I - MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết được giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi.
- Kỹ năng: Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trông, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận và yêu thiên nhiên.
II - CHUẨN BỊ:
- Sơ đồ về yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi (Hình 15) SGK - 32.
- Một số tranh ảnh về các giống cây ăn quả có múi.
- Bảng 4: Thời gian trồng cây ăn quả có múi (SGK - 35).
23 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 29/06/2022 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Tiết 13-31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: .......... tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Lớp: .......... tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Tiết 13
Kiểm tra thực hành
I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra sự nắm bắt các bước thực hiện của HS khi tiến hành thực hành.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành thực tế.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II - Chuẩn bị:
- Dao nhỏ sắc, kéo cắt cành.
- Khay đựng đất hoặc cát mịn, bình tưới có vòi hoa sen.
- Cành để giâm, chiết, ghép.
- Túi bầu PE có kích thước 9cm x 15cm, thuốc kích thích ra rễ.
III - Hoạt động dạy học:
Yêu cầu
Nội dung cần đạt
Yêu cầu học sinh tiến hành theo từng nhóm.
Yêu cầu mỗi nhóm phải tiến hành đủ các nội dung đã học ở các bài 5, bài 6, bài 7.
Yêu cầu các nhóm tiến hành đủ các bước đã được thực hiện trong các giờ thực hành trước đây.
Nhận xét khả năng làm việc theo nhóm và kết quả đạt được theo đúng nội dung đã yêu cầu.
HS tiến hành chia nhóm, chọn nhóm làm việc để đạt được hiệu quả cao.
Các nhóm phải nghiên cứu lại các bài thực hành đã được học.
HS tiến hành theo đúng thứ tự các bước có trong nội dung thực hành.
Báo cáo kết quả thực hiện được sau thời gian kiểm tra thực hành.
Giáo viên đánh giá, cho điểm theo nhóm HS tiến hành thực hành.
Cần đạt được đầy đủ các thông số kỹ thuật cũng như các yêu cầu về quá trình nhân giống.
IV - Dặn dò:
yêu cầu học sinh tiến hành lại các bước thực hành đã được học tại gia đình.
Ôn lại các kiến thức đã học ở những bài trước, chú ý đến các bước và đặc biệt là kết quả đạt được sau quá trình thực hành.
Lớp: .......... tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Lớp: .......... tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Tiết 14
Bài 7: Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi
(Cam, chanh, quýt, bưởi )
I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi.
- Kỹ năng: Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trông, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận và yêu thiên nhiên.
II - Chuẩn bị:
- Sơ đồ về yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi (Hình 15) SGK - 32.
- Một số tranh ảnh về các giống cây ăn quả có múi.
- Bảng 4: Thời gian trồng cây ăn quả có múi (SGK - 35).
III - Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Tìm hiểu các giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi.
Yêu cầu HS đọc nội dung phần 1.
Yêu cầu HS nêu các giá trị của cây ăn quả có múi.
GV chính xác và bổ xung.
Yêu cầu HS ghi vở.
HS đọc bài, cả lớp theo dõi nội dung SGK.
HS nêu các giá trị chủ yếu.
HS ghi vở.
I. Giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi.
- Cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế cao.
- Trong thịt quả có chứa:
+ 6 - 12% đường.
+ Vitamin từ
40 - 90mg/100g quả tươi.
+ 0,4 - 1,2% axít hữu cơ cùng các chất khoáng.
HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.
Yêu cầu HS đọc nội dung SGK.
Yêu cầu HS nêu các đặc điểm chính.
Treo bảng phụ sơ đồ yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi.
HS đọc nội dung SGK.
HS dựa vào bài nêu các đặc điểm chính.
HS quan sát.
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.
1. Đặc điểm thực vật:
- Cây ăn quả có múi là loại cây có nhiều cành.
- Bộ rễ phát triển.
- Hoa nở rộ, có mùi thơm.
2. Yêu cầu ngoại cảnh:
- Nhiệt độ:
- ánh sáng:
- Độ ẩm, lượng mưa:
- Đất:
HĐ 3: Tìm hiểu một số loại giống cây ăn quả trồng phổ biến.
GV yêu cầu HS đưa ra 1 số loại cây ăn quả có múi có giá trị kinh tế cao.
GV cho HS đọc nội dung SGK.
HS thông qua hiểu biết của mình nêu 1 số cây có giá trị kinh tế cao.
