A . PHẦN CHUẨN BỊ :
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.
2. Kỹ năng
Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện và làm việc theo qui trình.
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện.
- Vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây.
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị như giáo viên.
33 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 20-35 - Nguyễn Xuân Trị, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn :
Ngaứy daùy :
Lụựp daùy :
Tuaàn , Tieỏt
Tiết 20, 21, 22
Baứi 8 : Thực hành
lắp mạch điện hai công tắc hai cực
điều khiển hai đèn
A . phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển 2 đèn.
- Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.
2. Kỹ năng
Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện và làm việc theo qui trình.
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện.
- Vật liệu và thiết bị: công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây....
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị như giáo viên.
B . phần lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ.
Lồng vào bài thực hành
II. Bài mới :
Giới thiệu bài : 1 phút
Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình. Để xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn, lắp được mạch điện đúng qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, rèn luyện được kỹ năng làm việc khoa học cận thận và đảm bảo an toàn lao động chúng ta cùng làm bài thực hành.
Giáo viên ghi nội dung bài thực hành lên bảng: Thực hành lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị
GV: Phát dụng cụ, vật liệu và thiết bị cho các nhóm thực hành.
Hoạt động 2: Nội dung và trình tự thực hành.
? Theo em 2 bóng đèn được mắc với nhau như thế nào ?
HS: Thảo luận
GV: Kết luận
? Nhìn trên sơ đồ hình 8 – 1 SGK cầu chì, công tắc mắc vào dây pha hay dây trung hòa?
HS: Thảo luận và phát biểu
GV: Kết luận lại
? Em hãy nêu phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây.
HS: Thảo luận và đưa ra phương án của các nhóm sau đó giáo viên kết luận lại.
GV: Cho học sinh làm việc theo nhóm, xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện theo các bước thực hành lắp bảng điện. Sau đó giáo viên kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhóm và uốn nắn học sinh trong nhóm có cách vẽ sai.
I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện.
- Vật liệu và thiết bị: công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây....
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyễn lý mạch điện.
- Hai bóng đèn đựơc mắc song song với nhau.
- Cầu chì, công tắc luôn luôn được mắc vào dây pha .
- Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ được lắp trên bảng điện, dễ ràng kiểm tra và sửa chữa các thiết bị đó. Các dây dẫn được nối với các thiết bị và đi ra sau bảng điện, sau đó được nối với nhau theo sơ đồ nguyên lý, 2 dây nối nguồn được nối sau cùng. ( sau khi giáo viên kiểm tra ) các mỗi nối phải được bọc cách điện.
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
Vẽ đường dây nguồn
A
O
Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
A
O
Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện
Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý
A
O
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
GV: Yêu cầu các nhóm lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị dựa trên sơ đồ lắp đặt
HS: Các nhóm lập bảng yêu cầu trưởng nhóm làm trên phiếu học tập bảng dự trù của nhóm
GV: So sánh kết quả của các nhóm sau đo đưa ra kết luận về bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- Bảng 1
*Bảng 1
tt
tên dụng cụ
vật liệu và thiết bị
số lượng (cái)
yêu cầu kỹ thuật
1
Dao thợ điện
1
Không mẻ, cách điện tốt
2
Kìm tuốt dây
1
Còn tốt
3
Kìm tròn
1
Còn tốt
4
Kìm điện
1
Còn tốt
5
Bút thử điện
1
Còn tốt
6
Búa
1
Cán chắc chắn
7
Dùi khoan
1
Mũi nhọn, sắc cứng, vững
8
Khoan tay
1
9
Tuốc nơ vít
1
Còn tốt
10
Tuốc nơ vít nhỏ
1
Còn tốt
11
Thước
1
Còn tốt
12
Cưa
1
Còn tốt
13
Công tắc 2 cực
2
Còn tốt
14
Cầu chì
2
Còn tốt
15
ổ cắm
1
Còn tốt
16
Dây điện
2
Không bị hở điện
17
Vít gỗ
10
Còn tốt
18
Bóng đèn sợi đốt
1
220V – 60W
19
Đui đèn
1
Còn tốt
20
Bảng điện 15x20x1,5cm
1
Còn tốt
21
Băng cách điện
1
Còn tốt
22
Giấy ráp
1
Còn tốt
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
GV: Cho các nhóm học sinh nghiên cứu qui trình lắp đặt mạch điện trong SGK rồi tiến hành công việc.
