Giáo án Đại l ý 10 - Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

- Nắm được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử - tin học và công nghiệp hóa chất.

- Hiểu được vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung, công nghiệp dệt may nói riêng, công nghiệp thực phẩm và đặc điểm phân bố của chúng.

- Phân biệt được các phân ngành cơ khí, điện tử - tin học, công nghiệp hóa chất cũng như công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm.

- Biết phân tích, nhận xét lược đồ sản xuất ô tô và máy thu hình trên thế giới.

- Nhận thức được tầm quan trọng của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử - tin học, hóa chất công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt nam

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ công nghiệp thế giới.

- Các hình ảnh về hoạt động sản xuất của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử - tin học, hóa chất, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm

- Sơ đồ công nghiệp cơ khí, hóa chất trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở bài: bài học hôm nay chúng ta cùng xét các ngành công nghiệp: Ngành cppng nghiệp cơ khí được coi là “quả tim của công nghiệp nặng”; điện tử - tin học được xếp hàng đầu trong các ngành công nghiệp thế ký XXI; công nghiệp hóa chất được coi là ngành công nghiệp mũi nhọn, sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm không thể thiếu được trong đời sống của nhân dân. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu các ngành trên.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại l ý 10 - Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 32: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: Nắm được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử - tin học và công nghiệp hóa chất. Hiểu được vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung, công nghiệp dệt may nói riêng, công nghiệp thực phẩm và đặc điểm phân bố của chúng. Phân biệt được các phân ngành cơ khí, điện tử - tin học, công nghiệp hóa chất cũng như công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm. Biết phân tích, nhận xét lược đồ sản xuất ô tô và máy thu hình trên thế giới. Nhận thức được tầm quan trọng của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử - tin học, hóa chất công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt nam THIẾT BỊ DẠY HỌC Bản đồ công nghiệp thế giới. Các hình ảnh về hoạt động sản xuất của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử - tin học, hóa chất, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm Sơ đồ công nghiệp cơ khí, hóa chất trong SGK. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở bài: bài học hôm nay chúng ta cùng xét các ngành công nghiệp: Ngành cppng nghiệp cơ khí được coi là “quả tim của công nghiệp nặng”; điện tử - tin học được xếp hàng đầu trong các ngành công nghiệp thế ký XXI; công nghiệp hóa chất được coi là ngành công nghiệp mũi nhọn, sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm không thể thiếu được trong đời sống của nhân dân. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu các ngành trên. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Bước 1: HS tìm hiểu ngành công nghiệp cơ khí, ngành công nghiệp điện tử tin học, ngành công nghiệp hóa chất. Bước 2: HS trình bày, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức. HĐ 2: Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời: Vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Trong công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, ngành nào là ngành chủ đạo? Phân bố ở những nước nào? Bước 2: HS trinhgf bày, GV chuẩn kiến thức. Chuyển ý: Trong các ngành công nghiệp, ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay đã giải phóng cho người phụ nữ thoát khỏi cảnh phụ thuộc bếp núc nhờ các hoạt động chế biến sẵn, tiện dụng. HĐ 3: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: Vai trò của công nghiệp thực phẩm? Đặc điểm kinh tế và các ngành công nghiệp thực phẩm? Công nghiệp cơ khí Công nghiệp điện tử - tin học Công nghiệp hóa chất. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Đa dạng, phong phú nhiều ngành, phục vụ mọi tầng lớp nhân dân Các ngành chính: dệt may, da giày, nhựa, sành sư, thủy tinh. Ngành dệt may chủ đạo Các nước có ngành dệt may phát triển: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Nhật Bản… V. Công nghiệp thực phẩm 1. Vai trò - Cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu hàng ngày của con người về ăn uống. 2. Đặc điểm kinh tế. - Xây dựng tốn ít vốn đầu tư. - Quay vòng vốn nhanh - Tăng khả năng tích lũy chon nền kinh tế quốc dân. - Chia làm 3 ngành chính. + Công nghiệp chế biến các sản phẩm từ trồng trọt. + Công nghiệp chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi + Công nghiệp chế biến thủy hải sản. IV. ĐÁNH GIÁ – CỦNG CỐ BẰNG CÂU HỎI Nêu vai trò của ngành công nghiệp cơ khí và điện tử - tin học. Tại sao ngành công nghiệp hóa chất lại đơcj coi là ngành sản xuất mũi nhọn. Tại sao ngành công nghiệp dệt và công nghiệp thực phẩm lại được phân bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển. PHỤ LỤC Công nghiệp cơ khí Công nghiệp điện tử – tin học Công nghiệp hóa chất Vai trò Đóng vai trò chủ đạo trong việc thực hiện cuộc cách mạng kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống cho con người. - Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của mọi quốc gia - Là ngành mũi nhọn - Ứng dụng rộng rãi vào sản xuất, đời sống và các chế phẩm của nó cũng được sử dụng rộng rãi - Nước nông nghiệp thì ngành hóa chất giúp thực hiện quá trình hóa học hóa, tẳng trưởng sản xuất. - Cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu... Phân loại Cơ khí thiết bị toàn bộ Cơ khí máy công cụ Cơ khí hàng tiêu dùng Cơ khí chính xác Máy tính Thiết bị điện tử Điện tử tiêu dùng Thiết bị viễn thông Chia làm 3 nhóm: Hóa chất cơ bản Hóa tổng hợp hữu cơ Hóa dầu: xăng, dầu hỏa, dược phẩm, chất thơm Phân bố chủ yếu Các nước phát triển: đi đầu về trình độ công nghệ Các nước đang phát triển: sửa chữa lắp ráp Đứng đầu là Hoa Kì, Nhật Bản, EU Các nước phát triển; đủ ngành Các nước đang phát triển: chủ yếu là hóa chất cơ bản, chất dẻo

File đính kèm:

  • docBai 32 ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP tiếp.doc