HS đọc nội dung thông tin SGK.
III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc.
1. Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến:
a) Các giống cam:
b) Các giống quýt:
c) Các giống bưởi:
d) Các giống chanh:
HĐ 4: Các phương pháp nhân giống cây.
GV yêu cầu HS cho biết các phương pháp nhân giống chủ yếu.
Yêu cầu HS đọc nội dung SGK.
Yêu cầu HS thông báo các phương pháp được áp dụng với cây ăn quả có múi.
HS thông báo các phương pháp chính.
HS đọc nội dung SGK.
HS thông báo kết quả.
2. Nhân giống cây:
(SGK - 33).
IV - Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại toàn bài, nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm.
- Yêu cầu HS về học bài và xem trước nội dung phần tiếp theo.
Lớp: .......... tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Lớp: .......... tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Tiết 15
Bài 7: Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi
(Cam, chanh, quýt, bưởi ) (tiếp)
I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi.
- Kỹ năng: Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trông, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận và yêu thiên nhiên.
II - Chuẩn bị:
- Sơ đồ về yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi (Hình 15) SGK - 32.
- Một số tranh ảnh về các giống cây ăn quả có múi.
- Bảng 4: Thời gian trồng cây ăn quả có múi (SGK - 35).
III - Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Tìm hiểu về quy trình trồng cây.
- Yêu cầu HS hoàn thành nội dung còn thiếu trong bảng 4.
Đối với cây trồng thì khoảng cách trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Cần làm công việc gì để trồng được cây?
Yêu cầu HS đọc nội dung SGK.
HS thực hiện các nhân và hoàn thành nội dung bảng 4.
HS nêu các yếu tố phụ thuộc.
HS đưa ra câu trả lời.
HS đọc SGK.
3. Trồng cây:
a) Thời vụ:
b) Khoảng cách trồng:
Phụ thuộc vào từng loại cây, từng chất đất.
VD: (SGK - 35).
c) Đào hố, bón phân:
(SGK - 35).
HĐ 2: Chăm sóc cây trồng.
Tác dụng của việc làm cỏ, vun xới là gì?
Công dụng của việc bón thúc cho cây là gì?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao không bón phân vào gốc?
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số loại sâu, bệnh thường gặp.
HS nêu tác dụng.
HS dựa vào thông tin SGK trả lời.
HS thảo luận đưa ra câu trả lời.
HS nghe và tìm hiểu thêm thông tin trong SGK.
4. Chăm sóc:
a) Làm cỏ, vun xới:
(SGK - 35).
b) Bón phân thúc:
(SGK - 35).
c) Tưới nước:
(SGK - 35).
d) Tạo hình, sửa cành:
(SGK - 35).
e) Phòng trừ sâu bệnh:
(SGK - 35).
HĐ 3: Tìm hiểu về quá trình thu hoạch và bảo quản.
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
GV thông báo cho HS biết các phương pháp bảo quản chủ yếu.
HS đọc nội dung SGK.
HS theo dõi SGK.
IV. Thu hoạch và bảo quản.
1. Thu hoạch:
(SGK - 37).
2. Bảo quản:
(SGK - 37).
IV - Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ và trả lời các câu hỏi SGK.
GV hệ thống lại toàn bài.
Yêu cầu HS xem trước nội dung bài sau.
Lớp: .......... tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Lớp: .......... tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Tiết 16
Bài 8: Kỹ thuật trồng cây nhãn
I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
- Kỹ năng: Có kỹ năng về gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích thiên nhiên.
II - Chuẩn bị:
- Tranh về hoa nhãn.
- Bảng 5: Kích thước hố và khối lượng phân bón.
III - Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Tại sao phải bón phân theo hình chiếu của tán cây? Đốn tạo hình cho cây có tác dụng gì?
HS trả lời:
HĐ 2: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn.
YC HS đọc thông tin trong SGK.
YC HS nêu các giá trị dinh dưỡng của quả nhãn.
YC HS trả lời câu hỏi trong bài.
HS đọc nội dung SGK.
HS trình bày lại các thông tin đã thu thập được.
HS trả lời câu hỏi.
I. Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn.
(SGK - 38).
HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.
GV thông báo cho HS hai đặc điểm chính.
YC HS đọc SGK.
YC HS quan sát hình 17.
GV thông báo có 4 yêu cầu ngoại cảnh.YC học sinh tìm hiểu nội dung SGK.
HS nghe và theo dõi SGK.
