Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 2+3: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà

I/ MỤC TIÊU:

- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.

- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.

II/ CHUẨN BỊ:

- Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện

- Một số vật cách điện của mang điện

III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Nghề điện dân dụng có vị trí vai trò như thế nào trong sx và đs?

- Các yêu cầu của nghề điện dân dụng là gì ?

- Triển vọng của nghề là như thế nào?

- Các nơi đào tạo và hoạt động của nghề ?

3/ Giới thiệu bài mới :

Để truyền tải điện năng từ nơi phân phối tới nơi tiêu thụ người ta phải dùng cái gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều này.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 2+3: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 - 3 Tiết 2 - 3 Ngày soạn : Bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT Ngày dạy: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I/ MỤC TIÊU: Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. II/ CHUẨN BỊ: Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện Một số vật cách điện của mang điện III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Nghề điện dân dụng có vị trí vai trò như thế nào trong sx và đs? Các yêu cầu của nghề điện dân dụng là gì ? Triển vọng của nghề là như thế nào? Các nơi đào tạo và hoạt động của nghề ? 3/ Giới thiệu bài mới : Để truyền tải điện năng từ nơi phân phối tới nơi tiêu thụ người ta phải dùng cái gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều này. 4/ Các hoạt động: * TIẾT 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: Tìm hiểu dây dẫn điện: - GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và cho biết tên các dây dây dẫn trong hình. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2.1 - Để phân loại dây dẫn điện căn cứ vào đâu? - Cho HS ghi bài . - GV sử dụng tranh kết hợp dây dẫn thật đặt câu hỏi : Em hãy cho biết cấu tạo của dây dẫn điện? - Khi lắp đặt mạng điện trong nhà có thể sử dụng bất kỳ loại dây dẫn điện nào được không? Tại sao? - GV hướng dẫn HS đọc ký hiệu M(nxF). - Yêu cầu HS đọc ký hiệu M(2x1,5) và M( 3x2) - GV sửa và cho HS ghi bài * TIẾT 2 H đ 2:Tìm hiểu dây cáp điện - GV : cho HS quan sát mẫu dây cáp điện ( nếu có)và hỏi: - Em hãy nêu cấu tạo dây cáp điện? - Phân loại dây cáp điện? - Dây cáp điện được dùng ở đâu? H đ 3:Tìm hiểu vật liệu cách điện: - Thế nào là vật liệu cách điện? - Cho thí dụ. - Các yêu cầu của vật liệu cách điện? H đ 4: Củng cố và dặn dò: - Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa dây dẫn điện và dây cáp điện. - Dặn HS về nhà : học bài và yêu cầu HS cho biết công dụng của các đồng hồ điện ở tiết học tới . - HS quan sát hình 2.1 và cho biết tên các dây dây dẫn trong hình. - HS hoàn thành bảng 2.1 - Căn cứ vào lớp vỏ ,căn cứ vào số lõi và số sợi của lõi. - HS trả lời câu hỏi :cấu tạo dây dẫn điện gồm lõi và vỏ. + Lõi : làm bằng đồng, được chế tạo từ một sợi hoặc nhiều sợi bện vào nhau. + Vỏ : làm bằng cao su có lớp bảo vệ chống va đập cơ học ảnh hưởng của độ ẩm, nước và các chất hóa học. - HS đọc ký hiệu - HS làm việc theo nhóm quan sát và mô tả cấu tạo dây cáp điện. - Trình bày như SGK HS nhớ lại kiến thức lớp 8 và trả lời câu hỏi Hoàn thành bảng gạch chéo trong SGK. I/Dây dẫn điện: 1/ Phân loại: Dựa vào lớp vỏ cách điện có dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện. Dựa vào số lõi có dây một lõi và dây nhiều lõi. Dựa vào số sợi của lõi có lõi một sợi và lõi nhiều sợi. 2/ Cấu tạo: - Cấu tạo dây dẫn điện gồm lõi và vỏ. + Lõi : làm bằng đồng, được chế tạo từ một sợi hoặc nhiều sợi bện vào nhau. + Vỏ : làm bằng cao su có lớp bảo vệ chống va đập cơ học ảnh hưởng của độ ẩm, nước và các chất hóa học. 3/ Sử dụng dây dẫn điện: Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây tai nạn điện . Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài. II/Dây cáp điện : 1/ Cấu tạo: SGK 2/ Sử dụng cáp điện: Cáp điện được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà. III/ Vật liệu cách điện: Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua. TD: cao su , nhựa , gốm sứ Yêu cầu: độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao. * Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_23_vat_lieu_dien_dung_trong_lap.doc
Giáo án liên quan