Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 29-35

I- Mục tiêu:

- Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà .

 - Hiểu được các phương pháp lắp đặt để áp dụng vào thực tế .

 - Có ý thức kiên trì, cẩn thận và an toàn khi lắp đặt dây dẫn điện trong nhà.

II. Chuẩn bị :

- Tranh vẽ ( Hình 11.1 + 11.2 + 11.7 ) SGK trang 47 + 48 .

- Mẫu vật thật như : Ống mũ tròn, các co nối ống chữ L , chữ T, móc đỡ ống .

- Bảng phụ phần ghi nhớ và bài tập trong SGK – trang 50

 - Tài liệu giảng dạy như : SGK + SGV + tham khảo về nghề điện .

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 29-35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29: Ngày soạn : 11/ 03/ 2012 Ngày dạy : 13/ 03/ 2012 Bài 11 : LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN NHÀ. ( tiết 1 ) I- Mục tiêu: - Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà . - Hiểu được các phương pháp lắp đặtø để áp dụng vào thực tế . - Có ý thức kiên trì, cẩn thận và an toàn khi lắp đặt dây dẫn điện trong nhà. II. Chuẩn bị : Tranh vẽ ( Hình 11.1 + 11.2 à + 11.7 ) SGK trang 47 + 48 . Mẫu vật thật như : Ống mũ tròn, các co nối ống chữ L , chữ T, móc đỡ ống . Bảng phụ phần ghi nhớ và bài tập trong SGK – trang 50 - Tài liệu giảng dạy như : SGK + SGV + tham khảo về nghề điện . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 10 ph ) + GV : kiểm tra 3 HS : 1/. Vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. 2/. Vẽ lại sơ đồ lắp đặtù mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. 3/.Trình bày quy trình lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn . . + GV : nhận xét, cho điểm . + HS1 : Vẽ lại sơ đồ nguyên lý. + HS2 : Vẽ lại sơ đồ lắp đặt. + HS3: Trình bày quy trình lắp đặt : Vạch dấuàKhoan lỗà Lắp thiết bị điện của bảng điệnàNối dây mạch điệnàKiểm tra + Lớp nhận xét. + Vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 đèn sử dụng 1 công tắc 3 cực. + Quy trình lắp đặt : Vạch dấuàKhoan lỗà Lắp thiết bị điện của bảng điệnàNối dây mạch điệnàKiểm tra Hoạt động 3 : Mạng điện lắp đặt kiểu nổi ( 13 ph ) + GV: giới thiệu bài mới. Có 2 kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà là: lắp đặt nổi và lắp đặt ngầm. + Sau đây chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu cách “ Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà” ø như thế nào là hợp lý và an toàn điện . + Giáo viên cho HS đọc thông tin SGK – trang 46 về định nghĩa. - Cho HS quan sát hình 11.1 SGK và mẫu vật về các vật cách điện . a ). Các vật cách điện : - Hãy nêu các yêu cầu cần thiết để lắp đặt mạng điện kiểu nổi ? + Ống luồn dây PVCcó công dụng gì ? + Ống nối chữ T, chữ L, ống nối tiếp có công dụng gì ? - Cách lắp kiểu nổi đảm bảo được yêu cầu gì ? - Mạng điện trong lớp em được lắp đặt kiểu nào? + HS đọc thông tin SGK, quan sát hình và vật thật để trả lời.. + Môi trường lắp đặt. -Yêu cầu : + K.Thuật đường dây. + Người sử dụng + Bao gồm : Ống nối chữ T , chữ L, nối tiếp , kẹp đỡ ống . * Công dụng : + Ống nhựa PVC à luồn dây + Ống nối chữ T à phân nhánh + Ống nối chữ L à rẽ ^ chữ L + Ống nối nối tiếpà nối nối tiếp à Đảm bảo được yêu cầu : + Mỹ thuật . + Tác động xấu của Môi trường. à Mạng điện trong lớp em được lắp đặt kiểu nổi .. 