I / MỤC TIÊU
-về kiến thức: một số đồng hồ đo điện
-về kỹ năng:HS đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện ( hoặc đo được điện tử bằng đồng hồ vạn năng )
-về thái độ:HS bảm bảo an toàn điện khi thực hành .
II / CHUẨN BỊ
GV:- Nguồn điện xoay chiều 220V .
- Ampekế điện từ thang đo 1 A , vôn kế điện trở thang đô 300V , oát kế
- Bảng mạch điện chiếu sáng có lắp 4 bóng đèn .
III / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1ổn định lớp(1)
2Kiểm tra bài cũ (0)
3.Các hoạt động dạy học:
19 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 5-11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
ngày soạn: / /2012
ngày dạy: / /2012
Tiết 5:bài 4: thực hành : Sử dụng đồng hồ đo điện
I / Mục tiêu
-về kiến thức:HS hiểu được đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
-về thái độ :HS biết cách đo điện năng tiêu thụ của mạch điện ( hoặc đo được điện tử bằng đồng hồ vạn năng ) .
-về kỹ năng :HS bảm bảo an toàn điện khi thực hành .
II / Chuẩn bị
GV:- Nguồn điện xoay chiều 220V .
- Ampekế điện từ thang đo 1 A , vôn kế điện trở thang đô 300V , oát kế
- Bảng mạch điện chiếu sáng có lắp 4 bóng đèn .
III / Tiến trình tổ chức dạy học.
ổn định lớp(1’)
Kiểm tra bài cũ (0’)
3.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1(1’):giới thiệu bài học
- GV nêu yêu cầu bài thực hành và nội quy thực hành .
- Chia nhóm thực hành , mỗi nhóm 4 HS
- GV chỉ định nhóm trưởng , giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng và những thành viên trong nhóm .
- GV chia cho các nhóm đồng hồ đo điện : ampekế , vôn kế , công tơ điện
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm ở các nội dụng :
+ Đọc và giải thích những kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện ?
+ Chức năng của đồng hồ đo điện : đo đại lượng gì ?
GV cho các nhóm thảo luận .
GV bổ sung và rút ra kết luận .
HĐ2(15’)- Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo .
- Cấu tạo bên ngoài của đồng hồ đo : các bộ phận chính và các núm điều chỉnh của đồng hồ
- GV cho HS đo điện áp của nguồn điện thực hành
HĐ3(15’): GV cho HS tiến hành đo điện năng tiêu thụ của mạch điện.
- HS làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS :
+ Giải thích những kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện ?
+ Nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện hình 4.2 SGK
- Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? Kể tên những phần tử đó ?
- Các phần tử đó được nối với nhau như thế nào ?
- Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện ? Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ điện ?
+ Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện như thế nào ?
Hoạt động 4(6’):củng cố.
- GV thu báo cáo thực hành , chấm thử trước lớp một vài bài .
Hoạt động 5(3’):Tổng kết bài học-dặn dò
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
-chia nhóm theo sự chỉ đạo của GV,chọn ra nhóm trưởng.
-nhóm trưởng lên nhận nhiệm vụ,thiết bị,vật liệu thực hành.
-các nhóm trình bày nội dung đã tìm được,nhận xét, bổ sung.
-lắng nghe+ghi bài
-tiến hành đođiện áp của nguồn điện thực hành.
-dùng đồng hồ đo các đại lượng điện của phần tử trong mạch.
-tiến hành thảo luận nhóm.
-Quan sát sơ đồ mạch điện công tơ điện hình 4.2 SGK.
-thảo luận và đưa ra câu trả lời.
1. Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành .
2. Tìm hiểu đồng hồ đo điện .
- Các đồng hồ đo điện : Ampekế , vôn kế , oát kế , công tơ
- Vôn kế : Dụng cụ đo điện áp
- Ampekế : Dụng cụ đo dòng điện .
- Oát kế : Dụng cụ đo công suất
- Công tơ : Dụng cụ đo điện năng
3. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện .
