I/ MỤC TIÊU :Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau :
1.Kiến thc:
- Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai s hữu tỷ,
cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số.
- Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.
2. Kỹ năng :
- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.
3. Thái độ: Phát triển óc tưởng tượng qua việc biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và quan hệ giữa các tập số
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
152 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại 7 - Trường PTDT nội trú Vị Xuyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Ngày soạn :
Ngµy d¹y
Tiết : 1
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC
§1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
I/ MỤC TIÊU :Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau :
1.Kiến thøc:
- Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai sè hữu tỷ,
cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số.
- Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.
2. Kỹ năng :
- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.
3. Thái độ: Phát triển óc tưởng tượng qua việc biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và quan hệ giữa các tập số
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
+SGK, trục số, thước thẳng có chia khoảng
+ bảng phụ ghi đề bài ?5
Trong các số hữu tỷ sau , số nào là số hữu tỷ dương , số nào là số hữu tỷ âm,
số nàokhông là là số hữu ty dương cũng không là là số hữu tỷ âm ?
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
H: Phân số có dạng ntn ?
Cho ví dụ phân số ?
Gv giới thiệu tổng quát về nội dung chính của chương I.
Giới thiệu nội dung của bài 1.
+ HS đứng tại chỗ trả lời :
*Phân số có dạng với a,b Z , b khác 0
* GVghi VD mà HS nêu lên bảng
+ HS nghe
Hoạt động 2 : Số hữu tỷ .(10 phút)
*HĐTP 2.1:Tiếp cận khái niệm
Viết các số sau dưới dạng phân số : 2 ; -2 ; -0,5 ; ?
*HĐTP2.2:
Hình thành khái niệm
GV : Các số vừa nêu trên là các số hữu tỉ
H: Hãy cho biết số hữu tỉ là số ntn?
H: Hãy nhắc lại điều trên ?
GV nhác lại và ghi bảng
* HĐTP2.3: Củngcố khái niệm
GV yêu cầu HS làm bài ?1 , ?2
- GV : giới thiệu kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q
H:Kể tên các tập hơp số đã học ?
+ H: Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp trên ?
GV minh hoạ qua sơ đồ ven ở sau đề bài
* HĐTP 2.4:Vận dụng khái niệm
- Làm bài tập 1 SGK / 7
- GV theo dõi HS làm bài dưới lớp – giúp đỡ HS yếu
+ H: Nêu kết quả của mình ?
1 HS nêu HS cả lớp đối chiếu KQ nhận xét Đ – S
+ H: Nếu a thuộc Z thì a có thuộc Q không ? Vì sao ?
+H:Điều ngược lại có đúng không?
Hs viết các số đã cho dưới dạng phân số
+ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ä Z và b khác 0
+ 1 HS TB nhắc lại
?1 Các số đã cho đều là số hữu tỉ vì chúng đều viết được dưới dạng phân số
?2
+ N , Z , Q
+ N Z Q
+HS Làm bài cá nhân vào SGK bằng chì :
-3 N ; -3 Z
-3 Q
N ; Q
+ Nếu a Z thì a ä Q vì :
a = = …
+ HS: Điều ngược lại sai
I/ Số hữu tỷ :
- Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Ỵ Z, b 0.
- Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q.
- Mối quan hệ giữa các tập hợp số
Q
Z
N
Hoạt động 4 : Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số .(10 phút)
H:Vẽ trục số ?
H: Biểu diễn các số sau trên trục số : -1 ; 2; 1; -2 ?
H: Dự đoán xem số được biểu diễn trên trục số ở vị trí nào ?
H: Giải thíchđiều đó ?
Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn.
H: Biễu diễn các số sau trên trục số :
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.
Gv kiểm tra và đánh giá kết quả.
* Lưu ý cho Hs cách giải quyết trường hợp số có mẫu là số âm.
Hs vẽ trục số vào giấy nháp .Biểu diễn các số vừa nêu trên trục số .
+Hs nêu dự đoán của mình.
Sau đó giải thích tại sao mình dự đoán như vậy.
+ Các nhóm thực hiện biểu diễn các số đã cho trên trục số .
2. BiĨu diƠn sè h÷u tØ trªn trơc sè:
* VD: BiĨu diƠn trªn trơc sè
B1: Chia ®o¹n th¼ng ®v ra 4, lÊy 1 ®o¹n lµm ®v míi, nã b»ng ®v cị
B2: Sè n»m ë bªn ph¶i 0, c¸ch 0 lµ 5 ®v míi.
