong đó chiết & ghép là phổ biến hơn cả. - Chiết: cần ra ngôi ở vườn ươm 2-3 tháng rồi mới dem trồng. - Giâm: thường áp dụng với chanh. - Ghép: đối với Cam, chanh, quýt ghép theo kiểu chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ. Đối với bưởi áp dụng kiểu ghép cửa sổ. 3. Trồng cây. - a, Thời vụ: MB: T2-T4 & T8-T10. MN: T4-T5. - b, Khoảng cách trồng, Cam: 6x5; 6x4; 5x4 m. Chanh: 4x3; 3x3 m. Bưởi: 6x7; 7x7 m. - c, Đào hố bón phân lót. KT: rộng 60 – 80cm, sâu 40 – 60cm. Bón lót: 30kg PHC, 0,2 – 0,5kg P, 0,1 – 0,2kg K. 4. Chăm sóc. - a, Làm cỏ, vun xới. - b, bón phân thúc. - c, Tưới nước. - d, Tạo hình, sửa cành. - e, phòng trừ sâu, bệnh. IV. Thu hoạch và bảo quản. 1. Thu hoạch. - Thu đúng độ chín, thu vào ngày nắng ráo, tránh làm sây sát vỏ quả. Cần lau sạch, phân loại và sử lý bằng hóa chất đc phép sd. 2. bảo quản. - trong kho lạnh, 1-30C, độ ẩm 80-85%, Ko chất đống, tráng paraphin. 4. Củng cố. - gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk. 5. HDVN. - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc trc bài 8: Kỹ thuật trồng cây nhãn. Ngày soạn: 5/12/2009. Ngày dạy: 9A: 9B: TIẾT 15: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN I, MỤCTIÊU. -biết được giá trị dinh dưỡng đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn. -hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản. -có hứng thú học tập và yêu thích nghề trồng cây ăn quả. II. CHUẨN BỊ. -GV: SGK, TLTK, hình ảnh một số giống nhãn. -HS: đọc, tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Tổ chức. 9A: /30. 9B: /28. 2. Kiểm tra bài cũ: ? nêu giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của c.a.q có múi. (t32 sgk). 3. Bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò HĐ 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng quả nhãn. ? nêu giá trị của quả nhãn. - gọi học sinh phát biểu, nhận xét, tổng hợp ý kiến => kl: HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. ? nêu đặc điểm của rễ và hoa. - giới thiệu & yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm trong SGK. HĐ 3: tìm hiểu Kỹ thuật trồng và chăm sóc. - yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK. ? nêu một số giống nhãn trồng phổ biến. ? có những biện pháp nào để nhân giống cây nhãn, biện pháp nào phổ biến nhất. - chú ý: gieo hạt tạo cây gốc ghép, khi cây có R: 1cm thì bắt đầu ghép. ? c.a.q đươc trồng vào khoảng thời gian nào trong năm. ? khoảng cách trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào. - yêu cầu học sinh đọc bảng 5 SGK T41. ? kể tên các biện pháp chăm sóc cây trồng, nêu mục đích của từng biện pháp. - yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu trong SGK về các loài sâu hại nhãn thường gặp. HĐ 4: tìm hiểu cách thu hoạch và bảo quản. ? khi thu hoạch cần chú ý gì. ? quả nhãn cần đc bảo quản trong đk ntn. ? quả nhãn đc chế biến ntn. I. giá trị dinh dưỡng của quả nhãn. - phát biểu ý kiến. - Có giá trị dinh dưỡng cao: cung cấp đường axHC, vit.. - Làm thuốc. - Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. 