- Có 2 phương án sử dụng đồng hồ đo điện : Sử dụng công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện ; sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở .
a. Cấu tạo :
+ Phần tĩnh của cơ cấu đo kiểu điện từ là cuộn day bẹt .
+ Phần động là một miếng sắt lệch tâm gắn với trục quay và kim . Đối với cơ cấu đo có cuộn dây tròn , phần động là miếng sắt gắn trục và kim . Ngoài ra còn một miếng sắt với cuộn dây phần tĩnh .
b. Nguyên lí làm việc .
c. Đặc điểm sử dụng .
- Góc quay tỉ lệ với bình phương dòng điện cần đo , thang đo chia không đều .
- Dụng cụ kiểu điện từ không có cực tính , do đó đo được cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều .
- Dụng cụ có độ chính xác không cao chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài vì từ trường của bản thân yếu .
- Cấu tạo đơn giản , rẻ tiền .
- Khả năng quá tải tốt vì cuộn dây ở phần tĩnh nên có thể chế tạo tiết diện lớn .
- HS làm theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV .
4. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
- Mạch điện có 3 phần tử : Công tơ điện , ampekế và phụ tải . Các phần tử đó được nối tiếp với nhau .
- Nguồn điện được nối với đầu vào của công tơ điện và phụ tải được nối với đầu ra của công tơ điện .
5. Tổng kết
- GV tổng kết , nhận xét giờ học thực hành .
- GV thu báo cáo thực hành , chấm thử trước lớp một vài bài .
Ban giám hiệu ký duyệt
Ngaứy thaựng naờm 2012
Tuần: 6
ngày soạn: / /2012
ngày dạy: / /2012
Tiết 6:
bài 4: thực hành : Sử dụng đồng hồ đo điện
I / Mục tiêu
-về kiến thức: một số đồng hồ đo điện
-về kỹ năng:HS đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện ( hoặc đo được điện tử bằng đồng hồ vạn năng ) .
-về thái độ:HS bảm bảo an toàn điện khi thực hành .
II / Chuẩn bị
GV:- Nguồn điện xoay chiều 220V .
- Ampekế điện từ thang đo 1 A , vôn kế điện trở thang đô 300V , oát kế
- Bảng mạch điện chiếu sáng có lắp 4 bóng đèn .
III / Tiến trình tổ chức dạy học.
1ổn định lớp(1’)
2Kiểm tra bài cũ (0’)
3.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1(5’):giới thiệu bài học
- GV nêu yêu cầu bài thực hành và nội quy thực hành .
- Chia nhóm thực hành , mỗi nhóm 4 HS
- GV chỉ định nhóm trưởng , giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng và những thành viên trong nhóm .
- GV chia cho các nhóm đồng hồ đo điện : ampekế , vôn kế , công tơ điện
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm ở các nội dụng :
+ Đọc và giải thích những kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện ?
+ Chức năng của đồng hồ đo điện : đo đại lượng gì ?
GV cho các nhóm thảo luận .
GV bổ sung và rút ra kết luận .
HĐ2(20')- Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo .
- Cấu tạo bên ngoài của đồng hồ đo : các bộ phận chính và các núm điều chỉnh của đồng hồ
- GV cho HS đo điện áp của nguồn điện thực hành
HĐ3(15’): GV cho HS tiến hành đo điện năng tiêu thụ của mạch điện.
- HS làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS :
+ Giải thích những kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện ?
+ Nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện hình 4.2 SGK
- Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? Kể tên những phần tử đó ?
- Các phần tử đó được nối với nhau như thế nào ?
- Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện ? Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ điện ?
+ Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện như thế nào ?
Hoạt động 4(6’):củng cố.
- GV thu báo cáo thực hành , chấm thử trớc lớp một vài bài .
Hoạt động 5(3’):Tổng kết bài học-dặn dò
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
-chia nhóm theo sự chỉ đạo của GV,chọn ra nhóm trưởng.
-nhóm trưởng lên nhận nhiệm vụ,thiết bị,vật liệu thực hành.
