A. Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:
- Củng cố, đánh giá được kết quả nhận thức, tiếp thu kiến thức của bản thân trong học kì II.
- Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
- Có ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.
B. Chuẩn bị: Đề bài và đáp án
C. Tiến trình dạy học
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ (không)
III. Bài mới
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 34: Kiểm tra cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34
Ngày soạn
Tiết: 34
Ngày dạy: / /2009
Kiểm tra cuối năm
A. Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:
- Củng cố, đánh giá được kết quả nhận thức, tiếp thu kiến thức của bản thân trong học kì II.
- Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
- Có ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.
B. Chuẩn bị: Đề bài và đáp án
C. Tiến trình dạy học
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ (không)
III. Bài mới
Ma trận ra đề kiểm tra học kì II năm học 2008 – 2009
Môn Công nghệ 9
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Lắp mạch điện
1
2
1
0,5
1
2
3
4.5
Lắp đặt dây dẫn của mạng điền trong nhà
1
3
1
3
Kiểm tra an toàn mạch điện trong nhà
1
1,5
1
1
2
2,5
Tổng số
2
3,5
3
4,5
1
2
6
10
Đề bài
Câu I (2.5 điểm):
1. Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
2. Xây dựng sơ đồ lắp đặt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu II (5,5 điểm):
1. Mạng điện trong nhà thường được lắp đặt theo những kiểu nào? Hóy so sỏnh đặc điểm của chúng.
2. Để kiểm tra an toàn của mạng điện trong nhà cần tiến hành kiểm tra những phần tử nào?
3. Tại sao trờn vỏ cỏc mỏy biến ỏp cần phải cú vụn kế và ampe kế?
Câu III (2 điểm)
Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp dặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
Hướng dẫn chấm kiểm tra học kì II năm học 2008 – 2009
Môn Công nghệ 9
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
I
1
Sự khác nhau của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt là:
Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ lắp đặt
Đặc điểm
Chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử
Biểu thị rừ ràng vị trớ, lắp đặt của các phần tử
Cụng dụng
Để tìm hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện
Để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
2
Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào vị trí lắp đặt các thiết bị của mạch điện.
0,5
II
1
Mạng điện trong nhà thường được lắp đặt theo hai kiểu: lắp đặt kiểu nổi và lắp đặt kiểu ngầm
Mạng điện lắp đặt kiểu nổi
Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm
- Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà
- Các vật cách điện là: puli sứ, máng gỗ, ống cách điện và các phụ kiện phù hợp
- Tránh được tác động của môi trường đến dây dẫn điện và dễ sửa chữa.
- Dây dẫn được đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà.
- Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với môi trường, yêu cầu sử dụng và đảm bảo an toàn điện.
- Đảm bảo mĩ thuật, tránh được tắc động của môi trường, nhưng khó sửa chữa.
3
2
Để kiểm tra an toàn của mạng điện trong nhà cần tiến hành kiểm tra những phần tử sau:
+ Kiểm tra dây dẫn điện
+ Kiểm tra cách điện của mạng điện
+ Kiểm tra các thiết bị điện
+ Kiểm tra các đồ dùng điện
1.5
3
Trên vỏ máy biến áp cần có vôn kế và ampe kế để biết điện áp và dũng điện của mạng điện trong nhà, từ đó tăng giảm điện áp và dũng điện cho phù hợp thiết bị điện.
1
III
Mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
Sơ đồ nguyên lý
A
Sơ đồ lắp đặt
1
1
Tuần 35 Ngày soạn:
Tiết 35 Ngày dạy:
Kiểm tra cuối năm
A. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được các mục tiêu dưới đây:
- Kiểm tra, đánh giá được sự tiếp thu, nhận thức của mình trong chương trình lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Rèn kỹ năng vẽ hình (sơ đồ) về mạng điện trong nhà và thực hành lắp đặt mạch điện.
- HS có ý thức tự giác, làm bài cẩn thận và khoa học trong khi kiểm tra.
B. Chuẩn bị:
- Đề bài và đáp án
- Các dụng cụ, vật liệu, thiết bị cần thiết cho thực hành như: công tắc 2 cực, công tắc 3 cực, cầu chì, ổ cắm, bảng điện, dây dẫn, giấy ráp, bảng điện, bóng đèn, đui đèn, kìm, dao, tua vit, bút thử điện, bút, thước, ốc vít
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định:
II. Kiểm trabài cũ: không
III. Bài mới:
Ma trận ra đề kiểm tra học kì II môn Công nghệ 9
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Thực hành lắp mạch điện
1
2
1
2
1
6
Đề bài kiểm tra học kì II môn Công nghệ
Tổ chức kiểm tra thực hành theo hình thức hoạt động nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc đề, bốc vào đề nào thì thực hành lắp mạch điện đó.
1. Lắp bảng điện gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm cấp điện1 công tắc điều khiển bộ đèn ống huỳnh quang có chấn lưu điện tử.
