Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 31: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà (Tiếp theo) - Mạc Bá Cường

I/Mục tiêu bài dạy: Dạy xong bài này, GV cần làm cho học sinh đạt được:

+ Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện cho mạng điện trong nhà.

+ Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.

+ Kiểm tra được một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà.

II/Chuẩn bị

 GV:+ Một số mẫu vật về dây dẫn, thiết bị điều khiển, đồ dùng điện, bút thử điện.

 + Nghiên cứu nội dung bài trong SGK và SGV, tham khảo tài liệu có nội dung liên quan đến bài dạy.

 HS: + Xem bài trước.

III/ Hoạt động dạy và học:

1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph)

2- Kiểm tra bài cũ: (6ph)

 Câu 1 và câu 2 SGK/50.

3- Dạy bài mới: (30 ph)

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 31: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà (Tiếp theo) - Mạc Bá Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 27/ 3/ 2011 Tiết 31: KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. I/Mục tiêu bài dạy: Dạy xong bài này, GV cần làm cho học sinh đạt được: + Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện cho mạng điện trong nhà. + Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. + Kiểm tra được một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà. II/Chuẩn bị GV:+ Một số mẫu vật về dây dẫn, thiết bị điều khiển, đồ dùng điện, bút thử điện. + Nghiên cứu nội dung bài trong SGK và SGV, tham khảo tài liệu có nội dung liên quan đến bài dạy. HS: + Xem bài trước. III/ Hoạt động dạy và học: 1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph) 2- Kiểm tra bài cũ: (6ph) Câu 1 và câu 2 SGK/50. 3- Dạy bài mới: (30 ph) VI- Các hoạt động dạy học: Tg (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ HĐ 1: Kiểm tra dây dẫn điện + Phải cắt điện trước khi kiểm tra. - Nội dung kiểm tra: * Dây có cũ không, có vết nứt không, có hở lớp cách điện không? * Dây dẫn có buộc chặt lại với nhau không. - Sử lý: * Thay dây mới mới để bảo đảm an toàn điện. * Dây dẫn không buộc cặht lại với nhau. GV: Thông báo lý do phải kiểm tra mạng điện trong nhà. Trước khi kiểm tra mạng điện ta cần chú ý gì? Hãy mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em. + Là loại dây gì? + Có bị chùng, bị võng xuống không? + Có gần cây cối không? + Phải sử lý như thế nào? (GV cho HS quan sát 1 số mẫu dây bị hỏng) + HS nghiên cứu tài liệu SGK. HS trả lời câu hỏi của GV. - Nếu chùng căng dây lại. - Phát quang cây cối (do ban qảun lý điện cơ sở) - Nếu hỏng lớp cách điện phải thay dây mới. HĐ 2: Kiểm tra cách điện của mạng điện + Kiểm tra ống luồng dây, ống sứ, puli. GV: Hướng dẫn HS kiểm tra cách điện mạng điện lớp học. Yêu cầu kiểm tra: Ống luồng dây có bị gập, vỡ hay không? Nếu gập vỡ phải sử lý như thế nào? HS: Tiến hành kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên. 20' HĐ 3: Kiểm tra thiết bị điện a/ Cầu dao, công tắc: Hãy đưa ra những khắc phục cột (B) cho các trường hợp cột (A) (hình SGK/52) * Vị trí cắt cầu dao, công tắc: - Hướng chuyển động của núm đóng cắt theo dúng hình 12-1 SGK/52. b/ Cầu chì: Khi kiểm tra cầu chì cần chú ý : SGK /52. c/ Ổ cắm và phích cắm điện: Các yêu cầu kỹ thuật: SGK/53. Mạng điện trong nha có các thiết bị gì? Thường lắp đặt ở đâu?. Yêu cầu HS đưa ra cách khắc phục nội dung ở hình bên. + Khi kiểm tra vị trí đóng, cắt của cầu dao, công tắc phải kiểm tra như thế nào? + Khi kiểm tra cầu chì ta cần kiểm tra những vấn đề gì? - Tại sao không thể dùng dây đồng có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì cháy? Ổ cắm và phích cắm phải đảm bảo các yêu cầu gì? + HS trả lời: Cầu dao, công tắc, cầu chì, ổ điện, phích cắm. Thướng mắc đặt ở bảng điện. HS suy nghĩ đưa ra các phương án giải quyết. HS trả lời như hình 12-1 SGK/52. HS trả lời: - Lắp ở dây pha. - Bảo vệ đồ dùng điện. - Có nắp đậy. - Số liệu định mức. HS trả lời: Dây đồng khó cháy ® gây hoả hoạn. HS đọc tài liệu SGK/53. 10’ HĐ 4: Kiểm tra các đồ dùng điện + Khi kiểm tra cần chú ý: * Các bộ phận cách điện phải còn nguyên vẹn. Chi tiết nào vỡ thì phải thay ngay. * Dây dẫn điện không hở lớp cách điện, không rạn nứt, đặc biệt là chỗ nối dây vào phích cắm và chổ nối vào đồ dùng điện. * Phải kiểm tra định kỳ đồ dùng điện, nếu bị hư hỏng phải sửa chữa ngay. * Chỉ sử dụng đồ dùng điện khi nóđảm bảo các yêu cầu về an toàn điện. Khi kiểm tra đồ dùng điện cần chú ý những phần từ nào của đồ dùng? GV thông báo cho HS: - Nếu các bộ phận cách điện, chổ nối dây không đảm bảo an toàn thì phải sửa chữa và thay thế ngay vì nguy hiểm cho người sử dụng. - GV hướng dẫn HS dùng mắt quan sát hoặc dùng bút thử điện để nhận biết sự hỏng hóc của đồ dùng điện. HS: Nghiên cứu tài liệu trả lời: - Các bộ phận cách điện. - Dây dẫn nối vào phích cắm và chổ nối vào đồ dùng điện. HS quan sát chổ nối dây dẫn vào đồ dùng điện, các chi tiết cách điện. 4/Củng cố: (5ph) - Tại sao cần phải kiểm tra định kỳ về an toàn điện của mạng điện trong nhà? Trước khi kiểm tra ta cần chú ý gì? - Các loại dây, vật liệu cách điện như thế nào phải cần thay mới? 5/BTVN: (2ph) - Xem tiếp bài “kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà” phần mục 3 và 4. ---------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_31_kiem_tra_an_toan_mang_dien_t.doc
Giáo án liên quan