Hoạt động 5 : So sánh hai số hữu tỷ.(10 phút)
Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y,ta có : hoặc x = y , hoặc x y.
Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh ?
Gv kiểm tra và nêu kết luận chung về cách so sánh.
H: Tương tự ví dụ b?
+ GV theo dõi HS làm bài dưới lớp
?5 : GV treo bảng phụ
Trong các số sau, số nào là số hữu tỷ âm , số nào là số hữu tỉ dương ?
; ; ; -4 ; ;
?5 : GV treo bảng phụ
Trong các số sau, số nào là số hữu tỷ âm , số nào là số hữu tỉ dương ?
; ; ; -4 ; ;
GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm.
* Lưu ý cho Hs số 0 cũng là số hữu tỷ.
Hs viết được : -0,4 = .
Thực hiện ví dụ b.
+ 1 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm vào vở
Hs nêu nhận xét:
Hs xác định các số hữu tỷ âm.số hữu tỉ dương . số 0
Gv kiểm tra kết quả và sửa sai nếu có.
** C¸c sè h÷u tØ d¬ng lµ :
;
** Các số hữu tỉ âm là :
; ; -4 ;
** Số không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm
+ HS lên bảng làm bài
3/ So sánh hai số hữu tỷ :
VD : So sánh hai số hữu tỷ sau
a/ -0,4 và
Tacó:
b/
Ta có :
Nhận xét :
1/ Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
2/ Số hữu tỷ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỷ dương.
Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỷ âm.
Số 0 không là số hữu tỷ âm, cũng không là số hữu tỷ dương.
Hoạt động 6 : Củng cố .(7 phút)
H:Thế nào là số hữu tỉ?Cho VD ?
H: Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm ntn?
-Yêu cầu hs làm các bài tập tại lớp 17,18a,c-19 SGK/15
*** GV chấm một số bài của HS
-Hs nhắc nội dung bài học
-HS lần lượt làm các bài tập
*Bài 17 làm trên phiếu học tập
*Bài 18 làm vào vở
*Bài 19 : hoạt động nhóm
Bài 17-1: câu a,c đúng
2: b) x=0,37; -0,37; c)x=0
Bài 18:
a)-5,639, c)16,027
Bài19:
a, giải thích: hai cách đều AD t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính hợp lý , nhưng cách của Liên tính nhẩm nhanh hơn
Ngày soạn : / 8 / 2009
Ngµy d¹y: / 8 / 2009
Tiết : 2
§2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ
I/ MỤC TIÊU : Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau :
1 Kiến thức - Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ,
nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.
2. Kỹ năng : - Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.
vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x.
3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác ,tỉ mỉ khi tính toán
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
+SGK, SBT ,
+Bảng phụ ghi quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổ dấu số hạng đó :
Với x,y : x + y = z x= z-y
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài(5 Phút)
H: Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ?
So sánh :
H: Viết hai số hữu tỷ âm ?
Tính :
- GV: Ta thấy , mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỷ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân số .
Hs nêu cách so sánh hai số hữu tỷ.
So sánh được :
Viết được hai số hữu tỷ âm.
+ Hs thực hiện phép tính :
- HS nghe
Hoạt động 2: Cộng ,trừ hai số hữu tỷ.(10 Phút)
- GV: Qua ví dụ trên , hãy viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y . Với
Gv lưu ý cho Hs, mẫu của phân số phải là số nguyên dương .
Ví dụ : tính
- GV: nêu ví dụ , yêu cầu Hs thực hiện cách giải dựa trên công thức đã ghi ?
Làm bài tâp ?1
+ Hs viết công thức dựa trên công thức cộng trừ hai phân số đã học ở lớp 6 .
+ Hs phải viết được :
+ HS thực hiện giải các ví dụ .
+ HS lên bảng sửa.
Làm bài tập ?1.
1/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ :Với
(a,b Ỵ Z , m > 0) , ta có :
VD :
Hoạt động 3:Quy tắc chuyển vế .(10 Phút)
- H: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6 ?
Trong tập Q các số hữu tỷ ta cũng có quy tắc tương tự .
- GV giới thiệu quy tắc .
- Yêu cầu HS viết công thức tổng quát ?
- H: Nêu ví dụ ?
Yêu cầu học sinh giải bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế ?
- Yêu cầu HS làm bài tập ?2.
- GV kiểm tra kết quả.
- Giới thiệu phần chú ý: Trong Q, ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z.
