Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 32, Tiết 32: Tổng kết và ôn tập

A. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:

- Hệ thống, củng cố được các kiến thức đã học trong chương trình công nghệ 9.

- Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ nguyên lí, lắp đặt và lắp đặt mạch điện.

- Có ý thức tự giác ôn tập và tích cực học tập để chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm.

B. Chuẩn bị:

C. Tiến trình dạy học

I. ổn định:

II. Kiểm tra: (kết hợp kiểm tra trong giờ học)

III. Bài mới:

1. Đăt j vấn đề

 Chúng ta đã được tìm hiểu những kiến thức cơ bản nhất của chương trình công nghệ 9, modul Lắp đặt mạng điện ttrong nhà. Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại để góp phần củng cố cho các em cả về kiến thức lẫn kĩ năng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 32, Tiết 32: Tổng kết và ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 Ngày soạn 10/4/2009 Tiết: 32 Ngày dạy: / /2009 Tổng kết và ôn tập A. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Hệ thống, củng cố được các kiến thức đã học trong chương trình công nghệ 9. - Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ nguyên lí, lắp đặt và lắp đặt mạch điện. - Có ý thức tự giác ôn tập và tích cực học tập để chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm. B. Chuẩn bị: C. Tiến trình dạy học I. ổn định: II. Kiểm tra: (kết hợp kiểm tra trong giờ học) III. Bài mới: 1. Đăt j vấn đề Chúng ta đã được tìm hiểu những kiến thức cơ bản nhất của chương trình công nghệ 9, modul Lắp đặt mạng điện ttrong nhà. Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại để góp phần củng cố cho các em cả về kiến thức lẫn kĩ năng. 2. Nội dung dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống lại một số kiến thức - Gv yêu cầu hs nhớ lại những kiến thức đã học - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm, sau đó lên bảng tóm tắt kiến thức bằng sơ đồ - Gv nhắc lại những kiến thức trọng tâm Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập - Gv tổ chức cho hs thảo luận và trả lời các câu hỏi ôn tập đưa ra cùng giải đáp vấn đề nào còn thắc mắc 1. Dây dẫn điện và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau như thế nào? Dây cáp được lắp ở vị trí nào trong nhà? 2. Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng cách nào? Tại sao các mối nối cần hàn và được cách điện? 3. Tại sao trên vỏ các máy biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế. 4. Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện. Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? 7. Mạng điện trong nhà được lắp đặt theo những kiểu nào? So sánh các kiểu lắp đặt đó. 8. Để kiểm tra an toàn của mạng điện trong nhà cần tiến hành kiểm tra những phần tử nào? Nêu cách kiểm tra chúng. - Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi 2 sgk trang 54 VËt liÖu trong l¾p ®Æt ®iÖn D©y dÉn ®iÖn VËt liÖu c¸ch ®iÖn D©y c¸p ®iÖn Giíi thiÖu nghÒ ®iÖn d©n dông ý nghÜa §Æc ®iÓm – yªu cÇu Dông cô dïng trong l¾p ®Æt §ång hå ®o ®iÖn Dông cô c¬ khÝ Yªu cÇu trong l¾p ®Æt ®iÖn DÉn ®iÖn tèt Mü thuËt §é bÒn cao An toµn - Hs xem lại kiến thức, thảo luận và trả lời - Hs xem lại kiến thức và trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời Câu 2: Chọn D Câu 1: Dây cáp điện và dây dẫn điện khác nhau: dây cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện. Dây cáp được lắp trước công tơ điện của mạng điện trong nhà Câu 2: Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng các mối nối, được vặn xoắn cơ học, kẹp đai hoặc hàn. Các mối nối cần được hàn để có độ bền cơ học cao và dẫn điện tốt, sau đó được cách điện để đảm bảo an toàn Câu 3: Trên vỏ máy biến áp cần có vôn kế và ampe kế để biết điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà, từ đó tăng giảm điện áp cho phù hợp thiết bị điện. Câu 4: Sự khác nhau của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt là: Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ lắp đặt Đặc điểm Chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử Biểu thị rõ ràng vị trí, lắp đặt của các phần tử Công dụng Để tìm hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện Để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào vị trí lắp đặt các thiết bị của mạch điện. Câu 7: Mạng điện trong nhà thường được lắp đặt theo hai kiểu: lắp đặt kiểu nổi và lắp đặt kiểu ngầm Mạng điện lắp đặt kiểu nổi Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm - Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà - Các vật cách điện là: puli sứ, máng gỗ, ống cách điện và các phụ kiện phù hợp - Tránh được tác động của môi trường đến dây dẫn điện và dễ sửa chữa. - Dây dẫn được đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà. - Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với môi trường, yêu cầu sử dụng và đảm bảo an toàn điện. - Đảm bảo mĩ thuật, tránh được tắc động của môi trường, nhưng khó sửa chữa. Câu 8: Để kiểm tra an toàn của mạng điện trong nhà cần tiến hành kiểm tra những phần tử sau: - Kiểm tra dây dẫn điện (sgk) - Kiểm tra cách điện của mạng điện (sgk) - Kiểm tra các thiết bị điện (sgk) - Kiểm tra các đồ dùng điện (sgk0 3. Củng cố - Nhắc lại những nội dung trong tâm cần chú ý. - Nhận xét giờ ôn tập 4. Hướng dẫn - Yêu cầu hs về nhà ôn tập phần lý thuyết và thực hành, giờ sau ôn tập thực hành Tuần: 33 Tiết 33 Ngày soạn 16/4/2009 Ngày dạy: //2009 Tổng kết và ôn tập (tiếp) A. Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Củng cố được quy trình lắp đặt mạch điện và một số yêu cầu cơ bản khi lắp mạch điện. - Rèn luyện được một số kỹ năng vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt và yêu cầu kỹ thuật và phương pháp của mối nối dây dẫn điện - HS có ý thức trong ôn tập và có sự yêu thích về nghề điện dân dụng cụ thể là phần lắp mạng điện sinh hoạt, tự giác ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì II và cuối năm. B. Chuẩn bị: Sơ đồ quy trình lắp đặt mạch điện, mô hình một số mạch điện C. Các hoạt động: I. ổn định: II. Kiểm tra: Kết hợp kiểm tra trong giờ III. Bài mới: Giờ trước chúng ta đã ôn tập một số nội dung về vấn đề lý thuyết, hôm nay chúng ta cùng vào nội dung thực hành. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại một số kiến thức cũ ? Hãy kể tên các mạch điện đã học trong chương trình công nghệ 9 ? Khi xây dựng một sơ đồ lắp đặt cần thực hiện theo trình tự nào? - yêu cầu hs trả lời câu 5 sgk trang 54 ? Nêu quy trình lắp đặt các mạch điện đã học. Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó được không? Tại sao? 5. Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của các mạch điện đã học: - Mạch điện bảng điện - Mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. - Mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. - Mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. - Hs kể tên + Mạch điện bảng điện + Mạch điện đèn ống huỳnh quang. + Mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. + Mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. + Mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. + Hs nêu quy trình lắp đặt - Hs trả lời - - Hs trả lời - Hs vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt các mạch điện đã học trong chương trình. * Quy trinh xây dựng sơ đồ lắp đặt - Khi xây dựng sơ đồ lắp đặt cần chú ý: + Vẽ đường dây nguồn + Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn + Xác định vị trí để các thiết bị trên bảng điện + Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý Câu 5 (sgk trang 54): Quy trình lắp bảng điện: Vạch dấu à Khoan lỗ BĐà Nói dây TBĐ của BĐà Lắp TBĐ của BĐàKiểm tra Không thể bỏ qua công đoạn vạch daauss vì nếu không vạch dấu thì các thiết bị lắp trên bảng điện sẽ không hợp lý và chính xác, khong đảm b ảo thẩm mĩ. * Các sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của các mạch điện đã học 3. Củng cố - yêu cầu hs vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 2 công tắc điều khiển 2 đèn sợi đốt HS thảo luận , GV rút ra kết luận: Quy trình lắp đặt mạch điện. 4. Hướng dẫn GV nhận xét đánh giá tiết học tập về : tinh thần, thái độ, và kết quả am hiểu kiến thức trong quá trình ôn tập Nhắc nhở HS về nhà học bài, tiếp tục hoàn thiện các câu hỏi trong sgk và tìm hiểu các mạch điện đã học chuẩn bị cho kiểm tra học kì

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tuan_32_tiet_32_tong_ket_va_on_tap.doc
Giáo án liên quan