1 /- Mạng điện lắp đặt kiểu nổi : a/ Mạng điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên : Puli sứ, Khuôn gỗ, Ống nhựa cách điện, được đặt trên các trần nhà, cột , xà b ). Các vật cách điện : Hoạt động 4 : Yêu cầu kỷ thuật của mạch điện lắp đặt dây kiểu nổi ( 15 ph ) - GV: diễn giải thêm các ý trong SGK . - Tại sao phải đặt ống dẫn dây điện cách mặt đất 2,5 mét ? - Tại sao số lượng dây trong ống < 40 % tiết diện ống ? - Tại sao phải đặt bảng điện cách mặt đất tối thiểu từ 1,3 m à 1,5 m ? - Tại sao phải luồn dây dẫn riêng biệt ở các cấp điện áp ? + HS đọc thông tin SGK và lắng nghe diễn giải để trả lời tiếp câu hỏi . + Để đảm bảo an toàn điện . +Tránh hiện tượng sinh nhiệt, hỏa hoạn ( do I và P ) . + Tránh xa tầm với của trẻ em, tránh bị điện giật . + Tránh quá tải giữa 2 cấp điện áp ( do U và I ) . + HS: nhận xét. c/ Một số yêu cầu KThuật của MĐ lắp đặt dây dẫn kiểu nổi : +Đường dây phải đặt cách mặt đất cao hơn 2,5 mét . - Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không quá 40 % tiết diện ống mũ . - Bảng điện phải đặt cách mặt đất tối thiểu từ 1,3 m à 1,5 m . - Không luồn các dây khác cấp điện áp vào chung 1 ống dây dẫn. Hoạt động 3: Củng cố. ( 5 ph ) + GV: cho HS nhắc lại nội dung khái niệm lắp đặt mạng điện kiểu nổi, yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt mạng điện kiểu nổi. + HS đứng tại chỗ lần lượt nêu lại các ý chính nội dung khái niệm lắp đặt mạng điện kiểu nổi. + Lớp tham gia nhận xét bổ sung. + Môi trường lắp đặt. + Các loại ống luồn dây. + Yêu cầu kỉ thuật. + Ký duyệt của Tổ Trưởng: Hoạt động 4 : Tổng kết – dặn dò : ( 2 ph ) - Xem lại nội dung bài học, câu hỏi SGK . - Tìm hiểu cách lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm. IV /- Rút kinh nghiệm bổ sung : Tuần 30: Ngày soạn : 18/ 03/ 2012 Ngày dạy : 21/ 03/ 2012 Bài 11 : LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN NHÀ. ( tiết 2 ) I- Mục tiêu: - Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà . - Hiểu được các phương pháp lắp đặtø để áp dụng vào thực tế . - Có ý thức kiên trì, cẩn thận và an toàn khi lắp đặt dây dẫn điện trong nhà. II. Chuẩn bị : Tranh vẽ ( Hình 11.1 + 11.2 à + 11.7 ) SGK trang 47 + 48 . Mẫu vật thật như : Ống mũ tròn, các co nối ống chữ L , chữ T, móc đỡ ống . Bảng phụ phần ghi nhớ và bài tập trong SGK – trang 50 - Tài liệu giảng dạy như : SGK + SGV + tham khảo về nghề điện . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 10 ph ) + GV : kiểm tra 2 HS : 1/. Vẽ lại sơ đồ lắp đặtù mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. 2/. Nêu lại các ý chính nội dung khái niệm lắp đặt mạng điện kiểu nổi và yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt mạng điện kiểu nổi. + GV : nhận xét, cho điểm + HS1 : Vẽ lại sơ đồ lắp đặt. + HS2: Mạng điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên : Puli sứ, Khuôn gỗ, Ống nhựa cách điện, được đặt trên các trần nhà, cột , xà + Đường dây phải đặt cách mặt đất cao hơn 2,5 mét . - Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không quá 40 % tiết diện ống mũ . - Bảng điện phải đặt cách mặt đất tối thiểu từ 1,3 m à 1,5 m . - Không luồn các dây khác cấp điện áp vào chung 1 ống dây dẫn. + Lớp nhận xét. + Vẽ lại sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 đèn sử dụng 1 công tắc 3 cực. + Các ý chính nội dung khái niệm lắp đặt mạng