A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Hệ thống lại các liến thức đã học từ bài 11 -12
2/ Kĩ năng: Khả năng liên kết kiến thức theo qui trình lắp ráp mạng điện sinh hoạt
3/ Thái độ: GDHS học sinh vận dụng trí nhớ, sáng tạo.
B/ Chuẩn bị :
1/ GV : Các câu hỏi liên quan Nội dung bài 11, 12
2/ HS : Nội dung bài 11-12
C/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 33: Ôn tập (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 ÔN TẬP
NS: 28 .4. 08
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Hệ thống lại các liến thức đã học từ bài 11 -12
2/ Kĩ năng: Khả năng liên kết kiến thức theo qui trình lắp ráp mạng điện sinh hoạt
3/ Thái độ: GDHS học sinh vận dụng trí nhớ, sáng tạo.
B/ Chuẩn bị :
1/ GV : Các câu hỏi liên quan Nội dung bài 11, 12
2/ HS : Nội dung bài 11-12
C/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
3/ Bài mới:
Nội Dung
Hoạt động G viên
Hoạt động H sinh
Bổ sung
I/ Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
1.Mạng điện lắp đặt kiểu nổi
a. Các vật liệu cách điện
b. Một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp điện dây dẫn kiểu nổi
2.Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm
II/ Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
1 Kiểm tra dây dẫn
2.Kiểm tra cách điện của mạng điện
3.Kiểm tra các thiết bị điện:
a.Cầu dao công tắc
b.Cầu chì , Ổ cắm và phích cắm điện
c.Kiểm tra các đồ dùng điện
-Mạng điện thế nào được gọi là mạng điện kiểu nổi?
-Yêu cầu học sinh cho biết các phụ kiện dùng cho lắp dặt kiểu mổi.
-Tại sao bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu là 1,3 đến 1.5 m
-Thế nào là lắp mạng điện kiểu ngầm
-So sánh 2 kiểu lắp này?
-Kiểm tra dây dẫn là kiểm tra những gì?
-Ống luồng dây bị dập bể cần sử lí như thế nào?
-Trạng thái đóng cắt cầu dao và công tắc như thế nào?
-KIểm tra cầu chì phải chú ý những điểm gì?
-Nêu nội dung kỉem tra ổ cắm và phích cắm điện
-Gọi HS kiểm tra các đồ dùng điện.
-Phát biểu sách giáo khoa
-Bảng điện , ống nối chữ L, ống lhồng dây, ống chữ T, Máng điện
-Cách mặt đất một khoảng như vậy để dễ dàng sử dụng và đồng thời tránh nguy hiểm
Đứng tại chỗ đọc nội dung SGK
-HS so sánh
-Để đảm bảo an toàn và sử dụng có hiệu quả.
-Nếu những công việc kiểm tra dây dẫn.
-Khắc phục bằng cách thay thế
-Nêu bảng qui ước đóng cắt của cầu dao và công tắc.
-Đọc nội dung kiểm tra cầu chì
-Nêu nội dung kiểm tra ổ cắm và phích cắm.
-Đọc nội dung kiểm trta các đồ dùng điện.
D/ Củng cố và hướng dẫn tự học:
1/ Củng cố:
-Tại sao cần kiểm tra định kì an toàn điện của mạng điện trong nhà ?
-Kiểm tra bảo dưỡng cần kiểm tra những phần tử nào của mạng
2/ Hướng dẫn học ở nhà:
a/ Bài vừa học: Về nhà học bài và nắm lại những toàn bộ những kiến thức đã học.
b/ Bài sắp học: Chuẩn bị kiểm tra học kì II
E/ Kiểm tra
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_33_on_tap_ban_hay.doc