HS: Các nhóm phân tích các công việc cần làm
GV: Phân tích nội dung, yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn để chỉ ra công đoạn và kỹ năng mới và khi lắp học sinh cần chú ý các điểm sau:
GV: Thao tác kỹ năng mới
HS: Quan sát
GV: Chỉ định 1 học sinh làm lại những thao tác đó, phân tích những sai hỏng dể mắc phải khi thực hiện những thao tác đó cho học sinh.
GV: Cho phân tích từng công đoạn của qui trình vào mẫu phiếu học tập sau.
3. Lắp đặt mạch điện .
- Vạch dấu.
- Khoan lỗ.
- Lắp thiết bị điện của bảng điện.
- Nối dây mạch điện.
- Kiểm tra việc lắp đặt mạng điện
Chú ý khi lắp mạch điện
- Cầu chì và công tắc đựơc mắc ở dây pha.
- Các mối nối phải được bọc cách điện.
Phiếu học tập
Các công đoạn
Nội dung công việc
Dụng cụ
Yêu cầu kỹ thuật
1. Vạch dấu
- Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện
- Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt đèn
- Thước
- Mũi vạch
- Bút chì
- Bố trí thiết bị hợp lý
- Vạch dấu chính xác
2. Khoan lỗ bảng điện
- Khoan lỗ bắt vít (chọn mũi khoan 2mm)
- Khoan lỗ luồn dây (chọn mũi khoan 5mm)
- Mũi khoan
- Máy khoan
- Khoan chính xác lỗ khoan
- Lỗ khoan thẳng
3. Lắp thiết bị điện vào bảng điện
- Xác định các cực của công tắc
- Nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bảng điện
- Vít cầu chì, công tắc, ổ cắm vào các vị trí được đánh dẩu trên bảng điện.
- Kìm tuốt dây, kìm tròn, kìm điện, băng dính, tuốc nơ vít.
- Lắp thiết bị đúng vị trí.
- Các Thiết bị được lắp chắc, đẹp
4. Đi dây ra đèn
- Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn.
- Nối dây vào đui đèn
- Băng dính
- Nối dây đúng sơ đồ mạch điện.
- Mối nối đúng yêu cầu kỹ thuật.
5. Kiểm tra
- Lắp đặt các thiết bị và đi dây đúng sơ đồ mạch điện
- Nối nguồn
- Vận hành thử
- Bút thử điện
- Mạch điện đúng sơ đồ, chắc, đẹp
- Mạch điện làm việc tốt, đúng yêu cầu kỹ thuật
III. Tổng kết đánh giá bài thực hành: 9 phút
- Gv hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, kiểm tra chéo sản phẩm thực hành theo các tiêu chuẩn.
+ Làm có đúng qui trình không?
+ Thời gian hoàn thành bao nhiêu phút?
+ Sản phẩm có đạt tiêu chuẩn hay không?
- Gv kiểm tra lại mới cho học sinh nối nguồn vận hành thử xem mạch điện xem có làm việc theo mẫu thiết kế không? nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu. Gv tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
- Gv chia lớp ra thành các nhóm và yêu cầu làm bài thực hành như các bước giáo viên đã làm.
- Gv tổng kết nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh. Lấy điểm nhóm có kết quả tốt nhận xét và thông báo cho các em học sinh ở nhóm khác để tuyên dương kết quả ( nếu còn thời gian ) và các nhóm khác rút kinh nghiệm.
IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM:
Duyeọt cuỷa BGH, ngaứy thaựng naờm
Ngaứy soaùn :
Ngaứy daùy :
Lụựp daùy :
Tuaàn , Tieỏt
Tiết 23, 24, 25
Baứi 9 : Thực hành
lắp mạch điện hai công tắc ba cực
điều khiển một đèn
A . phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.
2. Kỹ năng
Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện và làm việc theo qui trình.
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện.
- Vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây....
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị như giáo viên.
B . phần lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ.
Lồng vào bài thực hành
II. Bài mới
Giới thiệu bài : 1 phút
Mạch điện chiếu sáng dùng công tắc 3 cực rất đa dạng, nhưng mạch điện em thường gặp là mạch điện cầu thang. Để hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn, vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện, lắp đặt được mạch điện cầu thang chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành hôm nay
Giáo viên ghi nội dung bài thực hành lên bảng: Thực hành lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị
GV: Phát dụng cụ, vật liệu và thiết bị cho các nhóm thực hành.
Hoạt động 2: Nội dung và trình tự thực hành.