điện kiểu nổi. + Yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt mạng điện kiểu nổi Hoạt động 2: Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm : ( 25 ph ) + Giáo viên cho HS quan sát hình 11.7 SGK – trang 49 và đọc thông tin SGK . * Để biết cách lắp đặt dây dẫn theo kiểu ngầm như thế nào. - Các em đọc phần 2. Cho biết mạng điện được lắp đặt ngầm là làm như thế nào? - Cách lắp đặt mạng điện kiểu ngầm cĩ những ưu, nhược điểm gì? - Tại sao cách lắp đặt mạng điện kiểu ngầm ít được sử dụng? + GV: nhận xét, chốt lại bài, nhấn mạnh các ưu, khuyết điểm của 2 cách lắp đặt mạng điện, từ đó chỉ ra cách lắp đặt thông dụng nhất, yêu cầu HS tìm hiểu ( trong lớp, trong nhà) 2 cách lắp đặt này. + Lớp quan sát hình và đọc thông tin để trả lời câu hỏi . + HS1: mạng điện được lắp đặt ngầm là dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng như tường, trần, sàn bê tơng. + HS2: Cách lắp đặt này đảm bảo vẻ đẹp mĩ thuật và tránh được tác động của mơi trường đến dây dẫn. Mạng điện lắp đặt ngầm khĩ sửa chữa khi hỏng hĩc. + HS3: vì phải phù hợp với kết cấu của ngơi nhà. + HS lớp nhận xét, bổ sung. + Lớp tham gia thảo luận, nêu ví dụ thực tế. + Lớp chú ý nghe, ghi vỡ. 2 ). Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm : a/ Mạng điện được lắp đặt kiểu ngầm ( Âm tường) là dây dẫn điện được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng như : Tường, trần , sàn, bê tông . và các phần tử kết cấu khác của ngơi nhà. b/ Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với mơi trường, yêu cầu sử dụng và đảm bảo an tồn điện. c/ Cách lắp đặt này đảm bảo vẻ đẹp mĩ thuật và tránh được tác động của mơi trường đến dây dẫn. Mạng điện lắp đặt ngầm khĩ sửa chữa khi hỏng Hoạt động 3: Củng cố. ( 8 ph ) + GV: cho HS nhắc lại nội dung khái niệm lắp đặt mạng điện kiểu nổi, kiểu ngầm . + Nhấn mạnh các yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt mạng điện kiểu nổi . . + Chú ý nhấn mạnh an toàn lao động khi lắp đặt và thiết kế , sửa chữa . + GV: nhận xét, dặn dò. + HS1: đứng tại chỗ lần lượt nêu lại các ý chính nội dung khái niệm lắp đặt mạng điện kiểu nổi, kiểu ngầm. + HS2: đứng tại chỗ nêu lại các ý chính nội dung Yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt mạng điện kiểu nổi, kiểu ngầm. + HS các nhóm thảo luận nêu các biện pháp an toàn điện trong khi lắp đặt, sửa chữa.. + Lớp nhận xét. + Khái niệm, yêu cầu kỷ thuật cách lắp đặt mạng điện kiểu nổi. - Môi trường lắp đặt. - Các loại ống luồn dây. - Yêu cầu kỉ thuật. + Khái niệm, yêu cầu kỷ thuật cách lắp đặt mạng điện kiểu ngầm. + Ký duyệt của Tổ Trưởng: Hoạt động 4 : Tổng kết – dặn dò : ( 2 ph ) - Xem lại nội dung bài học, câu hỏi SGK . - Xem tiếp bài 12 “ Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà “ . - Làm câu 1, 2/ 50 SGK. - Tìm hiểu cách lắp đặt dây dẫn kiểu nổi ở gia đình. IV /- Rút kinh nghiệm bổ sung : Tuần 31: Ngày soạn : 24/ 03/ 2012 Ngày dạy : 27/ 03/ 2012 Bài 12 : KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. I- Mục tiêu: - Hệ thống hóa 1 số kiến thức đã học về nguyên lý làm việc của các mạch điện đã học . - Hiểu được cách kiểm tra và 1 số yêu cầu kỹ thuật về an toàn mạng điện trong nhà . - Có ý thức kiên trì, cẩn thận và an toàn khi kiểm tra mạng điện trong nhà. II. Chuẩn bị : Tranh vẽ SGK trang 51 + Bảng phụ về công tắc , cầu dao . Mẫu vật thật như : Cầu chì , công tắc , cầu dao , dây dẫn điện ... - Tài liệu giảng dạy như : SGK + SGV + tham khảo về nghề điện . