Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 17: Kiểm tra học kì 1

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Biết được đặc điểm và yêu cầu đối với người lao động.

- Biết cách sử dụng đồng hồ đo điện cần thiết cho công việc.

- Biết được một số vật liệu cần thiết cho công việc.

- Hiểu được nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi.

2- Kĩ năng:

- Sử dụng được đồng hồ vạn năng cần thiết cho công việc lắp đặt mạng điện trong nhà .

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.

3- Thái độ:

- Tính độc lập và tích cực.

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 17: Kiểm tra học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25. 11.2011 Ngày dạy: 27.12.2011 Tiết 17 Bài KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Kiến thức: - Biết được đặc điểm và yêu cầu đối với người lao động. - Biết cách sử dụng đồng hồ đo điện cần thiết cho công việc. - Biết được một số vật liệu cần thiết cho công việc. - Hiểu được nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi. 2- Kĩ năng: - Sử dụng được đồng hồ vạn năng cần thiết cho công việc lắp đặt mạng điện trong nhà . - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. 3- Thái độ: - Tính độc lập và tích cực. II/ ĐỀ KIỂM TRA: MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề (ND, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1- Nghề điện dân dụng, thiết bị, dụng cụ, vật liệu điện. Biết được đặc điểm và yêu cầu đối với người lao động. Biết cách sử dụng đồng hồ đo điện cần thiết cho công việc. Hiểu được nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi. Sử dụng được đồng hồ vạn năng cần thiết cho công việc lắp đặt mạng điện trong nhà. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/0 5 2.5 1 2.0 1 2.0 7 6,5 điểm = 65 0/0 2- Quy trình và kĩ thuật lắp đặt mạng điện bảng điện. Biết được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/0 3 1.5 1 2,0 4 3,5 điểm = 35 0/0 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 0/0 8 4,0 400/0 1 2,0 200/0 2 4,0 400/0 11 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4.0 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là: A. Lắp đặt thiết bị điện. B. Các thiết bị điện. C. Các đồ dùng điện. D. Thường đi lưu động. Câu 2: Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là: A. Lắp đặt mạng điện sinh hoạt. B. Sửa chữa đồ dùng điện. C. Dụng cụ làm việc của nghề điện. D. Làm việc trong nhà. Câu 3: Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng là : A. Sửa chữa thiết bị điện. B. Làm việc trên cao. C. Sửa chữa đồ dùng điện. D. Vật liệu điện. Câu 4: Đồng hồ đo điện đo điện trở mạch điện là: A. Vôn kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D. Ôm kế. Câu 5: Đồng hồ đo điện đo điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện là: A. Vôn kế. B. Đồng hồ vạn năng. C. Công tơ điện. D. Oát kế. Câu 6: Dùng dụng cụ nào khoan lỗ bảng điện ? A. Đục. B. Lỗ khoan. C. Khoan. D. Kìm. Câu 7: Dùng dụng cụ nào để lắp thiết bị điện vào bảng điện? A. Thước cặp. B. Kìm. C. Kéo. D. Tua vít. Câu 8: Dụng dụng cụ nào vạch dấu bảng điện? A. Thước đo góc. B. Thước lá. C. Tua vít. D. Khoan. B- TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 9: (2 điểm) Trình bày cách nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi? Câu 10: (2 điểm) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn. Câu 11: (2 điểm) Nêu cách sử dụng đồng hồ vạn năng đo điện trở cuộn dây dẫn điện và điện trở dây đốt nóng nồi cơm điện? III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: (đúng mỗi câu 0,5 đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 A C B D C C D B B- TỰ LUẬN: Câu Đáp án Biểu điểm 9 Cách nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi: Bóc vỏ cách điện: Dùng dao bóc vỏ cách điện. Làm sạch lõi: Dùng giấy ráp làm sạch lõi. Nối dây: Uốn gập lõi: dùng kìm uốn vuông góc đầu dây và đặt vào nhau. Vặn xoắn: dùng kìm kẹp và vặn xoắn hai đầu dây. Kiểm tra mối nối: Dùng tay kéo nhẹ mối nối. Cách điện mối nối: Dùng băng cách điện quấn kín mối nối. 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 10 - Vẽ đúng kí hiệu cầu chì, ổ cắm điện, bóng đèn, công tắc. - Vẽ đúng kí hiệu bảng điện. - Bố trí dây dẫn hợp lí. - Sơ đồ mạch điện hợp lí. 