GV: Cho học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa kết hợp cho học sinh quan sát, học sinh làm việc theo nhóm.
HS: Thảo luận nhóm các nhóm trả lời nhóm khác bổ xung.
GV: Kết luận lại
GV: Cho học sinh quan sát hình 9 – 2 sgk – 41 qua bảng phụ.
HS: Quan sát
? Hai công tắc được mắc với nhau như thế nào ?
HS: Nhìn hình vẽ và thảo luận đưa ra ý kiến các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
GV: Kết luận lại
? Hai công tắc được mắc với nguồn như thế nào ? hãy nêu mối liên hệ của đèn với công tắc?
HS: Nhìn hình vẽ và thảo luận đưa ra ý kiến các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
GV: Kết luận lại
GV: Cho học sinh làm việc theo nhóm : Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện theo các bước của bài thực hành.
I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện.
- Vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây....
II. Nội dung và trình tự thực hành.
- Công tắc hai cực và 3 cực nếu quan sát bên ngoài đều giống nhau : có vỏ và các bộ phận tác động.
- Quan sát, so sánh cấu tạo bên trong của công tắc 2 cực và 3 cực.
+ Giống : Đều có bộ phận bên trong của công tắc 2 cực.
+ Khác : Công tắc 2 cực bộ phận tiếp điện có 2 chốt: 1 cực động và 1 cực tĩnh. Công tắc 3 cực bộ phận tiếp điện có 2 chốt : 1 cực động và 2 cực tĩnh (ở 2 bên)
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyễn lý mạch điện.
O A
- Hai cực tĩnh của công tăc 1 được nối với 2 cực tĩnh của công tắc sô 2 , cực động của công tắc số 2 được nối với cầu chì và trở về dây pha. Cực động của công tắc 1 với đèn và trở về dây trung tính.
- Hai công tắc được mắc song song với nguồn điện. Hai công tắc được liên hệ trực tiếp với đèn.
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
Vẽ đường dây nguồn
O
A
Xác định vị trí để bảng điện bóng đèn
O
A
Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện
Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý
O
A
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
GV: Yêu cầu các nhóm lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị dựa trên sơ đồ lắp đặt
HS: Các nhóm lập bảng yêu cầu trưởng nhóm làm trên phiếu học tập bảng dự trù của nhóm
GV: So sánh kết quả của các nhóm sau đo đưa ra kết luận về bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- Bảng 1
*Bảng 1
tt
tên dụng cụ
vật liệu và thiết bị
số lượng (cái)
yêu cầu kỹ thuật
1
Dao thợ điện
1
Không mẻ, cách điện tốt
2
Kìm tuốt dây
1
Còn tốt
3
Kìm tròn
1
Còn tốt
4
Kìm điện
1
Còn tốt
5
Bút thử điện
1
Còn tốt
6
Búa
1
Cán chắc chắn
7
Dùi khoan
1
Mũi nhọn, sắc cứng, vững
8
Khoan tay
1
9
Tuốc nơ vít
1
Còn tốt
10
Tuốc nơ vít nhỏ
1
Còn tốt
11
Thước
1
Còn tốt
12
Cưa
1
Còn tốt
13
Công tắc 3cực
2
Còn tốt
14
Cầu chì
1
Còn tốt
15
Dây điện
2m
Không bị hở điện
16
Vít gỗ
10
Còn tốt
17
Bóng đèn sợi đốt
1
220V – 60W
18
Đui đèn
1
Còn tốt
19
Bảng điện 15x20x1,5cm
1
Còn tốt
20
Băng cách điện
1
Còn tốt
21
Giấy ráp
1
Còn tốt
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
GV: Cho các nhóm học sinh nghiên cứu qui trình lắp đặt mạch điện trong SGK rồi tiến hành công việc.
HS: Các nhóm phân tích các công việc cần làm
GV: Phân tích nội dung, yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn để chỉ ra công đoạn và kỹ năng mới và khi lắp học sinh cần chú ý các điểm sau:
GV: Thao tác kỹ năng mới
HS: Quan sát
GV: Chỉ định 1 học sinh làm lại những thao tác đó, phân tích những sai hỏng dể mắc phải khi thực hiện những thao tác đó cho học sinh.
GV: Cho phân tích từng công đoạn của qui trình vào mẫu phiếu học tập sau.
3. Lắp đặt mạch điện .
- Vạch dấu.
- Khoan lỗ.
- Lắp thiết bị điện của bảng điện.
- Đi dây ra đèn.