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 10 ph ) + GV : kiểm tra 1 HS : - Nêu lại các ý chính nội dung khái niệm và yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt mạng điện kiểu nổi. + GV : nhận xét, cho điểm + HS1 : Mạng điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên : Puli sứ, Khuôn gỗ, Ống nhựa cách điện, - Đường dây, Bảng điện phải đặt cách mặt đất tối thiểu . - S của dây dẫn ù 40 % S ống mũ . - Không luồn các dây có . + Lớp nhận xét. + Các ý chính nội dung khái niệm lắp đặt mạng điện kiểu nổi, + Yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt mạng điện kiểu nổi. Hoạt động 2: Kiểm tra dây dẫn điện. + GV: cho HS đọc sgk và quan sát hình rồi trả lời . - Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây dẫn trần không ? Tại sao ? - Khi dây dẫn bị hở lớp vỏ cách điện, bị găng nứt ta cần xử lý như thế nào ? - Vậy ta cần kiểm tra dây dẫn như thế nào ? + GV : nhận xét. + HS đọc và trả lời . + Không được vì nó không an toàn điện cho người sử dụng . + Ta cần băng keo cách điện chỗ hở , hoặc dùng ống ghen để bảo vệ + Cần kiểm tra bằng cách không nên buộc dính các dây dẫn lại với nhau + Lớp nhận xét. 1- Kiểm tra dây dẫn điện - Cần kiểm tra vỏ cách điện và lõi dẫn điện . - Không nên buộc các dây dẫn dính lại với nhau để tránh gây tăng nhiệt làm cháy dây dẫn điện . Hoạt động 3: Kiểm tra cách điện của mạng điện + Giáo viên cho HS đọc thông tin SGK và hỏi . - Ta cần kiểm tra cái gì ? - Nếu ống bị giập , vỡ cần xử lí như thế nào ? + GV : nhận xét. + HS đọc và trả lời + Kiểm tra ống luồn dây dẫn điện ? + Ta cần phải thay ống mới hoặc vá ống lại . + Lớp nhận xét. 2: Kiểm tra cách điện của mạng điện . - Cần kiểm tra các ống luồn dây dẫn điện và sứ cách điện . Hoạt động 4 : Kiểm tra các thiết bị điện : + GV: Ta kiểm tra vị trí đóng , cắt của công tắc , cầu dao như thế nào ? - Cách xử lý ốc, vít bị lỏng? + GV: giải thích thêm hướng chuyển động của công tắc , cầu dao .. + GV: nhận xét, sau đó cho trả lời các câu hỏi: - Tại sao không dùng dây đồng cùng kích thước thay cho dây chảy của cầu chì ? - Tại sao phải lắp cầu chì ở dây pha ( nóng ) ? + GV nhận xét, sau đó cho HS đọc SGK trả lời. - Nếu phích cắm điện bị lỏng, xứt , ta cần làm gì ? - Tại sao các chỗ nối nhau ở ổ cắm và phích cắm phải bắt đúng yêu cầu kỹ thuật ? - Tại sao không được đặt ổ cắm điện ở nơi ẩm ướt ? - Tại sao không dùng các ổ cắm điện có nguồn điện khác nhau chung 1 chỗ ? + GV : nhận xét. + HS thảo luận nhóm để trả lời . + Kiểm tra xem có bị vở hay không , có chạm mass điện ra ngoài ốc vít không . . . . . . + Ta cần xiết chặt vít lại hoặc xiết chặt mối nối dây dẫn lại + Hướng chuyển động theo dấu mũi tên hoặc nhãn hiệu . + Lớp nhận xét. + Bởi vì nó sẽ làm cháy dây điện hoặc cháy các chỗ nối dây bị lỏng. + Để dễ kiểm tra, sửa chữa và bảo vệ điện cho các đồ dùng, khi có sự cố điện. + HS: nhận xét. + HS đọc thông tin để trả lời . - Ta phải xiết vít lại ở ốc vít và nơi tiếp xúc - Để đảm bảo tính dẫn điện tốt và an toàn điện - Dễ gây ra điện giật , chạm mass và tiếp xúc không tốt . - Dễ gây nhầm lẫn và làm cháy nổ thiết