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 11 - Xoay núm bên trái cho kí hiệu về dấu mũi tên. - Xoay núm bên phải cho thang đo ôm ở vị trí 1 về dấu mũi tên. - Trước khi đo chập hai đầu que xoay núm điều chỉnh kim về số 0. - Chạm hai đầu que của đồng vào hai đầu cuộn dây dẫn điện và đọc số chỉ. - Chạm hai đầu que của đồng hồ vào hai đầu dây đốt nóng của nồi cơm điện và đọc số chỉ. 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ IV/ KẾT QUẢ: Lớp TSHS Giỏi Khá T.bình Yếu Kém TB trở lên 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5 9A6 V/ NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 19 Tiết: 18 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I: Môn: CÔNG NGHỆ 9 MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề (ND, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1- Nghề điện dân dụng, thiết bị, dụng cụ, vật liệu điện. Biết được đặc điểm và yêu cầu đối với người lao động. Biết cách sử dụng đồng hồ đo điện cần thiết cho công việc. Hiểu được nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi. Sử dụng được đồng hồ vạn năng cần thiết cho công việc lắp đặt mạng điện trong nhà. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/0 5 2.5 1 2.0 1 2.0 7 6,5 điểm = 65 0/0 2- Quy trình và kĩ thuật lắp đặt mạng điện bảng điện. Biết được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. Số câu Số điểm Tỉ lệ 0/0 3 1.5 1 2,0 4 3,5 điểm = 35 0/0 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 0/0 8 4,0 400/0 1 2,0 200/0 2 4,0 400/0 11 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4.0 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là: A. Lắp đặt thiết bị điện. B. Các thiết bị điện. C. Các đồ dùng điện. D. Thường đi lưu động. Câu 2: Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là: A. Lắp đặt mạng điện sinh hoạt. B. Sửa chữa đồ dùng điện. C. Dụng cụ làm việc của nghề điện. D. Làm việc trong nhà. Câu 3: Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng là : A. Sửa chữa thiết bị điện. B. Làm việc trên cao. C. Sửa chữa đồ dùng điện. D. Vật liệu điện. Câu 4: Đồng hồ đo điện đo điện trở mạch điện là: A. Vôn kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D. Ôm kế. Câu 5: Đồng hồ đo điện đo điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện là: A. Vôn kế. B. Đồng hồ vạn năng. C. Công tơ điện. D. Oát kế. Câu 6: Dùng dụng cụ nào khoan lỗ bảng điện ? A. Đục. B. Lỗ khoan. C. Khoan. D. Kìm. Câu 7: Dùng dụng cụ nào để lắp thiết bị điện vào bảng điện? A. Thước cặp. B. Kìm. C. Kéo. D. Tua vít. Câu 8: Dụng dụng cụ nào vạch dấu bảng điện? A. Thước đo góc. B. Thước lá. C. Tua vít. D. Khoan. B- TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 9: (2 điểm) Trình bày cách nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi? Câu 10: (2 điểm) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn. Câu 11: (2 điểm) Nêu cách sử dụng đồng hồ vạn năng đo điện trở cuộn dây dẫn điện và điện trở dây đốt nóng nồi cơm điện? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: (đúng mỗi câu 0,5 đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 A C B D C C D B B- TỰ LUẬN: Câu Đáp án Biểu điểm 9 Cách nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi: Bóc vỏ cách điện: Dùng dao bóc vỏ cách điện. Làm sạch lõi: Dùng giấy ráp làm sạch lõi. Nối dây: Uốn gập lõi: dùng kìm uốn vuông góc đầu dây và đặt vào nhau. Vặn xoắn: dùng kìm kẹp và vặn xoắn hai đầu dây. Kiểm tra mối nối: Dùng tay kéo nhẹ mối nối. Cách điện mối nối: Dùng băng cách điện quấn kín mối nối. 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 10 - Vẽ đúng kí hiệu cầu chì, ổ cắm điện, bóng đèn, công tắc. - Vẽ đúng kí hiệu bảng điện. - Bố trí dây dẫn hợp lí. - Sơ đồ mạch điện hợp lí. 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 11 - Xoay núm bên trái cho kí hiệu về dấu mũi tên. - Xoay núm bên phải cho thang đo ôm ở vị trí 1 về dấu mũi tên. - Trước khi đo chập hai đầu que xoay núm điều chỉnh kim về số 0. - Chạm hai đầu que của đồng vào hai đầu cuộn dây dẫn điện và đọc số chỉ. - Chạm hai đầu que của đồng hồ vào hai đầu dây đốt nóng của nồi cơm điện và đọc số chỉ. 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ TRƯỜNG THCS MỸ TÀI Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 7A . SBD:.. ĐỀ KIỂM TRA HK I - NH:2011-2012 Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . Môn thi: CÔNG NGHỆ 9 Thời gian làm bài: 45 phút . . . . . Chữ ký GT1: . . . . Chữ ký GT2: . . . . Số mật mã Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: GK1 ký Số mật mã GK2 ký A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4.0 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là: A. Lắp đặt thiết bị điện. B. Các thiết bị điện. C. Các đồ dùng điện. D. Thường đi lưu động. Câu 2: Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là: A. Lắp đặt mạng điện sinh hoạt. B. Sửa chữa đồ dùng điện. C. Dụng cụ làm việc của nghề điện. D. Làm việc trong nhà. Câu 3: Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng là : A. Sửa chữa thiết bị điện. B. Làm việc trên cao. C. Sửa chữa đồ dùng điện. D. Vật liệu điện. Câu 4: Đồng hồ đo điện đo điện trở mạch điện là: A. Vôn kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D. Ôm kế. Câu 5: Đồng hồ đo điện đo điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện là: A. Vôn kế. B. Đồng hồ vạn năng. C. Công tơ điện. D. Oát kế. Câu 6: Dùng dụng cụ nào khoan lỗ bảng điện ? A. Đục. B. Lỗ khoan. C. Khoan. D. Kìm. Câu 7: Dùng dụng cụ nào để lắp thiết bị điện vào bảng điện? A. Thước cặp. B. Kìm. C. Kéo. D. Tua vít. Câu 8: Dụng dụng cụ nào vạch dấu bảng điện? A. Thước đo góc. B. Thước lá. C. Tua vít. D. Khoan. B- TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 9: (2 điểm) Trình bày cách nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi? Câu 10: (2 điểm) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn. Câu 11: (2 điểm) Nêu cách sử dụng đồng hồ vạn năng đo điện trở cuộn dây dẫn điện và điện trở dây đốt nóng nồi cơm điện? ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn: CÔNG NGHỆ 9 I/ Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là: A. Lắp đặt thiết bị điện. B. Các thiết bị điện. C. Các đồ dùng điện. D. Thường đi lưu động. Câu 2: Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là: A. Lắp đặt mạng điện sinh hoạt. B. Sửa chữa đồ dùng điện. C. Dụng cụ làm việc của nghề điện. D. Làm việc trong nhà. Câu 3: Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là: A. Các đồ dùng điện. B. Sửa chữa đồ dùng điện. C. Làm việc ngoài trời. D. Ít nhất tốt nghiệp THCS. Câu 4: Đồng hồ đo điện là: A. Bút thử điện. B. Thước cặp. C. Kìm. D. Ampe kế. Câu 5: Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng là : A. Sửa chữa thiết bị điện. B. Làm việc trên cao. C. Sửa chữa đồ dùng điện. D. Vật liệu điện. Câu 6: Đồng hồ đo điện đo điện trở mạch điện là: A. Vôn kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D. Ôm kế. Câu 7: Lõi dây dẫn điện làm bằng gì? A. Chì. B. Nhôm. C. Sắt. D. Chất PVC. Câu 8: Công dụng của kìm là: A. Cắt ống nhựa. B. Cắt dây dẫn điện. C. Vặn các vít. D. Tạo lỗ trên bê tông. Câu 9: Đồng hồ đo điện đo điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện là: A. Vôn kế. B. Đồng hồ vạn năng. C. Công tơ điện. D. Oát kế. Câu 10: Dùng dụng cụ nào khoan lỗ bảng điện ? A. Đục. B. Lỗ khoan. C. Khoan. D. Kìm. Câu 11: Dùng dụng cụ nào để lắp thiết bị điện vào bảng điện? A. Thước cặp. B. Kìm. C. Kéo. D. Tua vít. Câu 12: Dụng dụng cụ nào vạch dấu bảng điện? A. Thước đo góc. B. Thước lá. C. Tua vít. D. Khoan. Câu 13: Các chốt ở vôn kế dùng để làm gì? A. Điều chỉnh kim về số 0. B. Lắp vào mạch điện. C. Đọc số chỉ. D. Đọc giới hạn đo. Câu 14: Khi nào không điều chỉnh kim ampe kế? A. Kim chỉ đúng số 0. B. Kim lệch bên phải số 0. C. Kim lệch bên trái số 0. D. Kim chỉ đúng số 1. Câu 15: Nối dây dẫn bị đứt là mối nối gì? A. Mối nối nối tiếp. B. Mối nối phân nhánh. C. Mối nối dùng bulông. D. Mối nối dùng vít. II/ Trả lời câu hỏi: Câu 16: Trình bày cách nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi? Câu 17: Trình bày quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. Câu 18: Mạng điện trong nhà không dùng loại dây dẫn điện nào? Câu 19: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn. Câu 20: Nêu cách sử dụng đồng hồ vạn năng đo điện trở cuộn dây dẫn điện và điện trở dây đốt nóng nồi cơm điện?

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_17_kiem_tra_hoc_ki_1.doc
Giáo án liên quan