- Kiểm tra việc lắp đặt mạng điện
Chú ý khi lắp mạch điện
- Cầu chì và công tắc đựơc mắc ở dây pha.
- Các mối nối phải được bọc cách điện.
Phiếu học tập
Các công đoạn
Nội dung công việc
Dụng cụ
Yêu cầu kỹ thuật
1. Vạch dấu
- Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện
- Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt đèn
- Thước
- Mũi vạch
- Bút chì
- Bố trí thiết bị hợp lý
- Vạch dấu chính xác
2. Khoan lỗ bảng điện
- Khoan lỗ bắt vít (chọn mũi khoan 2mm)
- Khoan lỗ luồn dây (chọn mũi khoan 5mm)
- Mũi khoan
- Máy khoan
- Khoan chính xác lỗ khoan
- Lỗ khoan thẳng
3. Lắp thiết bị điện vào bảng điện
- Xác định các cực của công tắc
- Nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bảng điện
- Vít cầu chì, công tắc, ổ cắm vào các vị trí được đánh dẩu trên bảng điện.
- Kìm tuốt dây, kìm tròn, kìm điện, băng dính, tuốc nơ vít.
- Lắp thiết bị đúng vị trí.
- Các Thiết bị được lắp chắc, đẹp
4. Đi dây ra đèn
- Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn.
- Nối dây vào đui đèn
- Băng dính
- Nối dây đúng sơ đồ mạch điện.
- Mối nối đúng yêu cầu kỹ thuật.
5. Kiểm tra
- Lắp đặt các thiết bị và đi dây đúng sơ đồ mạch điện
- Nối nguồn
- Vận hành thử
- Bút thử điện
- Mạch điện đúng sơ đồ, chắc, đẹp
- Mạch điện làm việc tốt, đúng yêu cầu kỹ thuật
III. Tổng kết đánh giá bài thực hành: 8 phút
- Gv hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, kiểm tra chéo sản phẩm thực hành theo các tiêu chuẩn.
+ Làm có đúng qui trình không?
+ Thời gian hoàn thành bao nhiêu phút?
+ Sản phẩm có đạt tiêu chuẩn hay không?
- Gv kiểm tra lại mới cho học sinh nối nguồn vận hành thử xem mạch điện xem có làm việc theo mẫu thiết kế không? nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu. Gv tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
- Gv chia lớp ra thành các nhóm và yêu cầu làm bài thực hành như các bước giáo viên đã làm.
- Các tiết sau giáo viên cho học sinh thực hành và giáo viên đi quan sát uốn nắn các học sinh có cách làm sai.
- Nhấn mạch cho học sinh là việc phải đảm bảo an toàn và làm việc theo đúng qui trình
- Gv tổng kết nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh. Lấy điểm nhóm có kết quả tốt nhận xét và thông báo cho các em học sinh ở nhóm khác để tuyên dương kết quả ( nếu còn thời gian ) và các nhóm khác rút kinh nghiệm.
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà. 1 phút
Học và vẽ sơ đồ mạch điện và khi thực hành phải trải qua mấy giai đoạn. chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho bài thực hành sau.
IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM:
Duyeọt cuỷa BGH, ngaứy thaựng naờm
Ngaứy soaùn :
Ngaứy daùy :
Lụựp daùy :
Tuaàn , Tieỏt
Tiết 26, 27, 28
Baứi 10 : Thực hành
lắp mạch điện một công tắc ba cực
điều khiển hai đèn
A . phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.
2. Kỹ năng
Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện và làm việc theo qui trình.
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện.
- Vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây....
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị như giáo viên.
B . phần lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ.
Lồng vào bài thực hành
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị
GV: Phát dụng cụ, vật liệu và thiết bị cho các nhóm thực hành.
Hoạt động 2: Nội dung và trình tự thực hành.
GV: Cho học sinh quan sát hình 10 – 1 sgk – 43
HS: Quan sát
? Công tắc ba cực được mắc với 2 đèn như thế nào ?
HS: Nhìn hình vẽ và thảo luận đưa ra ý kiến các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
GV: Kết luận lại
? Mối liên hệ giữa hai đèn và công tắc như thế nào ?
HS: Nhìn hình vẽ và thảo luận đưa ra ý kiến các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
GV: Kết luận lại
? Từ những hiểu biết về sơ đồ nguyên lý mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn, em hãy trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện điều khiển đóng, cắt 2 đèn?
GV: Cho các nhóm thảo luận, các nhóm bổ sung ý kiến sau đó giáo viên kết luận lại.