bị điện. + Lớp nhận xét. 3. Kiểm tra các Tbị điện a /- Cầu dao , công tắc : - Cần kiểm tra vỏ và bộ phận tiếp điện . - Kiểm tra vị trí đóng , cắt và hướng ch động của công tắc , cầu dao -Thay mới công tắc , cầu dao bị xứt , vở .. b /- Cầu chì : - Các cầu chì phải có nắp che , không để hở . - Tiết diện dây chì phải phù hợp với công suất của thiết bị điện . c /- Ổ cắm điện và phích cắm điện : - Phích cắm điện không bị vỡ, các chốt cắm phải chắc chắn, tiếp xúc tốt . - Các đầu nối dây phải đảm bảo đúng kỹ thuật và an toàn điện . - Không nên đặt ổ cắm điện ở nơi ẩm ướt hoặc quá nóng, quá nhiều bụi . Hoạt động 5 : Kiểm tra các đồ dùng điện + GV cho HS đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm. + Tại sao phải kiểm tra các bộ phận cách điện của thiết bị điện? - Nếu phát hiện thấy dây dẫn điện bị rạn nứt, hở ta cần làm gì? - Tại sao phải kiểm tra định kỳ các thiết bị điện ? + GV: nhận xét, chốt lại các yêu cầu khi kiểm tra : Dây dẫn, công tắc , cầu dao , ổ cắm và các đồ dùng điện như thế nào cho hợp lí . + HS đọc thông tin, thảo luận nhóm để trả lời . - Để đảm bảo an toàn điện . - Tiến hành băng keo hoặc cho dây dẫn vào ống luồn dây. - Để đảm bảo tính an toàn và hiệu qủa làm việc của thiết bị ( tuổi thọ TB điện ) . + Lớp nghe, ghi chép các ý chính mà GV tổng kết để nắm vững các yêu cầu khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 4 ). Kiểm tra các đồ dùng điện : - Kiểm tra độ cách điện của đồ dùng. - Kiểm tra dây dẫn điện không bị hở , không bị rạn nứt . - Phải kiểm tra định kỳ các đồ dùng điện + Ký duyệt của Tổ Trưởng: Hoạt động 4 : Tổng kết – dặn dò : - Xem lại nội dung bài học . - Xem trước nội dung 3 bài ( 10, 11, 12 ) kiểm tra 1 tiết . IV /- Rút kinh nghiệm bổ sung : Tuần 32: Ngày soạn : 01/ 04/ 2012 Ngày dạy : 03/ 04/ 2012 Tiết 32 KIỂM TRA 1 TIẾT I /- Mục tiêu : - Đánh giá được mức độ hiểu biết qua quá trình nghiên cứu của học sinh qua 3 bài đã học . - Giúp HS hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ bản về điện vào sinh hoạt hàng ngày . II /- Chuẩn bị : - Hệ thống câu hỏi và các bài tập . - 2 đề đánh máy sẵn ( tương xứng với nhau ) à có trắc nghiệm và tự luận ( LT+TH ) . III /- Tiến trình kiểm tra : ĐỀ I: A /- Trắc nghiệm : ( 4 điểm ) I /- Đánh dấu ( X ) vào câu trả lời đúng nhất : ( 2 điểm) 1 ).Trong mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn các thiết bị điện được mắc với nhau như thế nào ? a /- Cầu chì , công tắc 2 cực mắc nối tiếp với công tắc 3 cực, nối tiếp với đèn 1 và 2 . b /- Cầu chì 1, công tắc 2 cực mắc song song với công tắc 3 cực, nối tiếp với đèn 1 và 2 . c /- Cầu chì 1, cầu chì 2 cực mắc song song với công tắc 3 cực, nối tiếp với đèn 1 và 2 . d /- Tất cả đều đúng . 2 ). Trong mạch điện cầu chì, công tắc được mắc ở dây nào để dễ kiểm tra ? a /- Dây trung hòa ( Kí hiệu : O hoặc N ) . b /- Dây pha ( Kí hiệu : O hoặc N ) . c /- Dây pha ( Kí hiệu : A hoặc P ) . d /- Dây pha hay trung hòa gì cũng được . 3 ). Công tắc 3 cực được dùng trong mạch điện nào ? a /- Điều khiển nhiều đèn cùng lúc . b /- Mạch đèn cầu thang, điều khiển 2 đèn riêng biệt, hành lang , phòng ngũ . c /- Mạch đèn nhà kho , điều chỉnh độ sáng 1 đèn . d /- Tất cả đều đúng . 