HS đọc bài.
HS quan sát.
HS tìm hiểu thông tin trong SGK.
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.
1. Đặc điểm thực vật:
- Là cây có bộ rễ phát triển.
- Hoa có 3 loại: Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính.
2. Yêu cầu ngoại cảnh:
(SGK - 39).
HĐ 3: Tìm hiểu một số giống nhãn trồng phổ biến
và phương pháp nhân giống.
YC HS tìm hiểu nội dung trong SGK.
Cũng giống các loại cây ăn quả khác. Cây nhãn nhân giống chủ yếu bằng chiết cành và ghép.
YC HS đọc thông tin trong SGK.
HS đọc và vận dụng với địa phương.
HS thực hiện YC.
III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc.
1. Một số giống nhãn trồng phổ biến:
(SGK - 39).
2. Nhân giống cây:
a) Chiết cành:
b) Ghép:
HĐ 4: Tìm hiểu về cách trồng cây.
YC HS cho biết thời vụ trồng thích hợp nhất đối với cây nhãn.
GV thông báo về khoảng cách trồng.
YC HS quan sát và tìm hiểu nội dung bảng 5.
HS trả lời câu hỏi.
HS tìm hiểu thêm thông tin trong SGK.
HS thực hiện YC.
3. Trồng cây:
a) Thời vụ trồng:
+ Miền Bắc:
+ Miền Nam:
b) Khoảng cách trồng:
Phụ thuộc vào từng loại đất và địa hình cụ thể.
c) Đào hố, bón phân lót.
HĐ 5: Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc.
Trong quá trình chăm sóc cần chú ý những điểm nào?
GV YC HS đọc nội dung SGK.
GV nhấn mạnh một số đặc điểm quan trọng trong quá trình chăm sóc. Đặc biệt là công tác phòng trừ sâu bệnh.
HS nêu 5 đặc điểm cần chú ý trong quá trình chăm sóc.
HS đọc nội dung thông tin SGK.
HS nghe và theo dõi SGK.
4. Chăm sóc:
a) Làm cỏ, vun xới:
b) Bón phân thúc:
c) Tưới nước:
d) Tạo hình, sửa cành:
e) Phòng trừ sâu bệnh:
HĐ 6: Tìm hiểu quá trình thu hoạch, bảo quản và chế biến.
YC HS đọc nội dung SGK và nêu một số yêu cầu trước khi tiến hành.
Trong quá trình thu hoạch cần chú ý thời gian thu hoạch cho thích hợp.
HS đọc nội dung thông tin SGK.
Trả lời câu hỏi trong bài.
IV. Thu hoạch, bảo quản và chế biến.
1. Thu hoạch:
2. Bảo quản:
3. Ché biến:
IV - Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ và phần có thể em chưa biết.
GV hệ thống lại toàn bài và hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài sau.
Lớp: .......... tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Lớp: .......... tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Tiết 17
Bài 9: Kỹ thuật trồng cây vải
I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được giá trị dinh dưỡng của quả vải, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải.
- Kỹ năng: Có kỹ năng về gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích thiên nhiên.
II - Chuẩn bị:
- Bảng phụ 6, 7 về khoảng cách trồng và kích thước hố trồng.
III - Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Nêu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn?
HS trả lời:
HĐ 2: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả vải.
YC HS đọc thông tin trong SGK.
YC HS nêu các giá trị dinh dưỡng của quả vải.
YC HS trả lời câu hỏi trong bài.
HS đọc nội dung SGK.
HS trình bày lại các thông tin đã thu thập được.
HS trả lời câu hỏi.
I. Giá trị dinh dưỡng của quả vải.
(SGK - 44).
HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.
GV thông báo cho HS hai đặc điểm chính.
YC HS đọc SGK.
YC HS quan sát hình 17.
GV thông báo có 4 yêu cầu ngoại cảnh.YC học sinh tìm hiểu nội dung SGK.
HS nghe và theo dõi SGK.
HS đọc bài.
HS quan sát.
HS tìm hiểu thông tin trong SGK.
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.
1. Đặc điểm thực vật:
- Tùy thuộc vào cách trồng mà dễ phát triển khác nhau.
- Hoa có 3 loại: Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính.
2. Yêu cầu ngoại cảnh:
(SGK - 39).
HĐ 3: Tìm hiểu một số giống vải trồng phổ biến
và phương pháp nhân giống.