-các nhóm trình bày nội dung đã tìm được,nhận xét, bổ sung.
-lắng nghe+ghi bài
-tiến hành đođiện áp của nguồn điện thực hành.
-dùng đồng hồ đo các đại lượng điện của phần tử trong mạch.
-tiến hành thảo luận nhóm.
-Quan sát sơ đồ mạch điện công tơ điện hình 4.2 SGK.
-thảo luận và đưa ra câu trả lời.
1. Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành .
2. Tìm hiểu đồng hồ đo điện .
- Các đồng hồ đo điện : Ampekế , vôn kế , oát kế , công tơ
- Vôn kế : Dụng cụ đo điện áp
- Ampekế : Dụng cụ đo dòng điện .
- Oát kế : Dụng cụ đo công suất
- Công tơ : Dụng cụ đo điện năng
3. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện .
- Có 2 phương án sử dụng đồng hồ đo điện : Sử dụng công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện ; sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở .
a. Cấu tạo :
+ Phần tĩnh của cơ cấu đo kiểu điện từ là cuộn day bẹt .
+ Phần động là một miếng sắt lệch tâm gắn với trục quay và kim . Đối với cơ cấu đo có cuộn dây tròn , phần động là miếng sắt gắn trục và kim . Ngoài ra còn một miếng sắt với cuộn dây phần tĩnh .
b. Nguyên lí làm việc .
c. Đặc điểm sử dụng .
- Góc quay tỉ lệ với bình phương dòng điện cần đo , thang đo chia không đều .
- Dụng cụ kiểu điện từ không có cực tính , do đó đo được cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều .
- Dụng cụ có độ chính xác không cao chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài vì từ trường của bản thân yếu .
- Cấu tạo đơn giản , rẻ tiền .
- Khả năng quá tải tốt vì cuộn dây ở phần tĩnh nên có thể chế tạo tiết diện lớn .
- HS làm theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV .
4. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
- Mạch điện có 3 phần tử : Công tơ điện , ampekế và phụ tải . Các phần tử đó được nối tiếp với nhau .
- Nguồn điện được nối với đầu vào của công tơ điện và phụ tải được nối với đầu ra của công tơ điện .
5. Tổng kết
- GV tổng kết , nhận xét giờ học thực hành .
- GV thu báo cáo thực hành , chấm thử trước lớp một vài bài .
Ban giám hiệu ký duyệt
Ngaứy thaựng naờm 2012
tuần:7
ngày soạn: / /2012
ngày dạy: / /2012
tiết7 :THựC HàNH nối dây dẫn điện
I.mục tiêu:
-về kiến thức: Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện . Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện.
-về kỹ năng: Trỡnh bày được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
-về thái độ: - Reứn luyeọn kyừ naờng quan saựt, thửùc haứnh.
II.chuẩn bị:
-giáo viên: +Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện .
+ Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện .
+Dụng cụ : kìm cắt dây , kìm mỏ nhọn , kìm tròn , tuốc nơ vít , mỏ hàn .
+ Vật liệu : dây dẫn điện lõi 1 sợi , lõi nhiều sợi , giấy ráp , băng cách điện , nhựa thông , thiếc hàn .
-học sinh:chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
III.tiến trình tổ chức dạy học:
ổn định lớp:(1’)
kiểm tra bài cũ:(0’)
các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
nội dung
hoạt động 1(5’ ):giới thiệu bài học
-GV thuyết trình nêu vấn đề dẫn dắt vào nội dung bài học.
hoạt động 2( 20’):Tìm hiểu yêu cầu về mối nối dây dẫn điện.
- GV yêu cầu HS chia thành từng nhóm thực hành ,đặt ra nội quy thực hành .
- GV hướng dẫn HS nhận xét các mối nối mẫu để rút ra kết luận về yêu cầu kĩ thuật của mối nối và phân loại .
-lắng nghe để định hướng mục tiêu bài học.