+Phát biểu quy tắc chuyển vế trong tâp số Z.
+Viết công thức tổng quát.
+Thực hiện ví dụ .
Gv kiểm tra kết quả và cho hs ghi vào vở.
Giải bài tập ?2.
2/ Quy tắc chuyển vế :
- Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
- Với mọi x,y,z Ỵ Q:
x + y = z => x = z – y
VD:Tìm x biết :?
Ta có :
=>
Chú ý: Trong Q, ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z.
Hoạt động 5 : Củng cố.(
-Nêu cách cộng , trừ 2 số hữu tỉ?
- Phát biểu qui tắc chuyển vế
-Yêu cầu HS làm bài tập *6a,c;7;9a,c -SGK
+ HS nhắc lại
+ 2 HS làm bài tập 6a,c , cả lớp cùng làm , cả lớp làm bài 7
+ HS làm bài 9a,c
**Hướng dẫn về nhà: Giải bài tập 7; 8; 10 / 10.
Hướng dẫn : Bài 10: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc đã học ở lớp 6.
vận dụng quy tắc bỏ ngoặc để giải bài tập 10.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
+ Với lớp A : Cần so sánh 2 cách tìm x để rút ra cách làm tối ưu
+ Kiến thức cần ôn : cách cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế ở lơp 6
+Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n:
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần: 02
Ngày soạn : / 9 / 2009
Ngµy d¹y: / 9 / 2009
Tiết : 03
§3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ
I/ MỤC TIÊU : Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau :
1 Kiến thức : - Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ.
3. Thái độ : Phát triển tư duy nhanh, linh hoạt ,khái quát vấn đề
II/ CHUẨN BỊ :
1- GV: Bài soạn , bảng vẽ ô số ở hình 12.
2- HS : SGK, thuộc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ, biết nhân hai phân số.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài.(7 Phút)
- H: Viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ ? Tính :
- H:Phát biểu quytắc chuyểnvế ?
Tìm x biết :
Chữa bài tập về nhà.
- Hs viết công thức .Tính được :
Tìm được .
Hoạt động 2: Nhân, Chia hai số hữu tỉ.(20 Phút)
* Nhân hai số hữu tỉ
- GV: Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự như phép nhân hai phân số .
+ H: Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số ?
+ H: Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai số hữu tỷ ?
Aùp dụng tính
* Chia hai số hữu tỉ
+ H: Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo ? Tìm nghịch đảo của của 2 ?
+ H: Viết công thức chia hai phân số ?
- GV: Công thức chia hai số hữu tỷ được thực hiện tương tự như chia hai phân số.
Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs tính?
* Chú ý :
- Gv giới thiệu khái niệm tỷ số của hai số thông qua một số ví dụ cụ thể như :
+ Khi chia 0,12 cho 3,4. Ta viết
, và đây chính là tỷ số của hai số 0,12 và 3,4.Ta cũng có thể viết : 0,12 : 3,4.
+ H: Viết tỷ số của hai số và 1,2 dưới dạng phân số ?
+ Hs phát biểu quy tắc nhân hai phân số :” tích của hai phân số là một phân số có tử là tích các tử, mẫu là tích các mẫu”
CT :
+ HS thực hiện phép tính. Gv kiểm tra kết quả.
và
+ Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.Nghịch đảo của là , của là -3, của 2 là
+ Hs viết công thức chia hai phân số .
Hs tính bằng cách áp dụng công thức x : y .
Gv kiểm tra kết quả.
+ Hs áp dụng quy tắc chia phân số đưa tỷ số của và 1,2 về dạng phân số .
I/ Nhân hai số hữu tỷ:
Với: ,
ta có :
VD :
II/ Chia hai số hữu tỷ :
Với : , ta có :
VD :
Chú ý :
- Thương của phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y0) gọi là tỷ số của hai số x và y.
Kí hiệu là hay x : y.
VD : + Tỷ số của hai số 1,2 và 2,18 là hay 1,2 : 2,18.
+ Tỷ số của và -1, 2 là ø hay :(-1,2)
Hoạt động 3: Củng cố .(16 Phút)
- Cho HS nhắc lại trọng tâm của bài cần nhớ?
- Cho HS làm bài tập 11,12,16-SGK/12
- Bài 12: thảo luận nhóm
- HS nhắc lại cách nhân, chia 2 số hữu tỉ
- Hai HS lên bảng làm bài 11c.d
- HS thảo luận nhóm bài 12 và thi đua xem nhóm nào tìm được nhiều cách nhất
Bài 11: Tính :
Bài 12:
Bài 16: a) 0; b) -5
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.(2 Phút)
- Học thuộc bài và làm các bài tập 12; 15; 16 / 13.