YC HS tìm hiểu nội dung trong SGK.
Cũng giống các loại cây ăn quả khác. Cây vải nhân giống chủ yếu bằng chiết cành và ghép.
YC HS đọc thông tin trong SGK.
HS đọc và vận dụng với địa phương.
HS thực hiện YC.
III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc.
1. Một số giống vải:
(SGK - 45).
2. Nhân giống cây:
a) Chiết cành:
b) Ghép:
HĐ 4: Tìm hiểu về cách trồng cây.
YC HS cho biết thời vụ trồng thích hợp nhất đối với cây vải.
GV thông báo về khoảng cách trồng.
YC HS quan sát và tìm hiểu nội dung bảng 6 và bảng 7.
HS trả lời câu hỏi.
HS tìm hiểu thêm thông tin trong SGK.
HS thực hiện YC.
3. Trồng cây:
a) Thời vụ trồng:
+ Miền Bắc:
+ Miền Nam:
b) Khoảng cách trồng:
Phụ thuộc vào từng loại đất và địa hình cụ thể.
c) Đào hố, bón phân lót.
HĐ 5: Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc.
Trong quá trình chăm sóc cần chú ý những điểm nào?
GV YC HS đọc nội dung SGK.
GV nhấn mạnh một số đặc điểm quan trọng trong quá trình chăm sóc. Đặc biệt là công tác phòng trừ sâu bệnh.
HS nêu 5 đặc điểm cần chú ý trong quá trình chăm sóc.
HS đọc nội dung thông tin SGK.
HS nghe và theo dõi SGK.
4. Chăm sóc:
a) Làm cỏ, vun xới:
b) Bón phân thúc:
c) Tưới nước:
d) Tạo hình, sửa cành:
e) Phòng trừ sâu bệnh:
HĐ 6: Tìm hiểu quá trình thu hoạch, bảo quản và chế biến.
YC HS đọc nội dung SGK và nêu một số yêu cầu trước khi tiến hành.
Trong quá trình thu hoạch cần chú ý thời gian thu hoạch cho thích hợp.
HS đọc nội dung thông tin SGK.
Trả lời câu hỏi trong bài.
IV. Thu hoạch, bảo quản và chế biến.
1. Thu hoạch:
2. Bảo quản:
3. Chế biến:
IV - Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ và phần có thể em chưa biết.
GV hệ thống lại toàn bài và hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
Yêu cầu HS ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra HK I.
Lớp: .......... tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Lớp: .......... tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Tiết 18: Kiểm tra học kì I
I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nêu được các nội dung đã học từ đầu năm, kiểm tra đwocj mức độ nhận thức của bản thân.
- Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác và khoa học.
II - Chuẩn bị:
- Giấy kiểm tra.
- Đề kiểm tra học kì I.
III - Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Nhiệt độ thích hợp với cây nhãn:
A. 230C đến 250 C; B. 240C đến 260C;
C. 210C đến 270 C; D. 200C đến 250 C;
2. Độ pH thích hợp đối với cây vải:
A. Từ 5,5 đến 6,5; B. Từ 4,5 đến 6,5;
C. Từ 5,5 đến 7,5; D. Từ 6,0 đến 5,5;
3. Hoa vải có các loại:
A. Hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính; B. Hoa đực, hoa lưỡng tính;
C. Hoa đực, hoa cái, hoa đơn tính; D. Hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn tính;
4. Nêu cách bón phân thúc cho cây ăn quả:
A. Bón phân vào lá cây; B. Bón phân theo hình chiếu của tán lá;
C. Bón phân vào vùng tán cây; D. Bón phân vào gốc cây;
5. Đặc điểm của bọ xít hại nhãn, vải:
A. Con trưởng thành có màu đen; B. Con trưởng thành có màu xanh;
C. Con trưởng thành có màu xanh đen; D. Con trưởng thành có màu nâu;
6. Nguyên nhân gây bệnh cho cây ăn quả là các loài:
A. Ký sinh trùng; B. Côn trùng;
C. Vi khuẩn, nấm; D. Ruồi đục quả;
Phần II. Tự luận (7 điểm)
1. Hãy nêu quy trình trồng cây ăn quả?
2. Hãy nêu kỹ thuật trồng cây vải? Hãy kể tên các giống vải mà em biết.
3. Hãy nêu các giá trị của việc trồng cây ăn quả?
IV - Đáp án + thang điểm:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
1. C; 2. D; 3. A; 4. B; 5. D; 6. C.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
1. Quy trình trồng cây ăn quả:
Mỗi bước đúng được 0,5 điểm:
- Đào hố;
- Bóc vỏ bầu;
- Đặt cây vào hố;
- Lấp đất;
- Tưới nước.