4 ). Khi kiểm tra dây dẫn và các thiết bị người ta dùng dụng cụ gì ? a /. Quan sát bằng mắt và dùng bút thử điện . b /. Dùng bút thử điện và đồng hồ Ohm . c /. Kết hợp bằng mắt, dùng bút thử điện và đồng hồ OHm . d /. Cả 3 câu đều sai . II /- Nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho đúng nghĩa : ( 2 điểm ) THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC BƯỚC CỦA QUY TRÌNH VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN : Cột A Cột B 1 /- Bước 1 : a >. Nối dây mạch điện . 2 /- Bước 2 : b >. Vẽ đường dây nguồn . 3 /- Bước 3 : c >. Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện . 4 /- Bước 4 : d >. Xác định vị trí bảng điện và đèn . e >. Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý . f >. Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ lắp đặt . B /- Tự luận : ( 6 điểm ) 1 ). Vẽ hình sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn ? ( 2 điểm ) ( chú ý ghi kí hiệu dây các loại và các chỗ nối dây, tên thiết bị điện ) 2 ). Trình bày khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu nổi ? Kể tên các vật liệu cách điện ? ( 2 điểm ) 3 ). Trình bày cách kiểm tra công tắc và cầu chì ? ( 2 điểm ) ĐỀ II: A /- Trắc nghiệm : ( 4 điểm ) I /- Đánh dấu ( X ) vào câu trả lời đúng nhất : ( 2 điểm) 1 ). Khi kiểm tra dây dẫn và các thiết bị người ta dùng dụng cụ gì ? a /. Quan sát bằng mắt hoặc dùng bút thử điện . b /. Kết hợp bằng mắt, dùng bút thử điện và đồng hồ Ohm . c /. Dùng bút thử điện và đồng hồ Ohm . d /. Cả 3 câu đều sai . 2 ). Khi kiểm tra các đồ dùng điện ta cần chú ý điều gì ? a /- Bộ phận cách điện và bộ phận dẫn điện . b /- Phải cắt điện trước khi kiểm tra . c /- Cần phải thay thế khi thấy không an toàn điện. d /- Cả 3 câu trên đều đúng . 3 ). Trong mạch điện cầu chì, công tắc được mắc ở dây nào để dễ kiểm tra ? a /- Dây trung hòa ( Kí hiệu : O hoặc N ) . b /- Dây pha ( Kí hiệu : O hoặc N ) . c /- Dây pha ( Kí hiệu : A hoặc P ) . d /- Dây pha hay trung hòa gì cũng được . 4 ). Công tắc 3 cực được dùng trong mạch điện nào ? a /- Điều khiển nhiều đèn cùng lúc . b /- Mạch đèn cầu thang, điều khiển 2 đèn riêng biệt, hành lang , phòng ngũ . c /- Mạch đèn nhà kho , điều chỉnh độ sáng 1 đèn . d /- Tất cả đều đúng . II /- Nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho đúng nghĩa : ( 2 điểm ) THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC BƯỚC CỦA QUY TRÌNH VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN : Cột A Cột B 1 /- Bước 1 : a >. Nối dây mạch điện . 2 /- Bước 2 : b >. Vẽ đường dây nguồn . 3 /- Bước 3 : c >. Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện . 4 /- Bước 4 : d >. Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ lắp đặt . e >. Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý . f >. Xác định vị trí bảng điện và đèn .. B /- Tự luận : ( 6 điểm ) 1 ). Vẽ hình sơ đồ nguyên lý mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn ? (2 điểm ) ( chú ý ghi kí hiệu dây các loại và các chỗ nối dây, tên thiết bị điện ) 2 ).Trình bày khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu ngầm ? Kể tên các vật liệu cách điện ? ( 2 điểm ) 3 ). Trình bày cách kiểm tra dây dẫn và cầu chì ? ( 2 điểm ) + Ký duyệt của tổ trưởng: IV /- Rút kinh nghiệm bổ sung : Tuần 33: Ngày soạn : 08/ 04/ 2012 Ngày dạy : 10/ 04/ 2012 Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KỲ II. I /- Mục tiêu : - Hệ thống hoá một số kiến thức đã học về Các Loại Mạch Điện Và 1 Số Yêu Cầu Kiểm Tra Các Thiết Bị Điện . - Đánh giá được mức độ hiểu biết qua quá trình nghiên cứu của HS trong 4 bài đã học . - Giúp HS hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ bản về điện và lắp đặt mạch điện vào sinh hoạt hàng ngày . II /- Chuẩn bị : - Hệ thống câu hỏi và các bài tập . - Cấu trúc chung phần ôn tập về hình vẽ + quy trình lắp đặt + các yêu cầu cần thiết khi kiểm tra TB điện . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Vẽ sơ đồ điện ( 20 ph ) + GV : kiểm tra 3 HS : 1/. Vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc điều khiển 2 đèn. 2/. Vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặtù mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn. 3/.Vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặtù mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. + GV : nhận xét, sửa chửa các sai sót của HS. + 3 HS lên bảng thực hiện. + HS1 : + HS2: + HS3: + Lớp nhận xét. + Vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện : - Mạch điện 2 công tắc điều khiển 2 đèn. - Mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn. - Mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. Hoạt động 2: Ôân tập lý thuyết. ( 25 ph ) + GV : Trình bày quy trình lắp đặt mạch điện của 1 bảng điện ? - Cho HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi các ý chính lên bảng. - Nhận xét và chốt lại các ý chính cần nhớ, cho lớp ghi vỡ. + GV : Trình bày khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu nổi và kiểu ngầm, cho ví dụ cụ thể tronh lớp, trong thực tế ?. + GV : cho trình bày cách kiểm tra các thiết bị điện. - các đồ dùng điện . + Chú ý dụng cụ dùng để kiểm tra quan trọng nhất là bút thử điện–đ.hồ đo điện. + Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK : - Tại sao phải kiểm tra định kỳ các đồ dùng điện trong nhà ? Mục đích ? + GV : nhận xét, chốt lại các kiến thức, nội dung ôn tập. + HS1 : Trình bày quy trình lắp đặt mạch điện : ( Gồm 5 bước ) + Trình bày bảng công đoạn để lắp đặt 2 mạch điện trên : ( kẻ bảng theo 5 bước ) à Chú ý nêu rõ dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật . + HS lớp nhận xét, bổ sung. + HS2: đứng tại chỗ trình bày các vật cách điện và yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi . + HS3 : trình bày mạng điện lắp đặt kiểu ngầm, so sánh 2 mạng điện lắp đặt kiểu nổi và kiểu ngầm + HS lớp nhận xét, bổ sung. + HS Lớp : lần lượt trình bày ( như sgk ) * Kiểm tra dây dẫn, ống luồng dây. * Kiểm tra các thiết bị điện: Dây dẫn điện - cầu chì - công tắc - cầu dao – ổ điện * Kiểm tra các đồ dùng điện. + HS thảo luận theo nhóm trả lời: - Kiểm tra định kỳ, thường xuyên. - Mục đích kiểm tra. + Lớp nhận xét, bổ sung. 1 - Quy trình lắp đặt : Vạch dấuàKhoan lỗà Lắp thiết bị điện của bảng điệnàNối dây mạch điệnàKiểm tra 2 - Mạng điện lắp đặt kiểu nổi và kiểu ngầm . + Kiểm tra an toàn mạng điện nhà. + Ký duyệt của Tổ Trưởng: Hoạt động 3 : Tổng kết – dặn dò : - Nhận xét chung về tiết ôn tập trong lớp và tinh thần học tập của lớp . - Xem lại các bài đã học ( 9 à 12 ) . - Tuần sau thi HK II môn Công nghệ theo lịch của

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tuan_29_35.doc
Giáo án liên quan