Giáo án Đại số 10 Bài 1 Bảng phân bố tần số và tần suất

I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

Học sinh nắm được Khỏi niệm bảng phõn bố tần số và tần suất, bảng phõn bố tần số, bảng phõn bố tần suất; bảng phõn bố tần số và tần suất ghộp lớp, bảng phõn bố tần số ghộp lớp, bảng phõn bố tần suất ghộp lớp.

 

2.Kỹ năng.

Học sinh thành thạo các viết phương trình tham số , phương trình tổng quát của đường thẳng.

Học sinh thành thạo cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và góc giữa hai đường thẳng.

 

3.Thái độ.

Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập và giảng dạy, hcọ sinh hăng hái phát biểu xây dựng bà, tinh thần học tập sôi nổi tích cực.

 

II. Chuẩn bị của giáo viên.

Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ bài giảng đạt kết quả cao nhất.

 

III. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Nội dung bài mới.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Bài 1 Bảng phân bố tần số và tần suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số tiết: Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Chương III Thống kê Bài 1: bảng phân bố tần số và tần suất I. Mục tiêu Kiến thức. Học sinh nắm được Khỏi niệm bảng phõn bố tần số và tần suất, bảng phõn bố tần số, bảng phõn bố tần suất; bảng phõn bố tần số và tần suất ghộp lớp, bảng phõn bố tần số ghộp lớp, bảng phõn bố tần suất ghộp lớp. 2.Kỹ năng. Học sinh thành thạo các viết phương trình tham số , phương trình tổng quát của đường thẳng. Học sinh thành thạo cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và góc giữa hai đường thẳng. 3.Thái độ. Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập và giảng dạy, hcọ sinh hăng hái phát biểu xây dựng bà, tinh thần học tập sôi nổi tích cực. II. Chuẩn bị của giáo viên. Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ bài giảng đạt kết quả cao nhất. III. Tiến trình dạy học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. Nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập +Trong bảng 1 cú mấy giỏ trị khỏc nhau ? +Giỏ trị x1=25 xuất hiện bao nhiờu lần trong bảng 1 ? + Số n1= 4 được gọi là tần số của giỏ trị x1. +Xem vớ dụ 1 trong sgk 30 30 25 25 35 45 40 40 35 45 25 45 30 30 30 40 30 25 45 45 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35 Bảng 1 + Cú 5 giỏ trị khỏc nhau là x1=25, x2=30, x3=35, x4=40, x5=45. + x1 xuất hiện 4 lần. + n2=7, n3=9, n4=6, n5=5 lần lượt là tần số của cỏc giỏ trị x2, x3, x4, x5. I. ễN TẬP: 1. Số liệu thống kờ: Khi thực hiện điều tra thống kê cần xác định các yếu tố sau: +Tập hợp các đơn vị điều tra. +Xác định dấu hiệu điều tra. +Tập hợp các số liệu điều tra. Tần số: Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng số liệu thống kê. +Tần số kí hiệu là: n +Tần số của số liệu xi kí hiệu là ni . Hoạt động 2: + Giỏ trị x1=25 trong bảng 1 chiếm tỉ lệ là bao nhiờu ? hay 12,9% được gọi là tần suất của giỏ trị x1. Dựa vào cỏc kết quả đó thu được, ta lập được bảng (treo bảng phụ - bảng 2) +Bảng 2 được gọi là bảng phõn bố tần số và tần suất. + Giỏ trị x1=25 trong bảng 1 chiếm tỉ lệ là + Tớnh tần suất của cỏc giỏ trị cũn lại. II.TẦN SUẤT: Năng suất lỳa (tạ/ha) Tần số Tần suất (%) 25 30 35 40 45 4 7 9 6 5 12,9 22,6 29,0 19,4 16,1 Cộng 31 100(%) Bảng 2 Bảng 2 được gọi là bảng phõn bố tần số và tần suất. Nếu trong bảng 2, bỏ cột tần số ta được bảng phõn bố tần suất; bỏ cột tần suất ta được bảng phõn bố tần số. + Vớ dụ 2 (sgk) Lớp 1: [150;156) cú n1= 6 Lớp 2: [156;162) cú n2= 12 Lớp 3: [162;168) cú n3= 13 Lớp 2: [168;174] cú n4= 5 Tỉ số được gọi là tần suất của lớp 1. + Treo bảng phụ (bảng 4) + Xem vớ dụ 2 trong sgk. + Tớnh tần suất của cỏc lớp cũn lại. +Thực hiện hoạt động trong sgk (theo nhúm) III. BẢNG PHÂN Bố TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHẫP LỚP: Lớp số đo chiều cao (cm) Tần số Tần suất (%) [150;156) [156;162) [162;168) [168;174] 6 12 13 5 16,7 33,3 36,1 13,9 Cộng 36 100(%) Bảng 4 Bảng 4 được gọi là bảng phõn bố tần số và tần suất ghộp lớp. Nếu trong bảng 4 bỏ cột tần số ta được bảng phõn bố tần suất ghộp lớp, bỏ cột tần suất ta được bảng phõn bố tần số ghộp lớp. 4.Củng cố + Củng cố kiến thức: Tần số, tần suất; bảng phõn bố tần số và tần suất; bảng phõn bố tần số và tần suất ghộp lớp. 5.Dặn dò học sinh +Học kĩ lý thuyết. +Làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. Số tiết: Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 2: biểu đồ I. Mục tiêu 1.Kiến thức. Học sinh nắm được biểu đồ tần suất hỡnh cột, đường gấp khỳc tần suất, biểu đồ hỡnh quạt. 2.Kỹ năng. Kỹ năng vẽ chớnh xỏc cỏc loại biểu đồ. 3.Thái độ. Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập và giảng dạy, hcọ sinh hăng hái phát biểu xây dựng bà, tinh thần học tập sôi nổi tích cực. II. Chuẩn bị của giáo viên. Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ bài giảng đạt kết quả cao nhất. III. Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3.Nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung I. BIỂU ĐỒ TẦNG SUẤT HèNH CỘT VÀ ĐƯỜNG GẤP KHÚC TẦNG SUẤT: Hoạt động 1: Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất +Treo bảng phụ (bảng 4) +Hướng dẫn cỏch vẽ biểu đồ tần suất hỡnh cột +Treo bảng phụ (Hỡnh 34). +Hướng dẫn cỏch vẽ đường gấp khỳc tần suất của bảng 4 dựa trờn biểu đồ tần suất hỡnh cột bảng 4 đó vẽ ở trờn. +Yờu cầu mỗi hs đều vẽ vào tập. +Chỳ ý và thực hiện theo hướng dẫn của gv +Chỳ ý và thực hiện theo hướng dẫn của gv +Dựa vào vớ dụ 1 ở trờn để thực hiện vớ dụ này. 1. Biểu đồ tần suất hỡnh cột: Vớ dụ 1: (sgk) 2. Đường gấp khỳc tần suất: Trờn mp toạ độ, xđ cỏc điểm (ci;fi), trong đú ci là trung bỡnh cộng hai mỳt của lớp i (ta gọi là giỏ trị đại diện của lớp i). Vẽ cỏc đoạn thẳng nối điểm (ci;fi) với điểm c(i+1;fi+1) ta được một đường gấp khỳc, gọi là đường gấp khỳc tần suất. * Chỳ ý: (sgk) Vớ dụ: Cho bảng phõn bố tần suất ghộp lớp sau Nhiệt độ trung bỡnh của thỏng 12 tại thành phố Vinh từ 1961 đến 1990 (30 năm). Lớp nhiệt độ (0C) Tần suất (%) [15;17) [17;19) [19;21) [21;23] 16,7 43,3 36,7 3,3 Cộng 100(%) Bảng 6 Hóy mụ tả bảng 6 bằng cỏch vẽ biểu đồ tần suất hỡnh cột và đường gấp khỳc tần suất Hoạt động 2: Biểu đồ hình quạt +Bảng 6 ngoài cỏch mụ tả trờn, nú cũn cú cỏch mụ tả khỏc là biểu đồ hỡnh quạt. +Treo bảng phụ (Hỡnh 36b) +Treo bảng phụ (Bảng 7) +Treo bảng phụ (Hỡnh 36a) Toàn bộ hỡnh trũn biểu diễn cho 100% +Yờu cầu hs làm vớ dụ vào tập và đọc bảng cơ cấu đú. +Yờu cầu hs làm bài tập 3 (sgk-118). +Chỳ ý. +Lập bảng cơ cấu giỏ trị sx cụng nghiệp trong nước năm 1999,phõn theo thành phần kinh tế. Cỏc thành phần kinh tế Số phần trăm (1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước (2) Khu vực ngoài quốc doanh (3) Khu vực đầu tư nước ngoài 22,0 39,9 38,1 Cộng 100(%) +Làm bài tập 3 trang 118 (cỏ nhõn). II. BIỂU ĐỒ HèNH QUẠT: Vớ dụ 2: Cho bảng 7 Cơ cấu giỏ trị sx cụng nghiệp trong nước năm 1997, phõn theo thành phần kinh tế. Cỏc thành phần kinh tế Số phần trăm (1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước (2) Khu vực ngoài quốc doanh (3) Khu vực đầu tư nước ngoài 23,7 47,3 29,0 Cộng 100(%) Bảng 7 Vớ dụ 3: Dựa vào biểu đồ hỡnh quạt cho ở hỡnh 37 dưới đõy, hóy lập bảng cơ cấu như trong vớ dụ 2 (3) 38,1 (2) 39,9 (1) 22,0 (1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước (2) Khu vực ngoài quốc doanh (3) Khu vực đầu tư nước ngoài 4.Củng cố: Cỏch vẽ biểu đồ tần suất (tần số) hỡnh cột, đường gấp khỳc tần suất (tần số). Biểu đồ hỡnh quạt. Dặn dò. + Học kĩ lý thuyết của bài. + Làm các bài tập : Bài 1 và bài 2 sách giáo khoa trang 118.

File đính kèm:

  • docThong ke va Bieu do.doc
Giáo án liên quan