2. Quy trình trồng cây vải:
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm:
- Thời vụ: Thường trồng từ tháng 2 - 4 (vụ xuân), tháng 8 - 9 (vụ thu) ở các tỉnh phía Bắc.
- Khoảng cách trồng:
+ Đất đồng bằng: 9m x 10m; 10m x 10m (0,25điểm).
+ Đất đồi: 7m x 8m; 8m x 8m (0,25 điểm).
- Đào hố và bón phân lót:
+ Đất đồng bằng: Sâu 40cm, rộng 80 cm. Bón lót 20kg - 30kg phân hữu cơ, 0,5kg lân, 0,5kg kali (0,25 điểm).
+ Đất đồi: Sâu 60cm - 80cm, rộng 100cm. Bón lót 30kg - 40kg phân hữu cơ, 0,6kg lân, 0,6kg kali (0,25 điểm).
- Các giống vải: Vải chua, vải thiều, vải lai giữa vải chua và vải thiều.
3. Các giá trị của việc trồng cây ăn quả:
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm:
- Giá trị dinh dưỡng;
- Giá trị chữa bệnh;
- Làm nguyên liệu trong chế biến và xuất khẩu;
- Bảo vệ môi trường.
Lớp: .......... tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Lớp: .......... tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Tiết 19
Bài 10: Kỹ thuật trồng cây xoài
I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được giá trị dinh dưỡng của quả xoài, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.
- Kỹ năng: Có kỹ năng về gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích thiên nhiên.
II - Chuẩn bị:
- Mẫu vật quả xoài.
III - Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả xoài, quả chôm chôm
YC HS đọc thông tin trong SGK.
YC HS nêu các giá trị dinh dưỡng của quả xoài, chôm chôm.
YC HS trả lời câu hỏi trong bài.
HS đọc nội dung SGK.
HS trình bày lại các thông tin đã thu thập được.
HS trả lời câu hỏi.
I. Giá trị dinh dưỡng của quả xoài, quả chôm chôm.
(SGK – 49+ 54).
HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.
GV thông báo cho HS hai đặc điểm chính.
YC HS đọc SGK.
GV thông báo có 4 yêu cầu ngoại cảnh.YC học sinh tìm hiểu nội dung SGK.
HS nghe và theo dõi SGK.
HS đọc bài.
HS tìm hiểu thông tin trong SGK.
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài và chôm chôm.
1. Đặc điểm thực vật:
* Cây xoài:
* Cây chôm chôm:
2. Yêu cầu ngoại cảnh:
(SGK – 49 + 54).
HĐ 3: Tìm hiểu một số giống xoài và chôm chôm trồng phổ biến
và phương pháp nhân giống.
YC HS tìm hiểu nội dung trong SGK.
Cũng giống các loại cây ăn quả khác. Cây xoài và cây chôm chôm nhân giống chủ yếu bằng chiết cành và ghép.
YC HS đọc thông tin trong SGK.
HS đọc và vận dụng với địa phương.
HS thực hiện YC.
III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc.
1. Một số giống xoài, chôm chôm:
(SGK – 50 + 55 ).
2. Nhân giống cây:
a) Chiết cành:
b) Ghép:
HĐ 4: Tìm hiểu về cách trồng cây.
YC HS cho biết thời vụ trồng thích hợp nhất đối với cây vải.
YC học sinh trả lời câu hỏi.
GV thông báo về khoảng cách trồng.
HS trả lời câu hỏi.
HS thực hiện
HS tìm hiểu thêm thông tin trong SGK.
3. Trồng cây:
a) Thời vụ trồng:
+ Miền Bắc:
+ Miền Nam:
b) Khoảng cách trồng:
Phụ thuộc vào từng loại đất và địa hình cụ thể.
c) Đào hố, bón phân lót.
HĐ 5: Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc.
Trong quá trình chăm sóc cần chú ý những điểm nào?
GV YC HS đọc nội dung SGK.
GV nhấn mạnh một số đặc điểm quan trọng trong quá trình chăm sóc. Đặc biệt là công tác phòng trừ sâu bệnh.
HS nêu 5 đặc điểm cần chú ý trong quá trình chăm sóc.