- Hướng dẫn bài 16: ta có nhận xét
a/ Cả hai nhóm số đều chia cho , do đó có thể áp dụng công thức a :c + b : c = (a+b) : c .
b/ Cả hai nhóm số đều có chia cho một tổng , do đó áp dụng công thức :
a . b + a . c = a . ( b + c ), sau khi đưa bài toán về dạng tổng của hai tích.
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
+ Bổ sung BT : Tìm tỉ số của hai số sau :
a, 2,5và 1,8
b,
c, -50%và 2,5
HS làm bài cá nhân vào vở của mình
+ các nội dung cần chuẩn bị :
Oân cách nhân và chia phân số , tỉ số của hai số ở lớp 6
+ Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n
:…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn : / 9 / 2009
Ngµy d¹y: / 9 / 2009
Tiết : 04
§4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
CỘNG, TRỪ, NHÂN , CHIA SỐ THẬP PHÂN
I/ MỤC TIÊU : Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau :
1. Kiến thức :- Học sinh hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỷ.hiểu được với mọi xỴQ, thì ơxơ³ 0, ơxơ=ơ-xơvà ơxơ³ x.
2. Kỹ năng :
- Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số thập phân
3. Thái độ : Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
2 HS: SGk, biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Họat động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới.(5 Phút)
H: Thế nào là tỷ số của hai số ?
H: Tìm tỷ số của hai số 0,75 và ?
Tính :
+ H: Tìm giá trị tuyệt đối của :2 ; -3; 0 ? của
- Từ bài tập trên, Gv giới thiệu nội dung bài mới .
+ Hs nêu định nghĩa tỷ số của hai số.
Tìm được : tỷ số của 0,75 và là 2.
Tính được :
Tìm được : ơ2ơ= 2 ;
ơ-3ơ= 3;ơ0ơ = 0 .
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ .( 15 Phút)
+ H: Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
+H:Tương tự cho định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
+ Giải thích dựa trên trục số ?
+ Làm bài tập ?1.
- GV: Qua bài tập ?1 , hãy rút ra kết luận chung và viết thành công thức tổng quát ?
+ Làm bài tập ?2.
- 4 HS lên bảng, nhắc nhở HS dưới lớp cùng làm
+ HS: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến diểm 0 trên trục số .
x
-x
0
Hs nêu thành định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
?1 a/ Nếu x = 3,5 thì
ơxơ= 3,5
Nếu
b/ Nếu x > 0 thì ơxơ= x
Nếu x < 0 thì ơxơ = - x
Nếu x = 0 thì ơxơ = 0
+Hs nêu kết luận và viết công thức.
+Hs tìm ơxơ, Gv kiểm tra kết quả.
?2: Tìm biết
Vì
I/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ :
* Định nghĩa:
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x, ký hiệu ơxơ, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số .
nếu x 0
nếu x < 0
Ta có :
VD :
x = -1,3 =>ơxơ= 1,3
Nhận xét : Với mọi x Ỵ Q, ta có: ơxơ³ 0,
ơxơ = ơ-xơvàơxơ³ x
Hoạt động 3: Cộng , trừ, nhân , chia số hữu tỷ.(15 Phút)
- GV: Để cộng ,trừ ,nhân, chia số thập phân, ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi tính.
+ H: Nhắc lại quy tắc về dấu trong các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số nguyên ?
- GV nêu bài tâp áp dụng .
- Yêu cầu HS làm ?3
+ Hs phát biểu quy tắc dấu :
- Trong phép cộng .
- Trong phép nhân, chia .
+ Hs thực hiện theo nhóm. Trình bày kết quả .
?3 Tính
a) -3,116 + 0,263
= -()
= -(3,116- 0,263)
= -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
= +()
= 3,7.2,16 = 7,992
II/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân :
1/ Cộng, trừ
Thực hành theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu như trong Z.
VD 1:
a/ 2,18 + (-1,5) = 0,68
b/ -1,25-3,2
=-1,25 + (-3,5)= -4,75.
c/ 2,05.(-3,4) = -6,9
d/ -4,8 : 5 = - 0,96
2/ Nhân, chia
Với x, y Ỵ Q, ta có :
(x : y) ³ 0 nếu x, y cùng dấu .
