I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về vật liệu điện, các dụng cụ dùng
trong mạng điện gia đình.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh
phương pháp cho phù hợp.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm.
- Trò: Ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:1/
2. Thiết lập ma trận hai chiều:
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 12: Kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/11/2011
Tiết: 12 - Kiểm tra
( Thời gian 45/ không kể chép đề )
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về vật liệu điện, các dụng cụ dùng
trong mạng điện gia đình.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh
phương pháp cho phù hợp.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm.
- Trò: ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:1/
2. Thiết lập ma trận hai chiều:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện gia đình
1
2,5
1
2,5
Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
3
1,5
3
1,5
6
3
Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện
1
0,5
1
0,5
Thực hành: Nối dây dẫn điện
1
1,5
1
2,5
2
4
Tổng
4
3
4
2
2
5
10
10
I. Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1 : Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
1. Dụng cụ để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là:
A. Thước dây.
B. Thước góc.
C. Thước cặp.
D. Thước dài.
2. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là:
A. Oát kế.
B. Ampe kế.
C. Vôn kế.
D. Ôm kế.
3. Đồng hồ đo điện được dùng trong mạng điện gia đình là:
A. Oát kế.
B. Công tơ.
C. Ôm kế.
D. Đồng hồ vạn năng.
Câu 2 : Đánh dấu “ X ” vào ô trống thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
1). Ampe kế được mắc song song với mạch điện cần đo.
2). Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điệp áp và điện trở của mạch điện.
3). Vôn kế đựoc mắc nối tiếp với mạch điện cần đo.
Câu 3 : Hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng.
Thứ tự các bước thực hiện của quy trình chung nối dây dẫn điện là:
A
B
Bước 1:
E: Kiểm tra mối nối.
Bước 2:
F: Hàn mối nối.
Bước 3:
G: Nối dây.
Bước 4:
H: Cách điện mối nối.
Bước 5:
K: Làm sạch lõi.
Bước 6:
L:Bóc vỏ cách điện.
II. Tự luận:
Câu 4 : Vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện ?
Câu 5 :
a) Hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện của mạng điện gia đình ?
b) So sánh sự giống và khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện ?
Câu 6 :
a) Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì ?
b) Tại sao nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện ?
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
1. C 2. D 3. B
1,5đ
2
1. S 2. Đ 3. S
1,5đ
3
1 – L 2 – K 3 – G 4 – E 5 – F 6 – H
1,5đ
4
0,5đ
5
Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện.
- Cấu tạo của dây dẫn điện gồm :
+ Lõi dây bằng đồng ( nhôm ).
+ Phần cách điện.
+ Vỏ bảo vệ cơ học.
- Cấu tạo của dây cáp điện gồm :
+ Lõi bằng đồng ( nhôm ).
+ Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng
hợp, Chất PVC
+ Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi
trường.
Sự giống và khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện:
+ Giống: Cấu tạo điện gồm có:
* Lõi bằng đồng( hoặc nhôm ).
* Phần cách điện.
* Vỏ bảo vệ.
+ Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện.
1,5đ
1đ
6
a) Yêu cầu mối nối:
- Dẫn điện tốt: Điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dế dàng. Muốn vậy, các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt.
- Có độ bền cơ học cao: Phải chịu đựoc sức kéo, cắt và sự rung chuyển.
- An toàn điện: Được cách điện tốt, mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách điện.
- Đảm bảo về mặt mĩ thuật: Mối nối pahỉ gọn và đẹp.
b) Nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện để mối nối tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt và không gỉ.
1,5đ
1đ
Tổng
10đ
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_12_kiem_tra.doc