1. Đặc điểm thực vật. - Rễ: rễ cọc cắm sâu 3-5m, rễ con phân bố 10 – 15cm. - Hoa: có hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, moc thành từng chùm ở ngọn và nách lá. 2. Yêu cầu ngoại cảnh. - SGK. III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc. 1. Một số giống nhãn trồng phổ biến. - Các tỉnh phía Bắc: nhãn lồng, nhãn nước. - Các tỉnh phía Nam: nhãn long, nhãn da bò 2. Nhân giống. - BP: Giâm, chiết, ghép, gieo hạt. trong đó chiết & ghép là phổ biến hơn cả. - Chiết: chọn cành có R: 0.5 – 1.5cm, cần ra ngôi ở vườn ươm 2-3 tháng rồi mới đem trồng. - Ghép: ghép áp, ghép chẻ bên, ghép nêm, ghép cửa sổ. 3. Trồng cây. - a, Thời vụ: MB: T2-T4 & T8-T10. MN: T4-T5. - b, Khoảng cách trồng. Phụ thuộc vào loại đất trồng. - c, Đào hố bón phân lót. Tìm hiểu thông tin. 4. Chăm sóc. - a, Làm cỏ, vun xới. - b, bón phân thúc. - c, Tưới nước. - d, Tạo hình, sửa cành. - e, phòng trừ sâu, bệnh. IV. Thu hoạch và bảo quản. 1. Thu hoạch. - Thu đúng độ chín, thu vào ngày nắng ráo, bẻ hay cắt từng chùm quả, chú ý ko cắt cuống quả quá dài. 2. Bảo quản. - trong kho lạnh, 5-100C, tráng paraphin. 3. Chế biến. Sấy khô làm long nhãn. 4. Củng cố. - gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk. 5. HDVN. - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc trc bài 9: Kỹ thuật trồng cây vải. Ngày soạn: 5/12/2009. Ngày dạy: 9A: 9B: TIẾT 16: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY VẢI I, MỤCTIÊU. -biết được giá trị dinh dưỡng đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải. -hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản. -có hứng thú học tập và yêu thích nghề trồng cây ăn quả. II. CHUẨN BỊ. -GV: SGK, TLTK, hình ảnh một số giống vải. -HS: đọc, tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Tổ chức. 9A: /30. 9B: /28. 2. Kiểm tra bài cũ: ? nêu tên và mục đích của từng biện pháp chăm sóc cây nhãn. (t41 sgk). 3. Bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò HĐ 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng quả vải. ? nêu giá trị của quả vải. - gọi học sinh phát biểu, nhận xét, tổng hợp ý kiến => kl: HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. ? nêu đặc điểm của rễ và hoa. - giới thiệu & yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm trong SGK. HĐ 3: tìm hiểu Kỹ thuật trồng và chăm sóc. - yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK. ? nêu một số giống vải trồng phổ biến. ? có những biện pháp nào để nhân giống cây nhãn, biện pháp nào phổ biến nhất. - chú ý: gieo hạt tạo cây gốc ghép, khi cây có R: 1cm thì bắt đầu ghép. ? c.a.q được trồng vào khoảng thời gian nào trong năm. ? khoảng cách trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào. - yêu cầu học sinh đọc bảng 7 SGK T47. ? kể tên các biện pháp chăm sóc cây trồng, nêu mục đích của từng biện pháp. - yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu trong SGK về các loài sâu hại nhãn thường gặp. ( sâu hại vải giống sâu hại nhãn). HĐ 4: tìm hiểu cách thu hoạch và bảo quản. ? khi thu hoạch cần chú ý gì. ? quả nhãn cần đc bảo quản trong đk ntn. ? quả nhãn đc chế biến ntn. I. giá trị dinh dưỡng của quả vải. - phát biểu ý kiến. - Có giá trị dinh dưỡng cao: cung cấp đường, vit & các chất khoáng. - Làm thuốc. - Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. 1. Đặc điểm thực vật. - Rễ: rễ cọc cắm sâu, rễ con phân bố 0 – 60cm, pt rộng 1.5 – 2 lần tán cây. - Hoa: có hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, moc thành từng chùm, hoa đực và hoa cái ko nở cùng lúc. 2. Yêu cầu ngoại cảnh. - SGK. III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc. 1. Một số giống vải trồng phổ biến. - Vải chua, vải thiều và giống lai giữa vải chua và vải thiều. 