( x : y ) < 0 nếu x,y khác dấu .
VD 2 :
a/ -2,14 : ( - 1,6) = 1,34
b/ - 2,14 : 1,6 = - 1,34 .
Hoạt động 4: Củng cố.(8 Phút)
+ H: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
- Yêu cầu hs làm các bài tập tại lớp 17,18a,c-19 SGK/15
- Hs nhắc nội dung bài học
- HS lần lượt làm các bài tập
+ Bài 17 làm trên phiếu học tập
+ Bài 18 làm vào vở
+ Bài 19 : hoạt động nhóm
Bài 17-1: câu a,c đúng
2: b) x=0,37; -0,37
c)x=0
Bài 18:
a)-5,639
c)16,027
Bài19:
giải thích
hai cách đều áp dụng t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính hợp lý , nhưng cách của Liên tính
nhẩm nhanh hơn
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.(2 Phút)
Học thuộc bài , giải các bài tập 20; 27; 31 /8 SBT.
Hướng dẫn bài 31 : ơ2,5 – x ơ= 1,3
Xem 2,5 – x = X , ta có : ơX ơ = 1,3 => X = 1,3 hoặc X = - 1,3.
Với X = 1,3 => 2,5 – x = 1,3 => x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2
Với X = - 1,3 => 2,5 – x = - 1,3 => x = 2,5 – (-1,3) => x = 3,8
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 03
Ngày soạn : / 9 / 2009
Ngµy d¹y: : / 9 / 2009
Tiết : 05
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU : Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau :
1. Kiến thức : - Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ, so sánh hai số hữu tỉ
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q.
- Tìm x trong đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Sử dụng máy tính bỏ túi
3. Thái độ : Phát triển tư duy khái quát cho HS
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1 - GV: SGK, bài soạn.bảng phụ , máy tính
2 HS: Sgk, thuộc các khái niệm đã học , máy tính
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập về nhà.(10 phút)
+ H: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu ty ûx ? Tìm : ÷-1,3÷? ÷÷ ?
Chữa bài 24 ( SBT/7)
Tìm x biết :
Ix I = 2,1
Ix I = và x<0
IxI = -1
Ix I = 0,35 và x>0
** HS2 :
Chữa bài 27(a,c,d) SBT/8
Tính bằng cách hợp lý :
a, ( - 3,8) + ( - 5,7 + ( 3,8 )
c.(- 9,6 + 4,5 )+9,6+ ( -1,5)
d.(-4,9)+(-37,8)+(1,9 + 2,8 )
Gvcho HS nhận xét đánh giá cho điểm HS
H: Để làm bài tập trên em đã sử dụng kiến thức nào ?
HS1: Với x Q :
nếu x 0
nếu x < 0
Ta có :
Tìm được : ÷-1,3÷ = 1,3;
** Kết quả :
x= 2,1 hoặc x = - 2,1
x =
Không tìm được x thoả mãn đề bài
X = 0,35
+ HS 2 lên bảng làm bài
**KQ: a. -5,7
c. 3
d . -38
+ Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
Hoạt động 2: Luyện tập.( 33 phút)
- Yªu cÇu më vë BT in lµm bµi 2 trang 13 (22/16 SGK):
S¾p xÕp theo thø tù lín dÇn
0,3; ; ; ; 0; -0,875.
- Yªu cÇu 1 HS ®äc kÕt qu¶ s¾p xÕp vµ nªu lý do
- Yªu cÇu lµm bµi 3 vë BT (23/16 SGK).
- GV nªu tÝnh chÊt b¾c cÇu trong qua hƯ thø tù.
- Gỵi ý: H·y ®ỉi c¸c sè thËp ph©n ra ph©n sè råi so s¸nh.
-Yªu cÇu lµm bµi 4 vë BT.
-Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm.
-Cho nhËn xÐt bµi lµm.
-Yªu cÇu lµm BT 28/8 SBT tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc A.
-Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm.
-Cho nhËn xÐt.
-Yªu cÇu lµm BT d¹ng t×m x cã dÊu gi¸ trÞ tuyƯt ®èi.
-Tríc hÕt cho nh¾c l¹i nhËn xÐt: Víi mäi x Ỵ Q ta lu«n cã |x| = |-x|
-Gäi 1 HS nªu c¸ch lµm, GV ghi v¾n t¾t lªn b¶ng
b)Hái: Tõ ®Çu bµi suy ra ®iỊu g×?
- Yªu cÇu lµm BT 32/8 SBT.