GV: Cho học sinh làm việc theo nhóm : Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện theo các bước của bài thực hành.
I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện.
- Vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây....
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyễn lý mạch điện.
O
A
Đ1 Đ2
- Cực tĩnh công tắc 3 cực được đựơc nối với Đ1 trở về dây trung tính, cực tĩnh còn lại nối với Đ2 trở về dây trung tính
- Mối liên hệ giữa hai đèn và công tắc là mối liên hệ trực tiếp.
- Nguyên lý làm việc của mạch điện : Khi bật công tắc sang vị trí Đ1 mạch điện từ nguồn điện qua công tắc qua đèn 1, mạch kín đèn 1 sáng, đèn 2 tắt và ngược lại.
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
II. Bài mới :
Giới thiệu bài : 1 phút
Trong bài trước chúng ta đã được học về công tắc 3 cực và được lắp mạch điện cầu thang. Trong bài học này, các em sẽ được lắp một mạch điện khác cũng dùng một công tắc ba cực để điều khiển chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn với 2 mục đích khác nhau vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành hôm nay
Giáo viên ghi nội dung bài thực hành lên bảng: Thực hành lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
Vẽ đường dây nguồn
O
A
Xác định vị trí để bảng điện bóng đèn
O
A
Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện
Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý
O
A
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
GV: Yêu cầu các nhóm lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị dựa trên sơ đồ lắp đặt
HS: Các nhóm lập bảng yêu cầu trưởng nhóm làm trên phiếu học tập bảng dự trù của nhóm
GV: So sánh kết quả của các nhóm sau đo đưa ra kết luận về bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- Bảng 1
* Bảng 1
tt
tên dụng cụ
vật liệu và thiết bị
số lượng (cái)
yêu cầu kỹ thuật
1
Dao thợ điện
1
Không mẻ, cách điện tốt
2
Kìm tuốt dây
1
Còn tốt
3
Kìm tròn
1
Còn tốt
4
Kìm điện
1
Còn tốt
5
Bút thử điện
1
Còn tốt
6
Búa
1
Cán chắc chắn
7
Dùi khoan
1
Mũi nhọn, sắc cứng, vững
8
Khoan tay
1
9
Tuốc nơ vít
1
Còn tốt
10
Tuốc nơ vít nhỏ
1
Còn tốt
11
Thước
1
Còn tốt
12
Cưa
1
Còn tốt
13
Công tắc 3cực
2
Còn tốt
14
Cầu chì
1
Còn tốt
15
Dây điện
2m
Không bị hở điện
16
Vít gỗ
10
Còn tốt
17
Bóng đèn sợi đốt
2
220V – 60W
18
Đui đèn
2
Còn tốt
19
Bảng điện 15x20x1,5cm
1
Còn tốt
20
Băng cách điện
1cuộn
Còn tốt
21
Giấy ráp
1tờ
Còn tốt
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
GV: Cho các nhóm học sinh nghiên cứu qui trình lắp đặt mạch điện trong SGK rồi tiến hành công việc.
HS: Các nhóm phân tích các công việc cần làm
GV: Phân tích nội dung, yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn để chỉ ra công đoạn và kỹ năng mới và khi lắp học sinh cần chú ý các điểm sau:
GV: Thao tác kỹ năng mới
HS: Quan sát
GV: Chỉ định 1 học sinh làm lại những thao tác đó, phân tích những sai hỏng dể mắc phải khi thực hiện những thao tác đó cho học sinh.
GV: Cho phân tích từng công đoạn của qui trình vào mẫu phiếu học tập sau.
3. Lắp đặt mạch điện .
- Vạch dấu.
- Khoan lỗ.
- Lắp thiết bị điện của bảng điện.
- Đi dây ra đèn.
- Kiểm tra việc lắp đặt mạng điện
Chú ý khi lắp mạch điện
- Cầu chì và công tắc đựơc mắc ở dây pha.
- Các mối nối phải được bọc cách điện.
Phiếu học tập
Các công đoạn
Nội dung công việc
Dụng cụ
Yêu cầu kỹ thuật
1. Vạch dấu
- Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện
- Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt đèn
- Thước
- Mũi vạch
- Bút chì
- Bố trí thiết bị hợp lý
- Vạch dấu chính xác
2. Khoan lỗ bảng điện
- Khoan lỗ bắt vít (chọn mũi khoan 2mm)
- Khoan lỗ luồn dây (chọn mũi khoan 5mm)
- Mũi khoan
- Máy khoan
- Khoan chính xác lỗ khoan
- Lỗ khoan thẳng
3. Lắp thiết bị điện vào bảng điện
- Xác định các cực của công tắc
- Nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bảng điện
- Vít cầu chì, công tắc, ổ cắm vào các vị trí được đánh dẩu trên bảng điện.