2. Nhân giống. - BP: Giâm, chiết, ghép, gieo hạt. trong đó chiết & ghép là phổ biến hơn cả. - Chiết: chọn cành có R: 0.5 – 1.5cm, cần ra ngôi ở vườn ươm rồi mới đem trồng. - Ghép: ghép áp, ghép chẻ bên, ghép nêm, ghép cửa sổ. 3. Trồng cây. - a, Thời vụ: MB: T2-T4 & T8-T10. MN: T4-T5. - b, Khoảng cách trồng. Phụ thuộc vào loại đất trồng. - c, Đào hố bón phân lót. Tìm hiểu thông tin. 4. Chăm sóc. - a, Làm cỏ, vun xới. - b, bón phân thúc. - c, Tưới nước. - d, Tạo hình, sửa cành. - e, phòng trừ sâu, bệnh. IV. Thu hoạch và bảo quản. 1. Thu hoạch. - Thu đúng độ chín, thu vào ngày nắng ráo, bẻ hay cắt từng chùm quả, chú ý ko cắt cuống quả quá dài. 2. Bảo quản. - trong kho lạnh, 5-100C, tráng paraphin. 3. Chế biến. Sấy khô ở nhiệt độ 50 - 600C. 4. Củng cố. - gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk. 5. HDVN. - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Hệ thống lại kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập. Ngày soạn: 12/12/2009. Ngày dạy: 9A: 9B: TIẾT 17: ÔN TẬP I, MỤCTIÊU. - Giúp học sinh củng cố & khắc sâu kiến thức đã học. - Có hứng thú học tập và yêu thích nghề trồng cây ăn quả. II. CHUẨN BỊ. -GV: SGK, TLTK. -HS: Ôn tập, hệ thống kiến thức đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Tổ chức. 9A: /30. 9B: /28. 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen trong giờ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1. Hệ thống kiến thức đã học. ? Nêu giá trị của trồng cây ăn quả, giá trị nào là quan trọng nhất. ? Trước khi quyết định trồng một loại c.a.q chúng ta cần phải làm gì. - Gọi học sinh nhận xét, bổ xung. - Nhận xét chung => kl. ? Khi tiến hành chăm sóc cho cây ăn quả cần phải chú ý những gì. ? Có các biện pháp nào để phòng trừ sâu bệnh hại cho cây. Nêu các nguyên tắc phòng trừ. ? So sánh ưu và nhược điểm của các phương pháp nhân giống cây c.a.q. I. Hệ thống kiến thức. - 4 giá trị:. - Tìm hiểu về đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh, kỹ thuật trồng và chăm sóc. - Các công việc cần làm:. - Thủ công, hóa học, sinh học, kiểm dịch thực vật. - Đặc điểm của các phương pháp nhân giống c.a.q. 4. Củng cố. - Giải đáp thắc mắc của học sinh. ? Có những biện pháp nào để tăng tỷ lệ đậu quả cho c.a.q. 5. HDVN. - Hệ thống lại nội dung kiến thức đã học. - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành ( giâm, chiết, ghép). - Tiết sau kiểm tra học kỳ. Ngày soạn: 15/12/2009. Ngày dạy: 9A: 9B: TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I I, MỤCTIÊU. - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, khả năng vận dụng lý thuyết vào thực hành. - Có hứng thú học tập và yêu thích nghề trồng cây ăn quả. II. CHUẨN BỊ. -GV: Câu hỏi kiểm tra, đáp án, biểu điểm. -HS: Ôn tập, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Tổ chức. 9A: /30. 9B: /28. 2. Kiểm tra. - Phát đề cho học sinh. - Quan sát, nhắc nhở (nếu cần). 3. Thu bài. - Yêu cầu học sinh nộp bài kiểm tra. - Nhận xét nhanh về ý thức, thái độ làm bài của học sinh. 4. HDVN. - Tìm hiểu & vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất. - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 10. Kỹ thuật trồng cây Xoài. Họ và tên: : Lớp 9 KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Công Nghệ Điểm Lời phê của thầy giáo LT: TH: Tổng điểm: ĐỀ BÀI I. Phần lý thuyết: 4 điểm. Câu 1. (1đ): Nêu giá trị của việc trồng cây ăn quả, lấy ví dụ. Câu 2. (3đ): Có các biện pháp nào để chăm sóc cho cây ăn quả. Biện pháp là quan trọng nhất? tại sao? II. Phần thực hành: 6 điểm. - Ghép một cành hoàn chỉnh, kiểu ghép “mắt nhỏ có gỗ”. BÀI LÀM Phần lý thuyết. ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Phần lý thuyết. Câu 1: Mỗi ý đúng 0,25đ - Giá trị dinh dưỡng: Quả có chứa nhiều loại vitamin ( A, B1, B2, B6.). - Giá trị kinh tế: Thu nhập từ cây ăn quả cao gấp 2 – 3 lần trồng lúa. - Giá trị y tế: Quả và các bộ phận của cây có khả năng chữa bệnh ( Dạ dày, tim mạnh). - Giá trị bảo vệ môi trường: Làm sạch không khí. Câu 2:. - Có 6 biện pháp: Mỗi ý đúng 0,25 điểm - Làm cỏ, vun xới. - Bón phân thúc. - Tưới nước. - Tạo hình, sửa cành. - Phòng trừ sâu bệnh hại. - Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng. - Biện pháp “Phòng trừ sâu bệnh hại” là quan trọng nhất. 0,5 điểm. - Vì khi cây trồng đã bị sâu bệnh phá hại sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây, làm giảm năng suất và tốn công sức, tiền của để diệt trừ. 1điểm. Phần thực hành. - Vị trí: cách gốc ghép 15 – 20cm. 0,5 điểm. - Miệng ghép: - Hình lưỡi gà từ trên xuống. 0,5 điểm. - Dài từ 1,5 – 2cm. 0,5 điểm. - Không giập xước. 0,5 điểm. - Mắt ghép: - Miếng vỏ có mầm ngủ cùng một lớp gỗ mỏng. 1 điểm. - Kích thước tương đương với miệng ở gốc ghép. 0,5 điểm. - Không giập xước. 0,5 điểm. - Mắt ghép được đặt khít với miệng ghép 0,5 điểm. - Dây quấn không đè lên mầm ngủ. 0,5 điểm. Ngày soạn: 09/01/2010. Ngày dạy: 9A: 9B: TIẾT 16: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI I, MỤCTIÊU. -Biết được giá trị dinh dưỡng đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài. -Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản. -Có hứng thú học tập và yêu thích nghề trồng cây ăn quả. II. CHUẨN BỊ. -GV: SGK, TLTK, hình ảnh một số giống xoài. -HS: đọc, tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Tổ chức. 9A: /30. 9B: /28. 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen trong giờ. 3. Bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò HĐ 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng quả vải. ? nêu giá trị của quả xoài. - gọi học sinh phát biểu, nhận xét, tổng hợp ý kiến => kl: HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. ? nêu đặc điểm của rễ và hoa. - giới thiệu & yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm trong SGK. HĐ 3: tìm hiểu Kỹ thuật trồng và chăm sóc. - yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK. ? nêu một số giống xoài trồng phổ biến. ? có những biện pháp nào để nhân giống cây xoài, biện pháp nào phổ biến nhất. - chú ý: gieo hạt tạo cây gốc ghép, khi cây có R: 1cm thì bắt đầu ghép, vị trí cách mặt đất 22 – 25cm. ? c.a.q được trồng vào khoảng thời gian nào trong năm. ? khoảng cách trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào. - Yc hs Tìm hiểu thông tin. ? kể tên các biện pháp chăm sóc cây trồng, nêu mục đích của từng biện pháp. - yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu trong SGK về các loài sâu hại xoài thường gặp. HĐ 4: tìm hiểu cách thu hoạch và bảo quản. ? khi thu hoạch cần chú ý gì. ? xoài cần đc bảo quản trong đk ntn. ? quả xoài đc chế biến ntn. I. giá trị dinh dưỡng của quả xoài. - phát biểu ý kiến. - Có giá trị dinh dưỡng cao: cung cấp đường, vit & các chất khoáng. - Làm thuốc. - Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. 1. Đặc điểm thực vật. - Cây thân gỗ. - Rễ: Tập trung 0 – 50cm. - Hoa: có hoa đực và hoa lưỡng tính, mọc thành từng chùm, 2000 – 4000 hoa/1 chùm. 2. Yêu cầu ngoại cảnh. - SGK. III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc. 1. Một số giống xoài trồng phổ biến. - Xoài cát, xoài thơm, xoài bưởi, xoài thanh ca. 2. Nhân giống. - BP: ghép, gieo hạt. trong đó ghép là phổ biến hơn cả. - Gieo hạt: chú ý: đập vỡ vỏ cứng & đặt nghiêng hạt. - Ghép: ghép áp, ghép chữ T, ghép đoạn cành, ghép cửa sổ. 3. Trồng cây. - a, Thời vụ: - Chọn cây cao 60 – 100cm. MB: T2-T4. MN: T4-T5. - b, Khoảng cách trồng. Phụ thuộc vào