-tiến hành chia nhóm theo yêu cầu của GV.
-lắng nghe hướng dẫn của GV để hoàn thiện nội dung bản báo cáo thực hành của nhóm
I / Dụng cụ vật liệu và thiết bị
- Dụng cụ : kìm cắt dây , kìm mỏ nhọn , kìm tròn , tua vít , dao nhỏ , mỏ hàn
- Vật liệu và thiết bị : hộp nối dây , đai ốc nối dây , dây điện lõi một sợi , dây điện mềm lõi nhiều sợi , giấy ráp băng dính cách điện , nhựa thông , thiếc hàn
II / Tìm hiểu về yêu cầu và phân loại mối nối dây dẫn điện .
- Dẫn điện tốt : Điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng . Muốn vậy các mặt tiếp xúc phải sạch diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt .
- Có độ bền cơ học cao : phải chịu được sức kéo , cắt và sự rung chuyển
- An toàn điện : Được cách điện tốt , mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách điện .
- Đảm bảo về mặt kĩ thuật ; mối nối phải gọn và đẹp .
*phân loại:có 3 loại mối nối:
+nối nối tiếp
+nối rẽ nhánh
+nối dây có phụ kiện.
hoạt động 3(10’):báo cáo kết quả thực hành
-GV cho từng nhóm HS trình bày kết quả tìm hiểu về mối nối dây dẫn.
--các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu về mối nối.
hoạt động 4(5’):củng cố.
-GV tổng kết , nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng HS
hoạt động 5(4’):Tổng kết bài học-dặn dò.
-GV dặn dò học sinh chuẩn bị dụng cụ và vậtt liệu thực hành bao gồm như:
+kìm cắt,kìm tuốt,
+dây một lõi,nhiều lõi
-tập trung lắng nghe để rút kinh nghiệm.
-ghi những dặn dò của GV vào vở.
..
Ban giám hiệu ký duyệt
Ngaứy thaựng naờm 2012
tuần:8
ngày soạn: / /2012
ngày dạy: / /2012
tiết:8 THựC HàNH nối dây dẫn điện (tiếp)
I.mục tiêu:
-về kiến thức:Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện.
-về kỹ năng:Nối được một số mối nối dây dẫn điện , từ đó hình thành kĩ năng cơ bản ban đầu của kĩ thuật lắp đặt dây dẫn .
-về thái độ: - Coự yự thửực lao ủoọng caồn thaọn, chớnh xaực.
II.chuẩn bị:
-giáo viên:
+Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện .
+ Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện .
+Dụng cụ : kìm cắt dây , kìm mỏ nhọn , kìm tròn , tuốc nơ vít , mỏ hàn .
+ Vật liệu : dây dẫn điện lõi 1 sợi , lõi nhiều sợi , giấy ráp , băng cách điện , nhựa thông , thiếc hàn .
-học sinh:chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
III.tiến trình tổ chức dạy học:
1ổn định lớp:(1’)
2.kiểm tra bài cũ:(4’’)
-em hãy nêu những yêu cầu kĩ thuật của một mối nối?
3.các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
nội dung
hoạt động 1(10’ ):giới thiệu bài học
-GV thuyết trình nêu vấn đề dẫn dắt vào nội dung bài học.
- Tìm hiểu quy trình nối dây dẫn điện.
hoạt động 2( 20’): nối dây dẫn điện.
- GV yêu cầu HS chia thành từng nhóm thực hành ,đặt ra nội quy thực hành .
- GV hướng dẫn cho HS hiểu và hình thành những kĩ năng cơ bản của quy trình nối dây dẫn điện .
- GV hướng dẫn ban đầu từng thao tác HS làm theo .
- GV hướng dẫn cho HS quy trình nối phân nhánh giống như nối nối tiếp :
+bóc vỏ cách điện làm sạch lõi nối dây kiểm tra mối nối hàn mối nối cách điện mối nối .
Hoạt động 3(7’):đánh giá kết quả thực hành
-GV yêu cầu nộp sản phẩm theo từng nhóm.