HS đọc nội dung thông tin SGK.
HS nghe và theo dõi SGK.
4. Chăm sóc:
a) Làm cỏ, vun xới:
b) Bón phân thúc:
c) Tưới nước:
d) Tạo hình, sửa cành:
e) Phòng trừ sâu bệnh:
HĐ 6: Tìm hiểu quá trình thu hoạch, bảo quản.
YC HS đọc nội dung SGK và nêu một số yêu cầu trước khi tiến hành.
Trong quá trình thu hoạch cần chú ý thời gian thu hoạch cho thích hợp.
HS đọc nội dung thông tin SGK.
IV. Thu hoạch, bảo quản và chế biến.
1. Thu hoạch:
2. Bảo quản:
IV - Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
GV hệ thống lại toàn bài và hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
Yêu cầu HS xem trước nội bài thực hành.
Lớp: 9A tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Lớp: 9B tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Tiết 20
Bài 12 Thực hành:
Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non.
- Nhận biết được một số triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả.
- Học sinh có thái độ đúng mực trong quá trình thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Kính lúp cầm tay, kính hiển vi.
- Tranh vẽ một số loại bện hại và sâu.
- Một số mẫu vật (HS chuẩn bị ở nhà).
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra dụng cụ và vật liệu.
YC HS thông báo sự chuẩn bị ở nhà.
YC HS đọc nội dung chuẩn bị với các yêu cầu cụ thể.
Các nhóm trưởng báo cáo.
HS thực hiện YC.
I. Dụng cụ và vật liệu.
- Kính lúp cầm tay, kính hiển vi.
- Khay đựng mẫu vật.
- Tranh vẽ một số loại sâu bệnh hại.
- mẫu sâu bệnh hại còn sống, mẫu ép khô
HĐ 2: Tìm hiểu một số loại sâu hại.
GV thông báo các yêu cầu chính cần tìm hiểu.
GV YC học sinh thông báo sự ảnh hưởng của từng loại đối với cây ăn quả.
HS tìm hiểu về hình dạng, kích thước và đặc tính của một số loại sâu bệnh hại.
HS thực hiện yêu cầu.
II. Quy trình thực hành.
1. Một số loại sâu hại.
a. Bọ xít hại nhãn, vải.
b. Sâu đục quả.
c. Dơi hại nhãn, vải.
d. Rầy xanh (rầy nhảy) hại xoài.
e. Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi.
g. Sâu xanh hại câu ăn quả có múi.
h. Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn quả có múi.
HĐ 3: Dặn dò – củng cố.
GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS
YC HS hoàn thành bảng 8 trong SGK.
HS về nhà tiếp tục sưu tầm phục vụ cho giờ sau.
HS thực hiện bảng 8.
Lớp: 9A tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Lớp: 9B tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Tiết 21
Bài 12 Thực hành:
Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non.
- Nhận biết được một số triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả.
- Học sinh có thái độ đúng mực trong quá trình thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Kính lúp cầm tay, kính hiển vi.
- Tranh vẽ một số loại bện hại và sâu.
- Một số mẫu vật (HS chuẩn bị ở nhà).
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Tìm hiểu một số loại sâu bệnh.
GV nhắc lại các yêu cầu chính cần phải tìm hiểu.
YC HS tìm hiểu về các đặc điểm và loại bệnh hại đối với từng loại cây ăn quả.
YC HS tìm hiểu các thuộc tính của chúng.
YC HS so sánh với các mẫu vật thu thập được.
HS nghe thông báo và ghi nhớ.
HS dựa vào thực tế cũng như các kiến thức đã học trong SGK để chọn lọc các vấn đề cần tìm hiểu.
HS ghi lại các thông tin quan trọng có liên quan.
II. Quy trình thực hành.
1. Một số loại sâu hại.
2. Một số loại bệnh hại.
a. Bệnh mốc xương hại nhãn, vải.
b. Bệnh thối hoa.
c. Bệnh thán thư hại xoài.
d. Bệnh loét hại cây ăn quả có múi.
e. Bệnh vàng lá hại cây ăn quả có múi.
HĐ 2: Đưa ra một số biện pháp phòng và chữa bệnh.
YC HS vận dụng các kiến thức đã học để đua ra các biện pháp phòng trừ các loại bệnh thường gặp ở cây ăn quả.
HS vận dụng các kiến thức đã học và trình bày.