loại đất trồng: 10 x 10; 12 x 12 hoặc 14 x 14m - c, Đào hố bón phân lót. R: 80-90cm, sâu 50-60cm. Bón lót 20-30kg PHC + 1kg lân. 4. Chăm sóc. - a, Làm cỏ, vun xới. - b, bón phân thúc. - c, Tưới nước. - d, Tạo hình, sửa cành. - e, phòng trừ sâu, bệnh. IV. Thu hoạch và bảo quản. 1. Thu hoạch. - Thu đúng độ chín, thu vào ngày nắng ráo. Thu khi vỏ quả có màu vàng da cam, có mùi thơm 2. Bảo quản. - Nơi khô ráo, nhiệt độ thấp. 3. Chế biến. - Chế biến đồ hộp, nước giải khát. 4. Củng cố. - gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk. 5. HDVN. - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài 11 SGK. Ngày soạn: 09/01/2010. Ngày dạy: 9A: 9B: TIẾT 16: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI I, MỤCTIÊU. -Biết được giá trị dinh dưỡng đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài. -Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản. -Có hứng thú học tập và yêu thích nghề trồng cây ăn quả. II. CHUẨN BỊ. -GV: SGK, TLTK, hình ảnh một số giống xoài. -HS: đọc, tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Tổ chức. 9A: /30. 9B: /28. 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen trong giờ. 3. Bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò HĐ 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng quả vải. ? nêu giá trị của quả xoài. - gọi học sinh phát biểu, nhận xét, tổng hợp ý kiến => kl: HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. ? nêu đặc điểm của rễ và hoa. - giới thiệu & yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm trong SGK. HĐ 3: tìm hiểu Kỹ thuật trồng và chăm sóc. - yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK. ? nêu một số giống xoài trồng phổ biến. ? có những biện pháp nào để nhân giống cây xoài, biện pháp nào phổ biến nhất. - chú ý: gieo hạt tạo cây gốc ghép, khi cây có R: 1cm thì bắt đầu ghép, vị trí cách mặt đất 22 – 25cm. ? c.a.q được trồng vào khoảng thời gian nào trong năm. ? khoảng cách trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào. - Yc hs Tìm hiểu thông tin. ? kể tên các biện pháp chăm sóc cây trồng, nêu mục đích của từng biện pháp. - yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu trong SGK về các loài sâu hại xoài thường gặp. HĐ 4: tìm hiểu cách thu hoạch và bảo quản. ? khi thu hoạch cần chú ý gì. ? xoài cần đc bảo quản trong đk ntn. ? quả xoài đc chế biến ntn. I. giá trị dinh dưỡng của quả xoài. - phát biểu ý kiến. - Có giá trị dinh dưỡng cao: cung cấp đường, vit & các chất khoáng. - Làm thuốc. - Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. 1. Đặc điểm thực vật. - Cây thân gỗ. - Rễ: Tập trung 0 – 50cm. - Hoa: có hoa đực và hoa lưỡng tính, mọc thành từng chùm, 2000 – 4000 hoa/1 chùm. 2. Yêu cầu ngoại cảnh. - SGK. III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc. 1. Một số giống xoài trồng phổ biến. - Xoài cát, xoài thơm, xoài bưởi, xoài thanh ca. 2. Nhân giống. - BP: ghép, gieo hạt. trong đó ghép là phổ biến hơn cả. - Gieo hạt: chú ý: đập vỡ vỏ cứng & đặt nghiêng hạt. - Ghép: ghép áp, ghép chữ T, ghép đoạn cành, ghép cửa sổ. 3. Trồng cây. - a, Thời vụ: - Chọn cây cao 60 – 100cm. MB: T2-T4. MN: T4-T5. - b, Khoảng cách trồng. Phụ thuộc vào loại đất trồng: 10 x 10; 12 x 12 hoặc 14 x 14m - c, Đào hố bón phân lót. R: 80-90cm, sâu 50-60cm. Bón lót 20-30kg PHC + 1kg lân. 4. Chăm sóc. - a, Làm cỏ, vun xới. - b, bón phân thúc. - c, Tưới nước. - d, Tạo hình, sửa cành. - e, phòng trừ sâu, bệnh. IV. Thu h

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_phan_trong_cay_an_qua_tiet_11_32.doc