-GV lấy 1 số sản phẩm nhận xét,đánh giá mẫu và cho điểm trước lớp.
Hoạt động 4(6’):củng cố.
- GV hướng dẫn cho HS quy trình nối phân nhánh giống như nối nối tiếp : +bóc vỏ cách điện làm sạch lõi nối dây kiểm tra mối nối hàn mối nối cách điện mối nối .
-lắng nghe để định hướng mục tiêu bài học.
-nghiên cứu SGK để hiểu rõ ý nghĩa của từng bước trong quy trình nối dây.
-tiến hành chia nhóm theo yêu cầu của GV.
-quan sát hướng dẫn của GV để hình thành những kĩ năng ban đầu về nối dây .
-làm theo GV hướng dẫn.
-các nhóm tiến hành nộp sản phẩm.
I.Thực hành
1.quy trình nối dây:
+bóc vỏ cách điện.
+làm sạch lõi.
+nối dây.
+kiểm tra mối nối.
+hàn mối nối.
+cách điện mối nối.
2. Nối dây dẫn theo đường thẳng ( mối nối tiếp ) .
- Nối thẳng 2 dây dẫn lõi 1 sợi .
- Nối thẳng 2 dây dẫn lõi nhiều sợi.
3. Nối phân nhánh ( nối rẽ )
- Dây lõi đơn
- Dây lõi nhiều sợi
4. Nối dây dẫn dùng phụ kiện.
-dùng hộp nối dây
-dùng bulông nối dây.
5. Hàn và cách điện mối nối
- Hàn mối nối
- Cách điện mối nối
II / Tổng kết bài học
+ Làm có đúng quy trình không
+ Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút .
+ Sản phẩm có đạt tiêu chuẩn không .
Hoạt động 5:(3’)tổng kết bài học và dặn dò.
-GV dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ vật liệu như tiết 8.
..
Ban giám hiệu ký duyệt
Ngaứy thaựng naờm 2012
tuần:9
ngày soạn: / /2012
ngày dạy: / /2012
tiết9: THựC HàNH nối dây dẫn điện (tiếp)
I.mục tiêu:
-về kiến thức:Trình bày được một số phương pháp nối dây dẫn điện.
-về kỹ năng:Nối được một số mối nối dây dẫn điện , từ đó hình thành kĩ năng kĩ xảo của kĩ thuật lắp đặt dây dẫn .
-về thái độ: Rèn kĩ năng,thái độ nghiêm túc khi làm bài
II.chuẩn bị:
-giáo viên:
+Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện .
+ Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện .
+Dụng cụ : kìm cắt dây , kìm mỏ nhọn , kìm tròn , tuốc nơ vít , mỏ hàn .
+ Vật liệu : dây dẫn điện lõi 1 sợi , lõi nhiều sợi , giấy ráp , băng cách điện , nhựa thông , thiếc hàn .
-học sinh:chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
III.tiến trình tổ chức dạy học:
1ổn định lớp:(1’)
2.kiểm tra bài cũ:(4’’)
-em hãy nêu những bước trong quy trình nối dây?
3.các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
nội dung
hoạt động 1(5’ ):giới thiệu bài học
-GV thuyết trình nêu vấn đề dẫn dắt vào nội dung bài học.
- Tìm hiểu quy trình nối dây dẫn điện.
hoạt động 2( 20’): nối dây dẫn điện.
- GV yêu cầu HS chia thành từng nhóm thực hành ,đặt ra nội quy thực hành .
- GV hướng dẫn cho HS hiểu và hình thành những kĩ năng cơ bản của quy trình nối dây dẫn điện .
- GV hướng dẫn ban đầu từng thao tác HS làm theo .
- GV hướng dẫn cho HS quy trình nối phân nhánh giống như nối nối tiếp :
+bóc vỏ cách điện làm sạch lõi nối dây kiểm tra mối nối hàn mối nối cách điện mối nối .
Hoạt động3(10’):đánh giá kết quả thực hành
-GV yêu cầu nộp sản phẩm theo từng nhóm.