HĐ 3: Củng cố – Dặn dò.
YC Học sinh hoàn thành nội dung bảng 9.
GV nhận xét sự chuẩn bị và tiếp nhận thông tin thực tế.
YC HS hoàn thiện nội dung bảng 8 và 9 chuẩn bị cho tiết sau.
HS thực hiện yêu cầu của GV.
Lớp: 9A tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Lớp: 9B tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Tiết 21
Bài 12 Thực hành:
Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non.
- Nhận biết được một số triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả.
- Học sinh có thái độ đúng mực trong quá trình thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Kính lúp cầm tay, kính hiển vi.
- Tranh vẽ một số loại bện hại và sâu.
- Một số mẫu vật (HS chuẩn bị ở nhà).
III. Hoạt động dạy học:
GV kiểm tra kết quả làm việc ở nhà của HS.
Kiểm tra tiến độ thực hiện nội dung bảng 8 + 9.
GV hướng dẫn và giúp đỡ các nhóm có vướng mắc trong quá trình thực hành.
GV yêu cầu HS các nhóm trao đổi kết quả với nhau nhằm khai thác triệt để các thông tin thu thập được.
HS tiếp nhận các thông tin mới từ giáo viên để hoàn thành bài thực hành một cách tốt nhất.
HS trao đổi các kết quả thu được sau 2 tiết thực hành trước.
Dặn dò – củng cố:
- Yêu cầu HS tự đánh giá kết quả của nhóm mình đã làm đượcvà chưa làm được trong quá trình thực hành.
- GV nhận xét các công việc học sinh đã tiến hành, ý thức, sự nhiệt tình và thái độ trong thời gian thực hành.
- Yêu cầu HS tiếp tục chuẩn bị dụng cụ và vật liệu trong giờ sau.
Lớp: 9A tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Lớp: 9B tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Tiết 23 + 24
Bài 13 Thực hành: Trồng cây ăn quả
I. Mục tiêu:
- Trồng được cây ăn quả theo đúng các yêu cầu kĩ thuật.
- Có ý thức tự giác và cẩn thận trong quá trình tiến hành thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Cuốc, xẻng, xô múc nước.
- Phân hữu cơ và phân hoá học.
- Cây giống: Một số loại cây ăn quả được trồng nhiều ở địa phương.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra dụng cụ và vật liệu.
2. Nội dung thực hành.
Yêu cầu
Thực hiện
HĐ1:
Yêu cầu HS đào hố theo đúng kích thước phù hợp với từng loại cây.
GV: Nhắc HS cần bỏ riêng lớp đất mặt
HS dựa vào loại cây của mình và các thông tin trong SGK.
HS tiến hành đào hố theo đúng các yêu cầu kĩ thuật đã được học.
HĐ 2: Bón phân lót vào hố:
Yêu cầu HS tiến hành trộn hỗn hợp phân bón lót theo đúng tỉ lệ đã được nghiêm cứu và tìm hiểu trước trong phần lý thuyết.
HS tiến hành trộn hỗn hợp phân bón lót theo đúng tỉ lệ.
3. Kiểm tra - đánh giá:
- GV kiểm tra về kích thước hố, số liệu kĩ thuật và hỗn hợp phân bón lót.
- Đánh giá và yêu cầu học sinh tiến hành lại hoặc bổ xung thêm các yếu tố còn thiếu trong lần trước.
4. Dặn dò:
Yêu cầu HS nhớ chuẩn bị cây cho giờ sau.
Lớp: 9A tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Lớp: 9B tiết: giảng: .. sỹ số: vắng:
Tiết 25
Bài 13 Thực hành: Trồng cây ăn quả (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Trồng được cây ăn quả theo đúng các yêu cầu kĩ thuật.
- Có ý thức tự giác và cẩn thận trong quá trình tiến hành thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Cuốc, xẻng, xô múc nước.
- Cây giống: Một số loại cây ăn quả được trồng nhiều ở địa phương.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra dụng cụ và vật liệu.
2. Nội dung thực hành.
* GV nhắc lại 5 bước của quy trình trồng cây ăn quả.
+ Đào hố trông cây.
+ Bóc bỏ vỏ bầu cây.
+ Đặt cây vào giữa hố.
+ Lấp đất cao hơn mặt bầu từ 3 – 5 cm và ấn chặt.
+ Tưới nước.
- Yêu cầu
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_phan_trong_cay_an_qua_tiet_13_31.doc