2. Lắp bảng điện gồm: 1 cầu chì, 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn sợi đốt.
3. Lắp bảng điện gồm : 2 cầu chì, 1 ổ cắm cấp điện, 1 công tắc 2 cực điều khiển 1đèn sợi đốt.
4. Lắp bảng điện cầu thang gồm: 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn sợi đốt.
5. Lắp bảng điện gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm cấp điện, 1 công tắc 2 cực , 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn
Hướng dẫn chấm kiểm tra thực hành học kì II môn Công nghệ 9
Công đoạn
Nội dung
Điểm
Chuẩn bị
- Lựa chọn đúng, đủ các dụng cụ, thiết bị, vật liệu cho bài thực hành
0,5
Lắp đặt bảng điện
- Vạch dấu vị trí lỗ luồn dây và lỗ bắt vít nhanh, chính xác
- Lắp đặt thiết bị cầu chì, ổ cắm, công tắc đúng
- Nối dây đúng nguyên lý, các mối nối đúng kĩ thuật
- Mạch điện làm việc tốt.
- Bảng điện gọn, đẹp
- Các thao tác trong quá trình làm chuẩn xác, không có thao tác thừa, không phải tháo ra, lắp vào nhiều lần.
1
1,5
2
1,5
1
1
Ý thức lao động, thực hành
- Làm vệ sinh công nghiệp tốt, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
- Tinh thần tự giác, tích cực, nghiêm túc trong quá trình thực hành.
0,5
1
Câu I.(1đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước em cho là đúng
1. Dụng cụ dùng để đo đường kính dây và chiều sâu lỗ là:
A. Thước dây B. Thước góc C. Thước cặp D. Thước dài
2. Đồng hồ điện dùng để đo điện trở (hoặc thông mạch) của mạch điện là
A. Wats kế C. Vol kế B. Ampe kế D. Ôm kế
Câu II. (1,5đ) Em hãy sắp xếp thứ tự bằng số các công đoạn cho trước sau thành quy trình lắp đặt mạch điện chiếu sáng
Kiểm tra và vận hành thử
Lắp TBĐ vào bảng điện
Khoan lỗ
bảng điện
Đi dây ra đèn
Vạch dấu
1. 2. 3. 4. 5.
Thứ tự:
Câu III. (2đ) Hãy nối các cụm từ ở cột B cộng với các bước ở cột A để được câu trả lời đúng về : Thứ tự các bước của quy trình vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
A
B
Bước: 1 + .
a. Xác định vị trí lắp đặt bảng điện
Bước: 2 + .
b. Bố trí các thiết bị trên bảng điện
Bước: 3 + .
c. Vẽ đường dây đi nguồn
Bước: 4 + .
d. Vẽ dường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý
Câu IV(2đ). Hãy quan sát sơ đồ và hãy bổ sung sao cho hoàn chỉnh
Câu V (3,5đ) Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý mạnh điện gồm: 1 cầu chì, 1công tắc, 1 bóng đèn, 1 ổ cắm.
Đáp án và biểu điểm
Câu I.
1: A 0,5 đ
2: D 0,5 đ
Câu II : Điền vào các dấu chấm thể hiện chỗ nối và chỗ nối hút 2 điểm
Câu III. Trình bày được các yêu cầu (2điểm)
Dẫn điện tốt
Đúng kỹ thuật
Độ bền cao
An toàn và thẩm mỹ (mĩ thuật)
Câu IV: Đảm bảo vẽ đúng theo yêu cầu (5đ) thiếu 1 chỗ trừ 0,25 à 0,5 điểm
IV. Thu bài – Nhận xét- Nhắc nhở
V. Kết quả
Lớp
Số bài
Điểm giỏi
Khá
Trung bình
Yếu -kém
9a
9b
9c
9d
V nêu mục tiêu của tiết thực hành với hình thức kiểm tra là các nhóm đại diện lên bốc câu hỏi (bốc vào mạch nào thì nhóm đó phải lắp mạch đó)
Cách chấm điểm hoàn tất đúng đủ các bước mạch điện
Dẫn điện tốt
Đúng kỹ thuật
Độ bền cao
An toàn và thẩm mỹ (mĩ thuật)
GV: Giao dụng cụ cho các nhóm và gọi tên các đại diện lên bốc các câu hỏi( nọi dung các câu hỏi là các mạch đã học và thực hành và một số mạch tương tự
Câu hỏi:
1: Vẽ sơ đồ lắp đặt và lắp bảng điện gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm cấp điện và bộ đèn ống huỳnh quang
2: Vẽ sơ đồ lắp đặt và lắp bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm cấp điện, 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn sợi đốt.
3: Vẽ sơ đồ lắp đặt và lắp bảng điện gồm : 2 cầu chì, 1 ổ cắm cấp điện, 1 công tắc điều khiển 1đèn
4: Vẽ sơ đồ lắp đặt và lắp bảng điện 2 công tác 3 cực điều khiển 1 đèn
5: Vẽ sơ đồ lắp đặt và lắp bảng điện 1 công tác 3 cực điều khiển 2 đèn
HS các nhóm bốc bài và về nhóm tiến hành thưc hành
GV quan sát và yêu cầu các thành viên ccủa các nhóm phải tích cực tham ghia vào quá trình thực hành kiểm tra (nhắc nhở và ghi tên các HS thực hiện không nhiệt tình, nghiêm túc)
IV. Tổng kết đánh giá
GV yêu cầu các nhóm ngừng thực hành và cho các nhóm tự kiểm tra lại mạch điện lần cuối, GV kiểm tra và cho đóng điện cho mạch điện hoạt động (đối với các nhóm đúng)
Ghi nhận xét và đánh giá kết quả cũng như ý thức trong quá trình thực hành.
Yêu cầu HS và nhà học bài, ôn tập để tiết sau kiểm tra viết cuối năm.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_34_kiem_tra_cuoi_nam.doc