-GV lấy 1 số sản phẩm nhận xét,đánh giá mẫu và cho điểm trước lớp.
Hoạt động 4(6’):Củng cố.
GV lấy 1 số sản phẩm nhận xét,đánh giá mẫu và cho điểm trước lớp
Hoạt động 5:(3’)tổng kết bài học và dặn dò.
-GV dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ vật liệu như tiết 8.
-lắng nghe để định hướng mục tiêu bài học.
-nghiên cứu SGK để hiểu rõ ý nghĩa của từng bước trong quy trình nối dây.
-tiến hành chia nhóm theo yêu cầu của GV.
-quan sát hướng dẫn của GV để hình thành những kĩ năng ban đầu về nối dây .
-làm theo GV hướng dẫn.
-các nhóm tiến hành nộp sản phẩm.
I.Thực hành
1.quy trình nối dây:
+bóc vỏ cách điện.
+làm sạch lõi.
+nối dây.
+kiểm tra mối nối.
+hàn mối nối.
+cách điện mối nối.
2. Nối dây dẫn theo đường thẳng ( mối nối tiếp ) .
- Nối thẳng 2 dây dẫn lõi 1 sợi .
- Nối thẳng 2 dây dẫn lõi nhiều sợi.
3. Nối phân nhánh ( nối rẽ )
- Dây lõi đơn
- Dây lõi nhiều sợi
4. Nối dây dẫn dùng phụ kiện.
-dùng hộp nối dây
-dùng bulông nối dây.
5. Hàn và cách điện mối nối
- Hàn mối nối
- Cách điện mối nối
II / Tổng kết bài học
+ Làm có đúng quy trình không
+ Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút .
+ Sản phẩm có đạt tiêu chuẩn không .
Ban giám hiệu ký duyệt
Ngaứy thaựng naờm 2012
tuần:10
ngày soạn: / /2012
ngày dạy: / /2012
tiết 10:KIểm tra
I.mục tiêu:
-về kiến thức: Heọ thoỏng hoựa vaứ hieồu ủửụùc moọt soỏ kieỏn thửực cụ baỷn
-về kỹ năng:Rèn kĩ năng tổng hợp hoá kiến thức
-về thái độ: Rèn nghiêm túc khi làm bài kiểm tra của học sinh.
II.chuẩn bị:
-giáo viên:đề kiểm tra 1 tiết phù hợp với ppct.
-học sinh:chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
III.tiến trình tổ chức dạy học:
1ổn định lớp:(1’)
2.kiểm tra bài cũ:(0’)
3.các hoạt động dạy học:
I/. Trắc nghiệm khỏch quan ( 3đ ):
Cõu 1: Điền cỏc ký hiệu và cụm từ thớch hợp vào chổ trống ( 2 điểm )?.
Tờn gọi
Ký hiệu
Đại lượng đo
Vụn kế
Ampe kế
Ỏt kế
Cụng tơ điện
Cõu 2: Hóy khoanh trũn chữ Đ nếu cõu dưới đõy đỳng hoặc chữ S nếu cõu dưới đõy sai ( 1điểm ) ?.
1
Nhựa, gổ khụ, cao su, thiếc, mica là những vật liệu cỏch điện
Đ
S
2
Dõy cú nhiều lớp vỏ bọc gọi là dõy trần
Đ
S
3
Đồng hồ vạn năng đo được cả điện ỏp, điện trở và cường độ dũng điện
Đ
S
4
Khụng dựng dõy dẫn cú vỏ bọc lắp đặt mạng điện trong nhà
Đ
S
II/. Tự luận ( 7 đ):
Cõu 1 ( 4đ ):Hóy trỡnh bày quy trỡnh nối thẳng dõy dẫn điện ?.
Cõu 2 ( 2đ ):Hóy trỡnh bày nội dung và yờu cầu của nghề điện dõn dụng ?.
Cõu 3 ( 1đ ): Vẽ sơ đồ mạch điện cụng tơ điện ?.