- Kìm tuốt dây, kìm tròn, kìm điện, băng dính, tuốc nơ vít.
- Lắp thiết bị đúng vị trí.
- Các Thiết bị được lắp chắc, đẹp
4. Đi dây ra đèn
- Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn.
- Nối dây vào đui đèn
- Băng dính
- Nối dây đúng sơ đồ mạch điện.
- Mối nối đúng yêu cầu kỹ thuật.
5. Kiểm tra
- Lắp đặt các thiết bị và đi dây đúng sơ đồ mạch điện
- Nối nguồn
- Vận hành thử
- Bút thử điện
- Mạch điện đúng sơ đồ, chắc, đẹp
- Mạch điện làm việc tốt, đúng yêu cầu kỹ thuật
III. Tổng kết đánh giá bài thực hành: 9 phút
- Gv hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, kiểm tra chéo sản phẩm thực hành theo các tiêu chuẩn.
+ Làm có đúng qui trình không?
+ Thời gian hoàn thành bao nhiêu phút?
+ Sản phẩm có đạt tiêu chuẩn hay không?
- Gv kiểm tra lại mới cho học sinh nối nguồn vận hành thử xem mạch điện xem có làm việc theo mẫu thiết kế không? nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu. Gv tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
- Gv chia lớp ra thành các nhóm và yêu cầu làm bài thực hành như các bước giáo viên đã làm.
- Gv tổng kết nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh. Lấy điểm nhóm có kết quả tốt nhận xét và thông báo cho các em học sinh ở nhóm khác để tuyên dương kết quả ( nếu còn thời gian ) và các nhóm khác rút kinh nghiệm.
IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM:
Duyeọt cuỷa BGH, ngaứy thaựng naờm
Ngaứy soaùn :
Ngaứy daùy :
Lụựp daùy :
Tuaàn , Tieỏt
Tiết 29 :
Baứi 11 : Lắp đặt dây dẫn
của mạng điện trong nhà
A . phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức
- Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà.
- Tìm hiểu được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào những bài thực hành sau.
2. Kỹ năng
Quan sát, tìm hiểu và phân tích.
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích môn học.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến bài
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới.
B . phần lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ.
Không kiểm tra
II. Bài mới :
Giới thiệu bài : 1 phút
Đường dây dẫn điện là toàn bộ các dây dẫn điện, cáp cùng với các chi tiết gia cố, các kết cấu và các chi tiết bảo vệ phù hợp với qui tắc lắp đặt thiết bị điện. Theo qui tắc lắp đặt điện, mạng điện trong nhà có 2 kiểu: lắp đặt nổi, lắp đặt ngầm. Khi lắp đặt nổi dây dẫn được đặt nổi trên các vật liệu cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột dầm xà. Khi lắp đăt kiểu ngầm, dây dẫn được đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các kết cấu phần tử khác của ngôi nhà. Để hiểu rõ 2 cách lắp đặt dây dẫn điện chúng ta cùng nghiên cứu bài : Lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Mạng điện lắp đặt kiểu nổi.
GV: Cho học sinh đọc các thông tin trong SGK – 46 về mạng điện lắp đặt kiểu nổi.
? Hãy nêu một số yêu cầu để người ta lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi?
HS : Thảo luận
GV: Cho các em trả lời và nhận xét và sau đó giáo viên kết luận lại.
? Theo em các vật liệu, các phụ kiện cần thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn điện trong ống cách điện PVC ?
HS: Thảo luận?
GV: Cho các em trả lời và nhận xét và sau đó giáo viên kết luận lại.
?Các phụ kiện kèm theo ống PVC có công dụng gì?
GV: Cho học sinh đọc và thu thập thông tin về một số yêu cầu kỹ thuật về lắp đặt dây dân kiểu nổi.
Hoạt động 2: Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm.
GV: Giới thiệu cho học sinh về phương pháp lắp đặt kiểu ngầm qua tranh ảnh của bài.
GV lưu ý cho học sinh việc lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn điện kiểu ngầm phải phù hợp với môi trường xung quanh, với yêu c
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_20_35_nguyen_xuan_tri.doc