I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong T1 bài này, giáo viên phải làm cho học sinh:
- Nắm được những điều cần chú ý khi xác định vị trí và xới rãnh để bón phân thúc cho cây ăn quả
- Có kĩ năng xác định vị trí và xới rãnh chuẩn bị bón phân thúc cho cây ăn quả theo đúng yêu cầu kỹ thuật: Theo hình chiếu tán cây.
- Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị nội dung:
- Sgk, sgv.
- Đọc kỹ nội dung các bước của quy trình thực hành trong sgk.
- Đọc thêm các tài liệu về kỹ thuật bón phân thúc cho cây ăn quả.
- Đọc phần: “Những điều cần chú ý” (sgv).
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Cây ăn quả đã được trồng ở vườn trường.
- Phân hữu cơ hoai mục.
- Phân hoá học: Đạm, lân, kali.
- Bình tưới nước: 1 cái/ nhóm.
- Cuốc: 2- 3 cái/ nhóm.
- Thuổng: 1 cái/ nhóm.
- Rổ đựng phân: 1-2 cái/ nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ, vật liệu.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 29/06/2022 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Trồng cây ăn quả - Tiết 27, Bài 14: Thực hành bón phân thúc cho cây ăn quả - Trần Văn Sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/03/2013
Ngày giảng: 22/02/2013
Tiết 27 - Bài 14 : Thực hành: Bón phân thúc cho
cây ăn quả
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong T1 bài này, giáo viên phải làm cho học sinh:
- Nắm được những điều cần chú ý khi xác định vị trí và xới rãnh để bón phân thúc cho cây ăn quả
- Có kĩ năng xác định vị trí và xới rãnh chuẩn bị bón phân thúc cho cây ăn quả theo đúng yêu cầu kỹ thuật: Theo hình chiếu tán cây.
- Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị nội dung:
Sgk, sgv.
Đọc kỹ nội dung các bước của quy trình thực hành trong sgk.
Đọc thêm các tài liệu về kỹ thuật bón phân thúc cho cây ăn quả.
Đọc phần: “Những điều cần chú ý” (sgv).
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Cây ăn quả đã được trồng ở vườn trường.
Phân hữu cơ hoai mục.
Phân hoá học: Đạm, lân, kali.
Bình tưới nước: 1 cái/ nhóm.
Cuốc: 2- 3 cái/ nhóm.
Thuổng: 1 cái/ nhóm.
Rổ đựng phân: 1-2 cái/ nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ, vật liệu.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*/ HĐ1: Giới thiệu bài thực hành:
- Nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt: ở T1 yêu cầu học sinh xác định được vị trí bón phân và cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân.
*/ HĐ2: Tổ chức thực hành:
- Nêu nội dung thực hành.
- Phân chia nhóm: 4-5 hs/ nhóm
- Phân chia nơi làm việc và nhiệm vụ của từng nhóm.
*/ HĐ3: Thực hành:
- Giới thiệu và làm mẫu :
+ Cách xác định vị trí bón phân.
+ Cuốc rãnh hoặc đoà hố bón phân.
- Nêu rõ các yêu cầu cần đạt.
- Gọi 1- 2 học sinh nhắc lại hai bước trên.
- Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm
- Theo dõi, uốn nắn sai sót cho học sinh trong khi thực hành.
- Làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Nhắc lại các bước trên:
+ Bước 1: Xác định vị trí bón phân.
Vị trí bón phân: Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây xuống đất.
+ Bước 2: Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân.
Tuỳ thuộc theo độ sâu của rễ ở vị trí bón phân. Thông thường rãnh rộng 10- 20 cm, sâu 15- 30 cm.
- Thực hành theo nhóm.
4. Củng cố :
- Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình theo các tiêu chí:
+ Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
+ Thực hiện quy trình.
+ Thời gian hoàn thành.
+ Số lượng cây đã đào rãnh được.
- Tổ chức cho học sinh đánh giá chéo.
- Nhận xét chung về giờ học của lớp.
- Đánh giá, cho điểm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước nội dung và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho việc thực hành ở tiết học sau.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_trong_cay_an_qua_tiet_27_bai_14_thuc.doc