..
Ban giám hiệu ký duyệt
Ngaứy thaựng naờm 2012
Tuần:11
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: / /2012
tiết11: THựC HàNH lắp mạch điện bảng điện
I.mục tiêu:
-về kiến thức: Trình bày đợc chức năng và qui trình lắp đặt mạch điện .
-về kỹ năng:Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu chì , 1 ổ cắm , 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn đúng qui trình và yêu cầu kĩ thuật .
-về thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc khi thực hành.
II.chuẩn bị:
-giáo viên:
+Dụng cụ : kim cắt dây , kim tuốt dây , dao nhỏ , tua vít , bút thử điện , khoan điện cầm tay , thớc kẻ , bút chì .
+Vật liệu và thiết bị : bảng điện , ổ cắm điện , cầu chì , công tắc , dây dẫn điện , giấy ráp , băng cách điện , bóng đèn , đui đèn .
-học sinh:chuẩn bị theo hớng dẫn của giáo viên.
III.tiến trình tổ chức dạy học:
1ổn định lớp:(1’)
2.kiểm tra bài cũ:(4’)
-em hãy trình bày chức năng cùa bảng điện?
3.các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
nội dung
hoạt động 1(5’ ):giới thiệu bài học
-GV thuyết trình nêu vấn đề dẫn dắt vào nội dung bài học.
hoạtđộng2(15’):Phân loại
GV cho HS quan sát và mô tả mạng điện trong lớp học :
GV phát vấn
- Hãy liệt kê những thiết bị được lắp đặt trên bảng điện ? Trình bày chức năng của những thiết bị đó trong mạch điện ?
- Bảng điện trong lớp học là bảng điện chính hay bảng điện nhánh của trờng học ?
- Hãy mô tả cấu tạo 1 bảng điện nhánh của mạng điện nhà em ?
Hoạt động 3(15’): Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện .
- Nhìn sơ đồ nguyên lí ( h 6.2 ) mạch điện bảng điện gồm những phần tử
gì ?
-Chúng được nối với nhau như thế nào ? GV có thể kết luận :
-Vẽ sơ đồ ?
Hoạt động 4(6’):củng cố.
- Hãy mô tả cấu tạo 1 bảng điện nhánh của mạng điện nhà em ?
Hoạt động 5:(3’)tổng kết bài học và dặn dò.
-GV dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ vật liệu như tiết 10.
-lắng nghe để định hướng mục tiêu bài học.
-nghiên cứu SGK để hiểu rõ ý nghĩa
- HS quan sát
-liệt kê những thiết bị được lắp đặt trên bảng điện
A
-suy nghĩ,phân tích và trả lời.
- mô tả mạng điện trong lớp học
- HS thảo luận để trả lời.
h. 6.2 mạch điện gồm : 2 cầu chì , 1 ổ cắm , 1 công tắc điều khiển , 1 bóng đèn .
- Cầu chì , công tắc được nối tiếp với dụng cụ dùng điện .
- ổ cắm , bóng đèn được mắc song song với nguồn điện .
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện .
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí
Đặc điểm
Công dụng
Sơ đồ nguyên lí
Chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử
Để tìm hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện
Sơ đồ lắp đặt
Biểu thị rõ vị trí lắp đặt của các phần tử
Dự trù vật liệu , lắp đặt , sửa chữa mạch điện
A
O
K
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
*Trình tự:
vẽ dây nguồn
A
O
Xác định vị trí bảng điện,bóng đèn
O
xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện
O
A
o
o
o
o
vẽ đờng dây dẫn điện theo sơ đồ.
- Bảng điện gồm : 2 cầu chì ở phía trên , thẳng với cầu chì là ổ điện và công tắc .
- Bóng được lắp giữa phòng ( hoặc gần bàn làm việc )
- Phương pháp lắp đặt dây dẫn lắp đặt nổi .
..
Ban giám hiệu ký duyệt
Ngaứy thaựng naờm 2012
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_5_11.doc