T×m gi¸ trÞ lín nhÊt cđa :
A = 0,5 - .
-Hái:
+ cã gi¸ trÞ lín nhÊt nh thÕ nµo?
+VËy - cã gi¸ trÞ nh thÕ nµo?
Þ A = 0,5 -
+ Cã gi¸ trÞ nh thÕ nµo?
+ Lµm trong vë bµi tËp in.
+ 1 HS ®øng t¹i chç ®äc kÕt qu¶ vµ nªu lý do s¾p xÕp:
V× sè h÷u tØ d¬ng > 0; sè h÷u tØ ©m < 0; trong hai sè h÷u tØ ©m sè nµo cã gi¸ trÞ tuyƯt ®èi nhá h¬n
th× lín h¬n
+ TiÕn hµnh ®ỉi sè thËp ph©n ra ph©n sè ®Ĩ so s¸nh.
+ §äc ®Çu bµi.
+ 3 HS tr×nh bµy.
1 HS lªn b¶ng lµm , HS kh¸c lµm vµo vë BT.
-HS nhËn xÐt vµ sưa ch÷a
-1 HS lªn b¶ng lµm, HS kh¸c lµm vµo vë.
-HS ®äc bµi 5 trong vë BT vµ tiÕp tơc gi¶i trong vë.
Þ x - 1,7 = 2,3
hoỈc - (x-1,7) =2,3
*NÕu x-1,7 = 2,3
th× x = 2,3 +1,7
x = 4
*NÕu - (x - 1,7) = 2,3
th× x- 1,7 = -2,3
x = - 2,3 + 1,7
x = - 0,6
-HS suy ra
- §äc vµ suy nghÜ BT 32/8 SBT.
-Tr¶ lêi:
+ ³ 0 víi mäi x
+- £ 0 víi mäi x
Þ A = 0,5 - £ 0,5
víi mäi x
A cã GTLN = 0,5
I.D¹ng 1: So s¸nh sè h÷u tØ
1.BT2 (22/16 SGK): S¾p xÕp theo thø tù lín dÇn
< -0,875 < < 0 < 0,3 <
V×:
vµ
2.Bµi 3 (23/16 SGK):
TÝnh chÊt b¾c cÇu:
NÕu x > y vµ y > z Þ x > z
< 1 < 1,1;
- 500 < 0 < 0,001:
<
II.D¹ng 2: TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc.
1.Bµi 4 (24/16 SGK):
TÝnh nhanh
a)(-2,5 . 0,38 . 0,4)
- [0,125 . 3,15 . (-8)]
= [(-2,5 . 0,4).0,38] -
[(-8 . 0,125) . 3,15]
= [-1 . 0,38] - [-1 . 3,15 ]
= (-0,38) - (-3,15)
= -0,38 + 3,15 = 2,77
2.BT 28/8 SBT:
TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc sau khi ®· bá dÊu ngoỈc
A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 +3,1)
= 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1
= (3,1 - 3,1)+ (-2,5+2,5)
= 0
III.D¹ng 3: T×m x cã dÊu gi¸ trÞ tuyƯt ®èi
1.Bµi 5(25/16 SGK):
a)
Þ
b)
*
*
IV.D¹ng 5: T×m GTLN, GTNN.
1.BT 32/8 SBT:
T×m gi¸ trÞ lín nhÊt cđa :
A = 0,5 - .
Gi¶i
A = 0,5 - £ 0,5
víi mäi x
A cã GTLN = 0,5
khi x-3,5 =0 Þ x = 3,5
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.(2 phút)
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm.
- BTVN: 26(b,d) trang 17 SGK; bµi 28b,d, 30, 31 trang 8, 9 SBT.
- ¤n tËp ®Þnh nghÜa luü thõa bËc n cđa a, nh©n, chia hai luü thõa cđa cïng c¬ sè.
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : / 9 / 2009
Ngµy d¹y: : / 9 / 2009
Tiết : 06
§5: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
I/ MỤC TIÊU : Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau :
1. Kiến thức : .Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , luỹ thừa của một luỹ thừa.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng công thức vào bài tập .
3. Thái độ : Giúp HS thấy được mối liên hệ giữa kiến thức cũ và mới từ đó có sự khái quát hoá vấn đề
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.- GV: SGK, bài soạn.
2 - HS : SGK, biết định nghĩa luỹ thừa của một số nguyên.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động
File đính kèm:
- tron bo dai so 73 cot ttt.doc