Giáo án Đại số 10 - Bài 1: Phương trình bậc hai (tiếp)

1. Mục tiêu bài học :

 - Về kiến thức : Các dạng toán về biểu thức đối xứng giữa các nghiệm

 - Về kĩ năng : Tính toán và vận dụng định lí Viét

 - Về tư duy : Tính được giá trị biểu thức giữa các nghiệm mà không giải p/t

 - Về thái độ : Tính cẩn thận , chính xác .

2.Tiến trình bài học

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Bài 1: Phương trình bậc hai (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55 Tuần : 19 Ngày soạn : 5 / 1/06 Ngày dạy : 18 / 1/ 06 Bài 1 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI(TT) 1. Mục tiêu bài học : - Về kiến thức : Các dạng toán về biểu thức đối xứng giữa các nghiệm - Về kĩ năng : Tính toán và vận dụng định lí Viét - Về tư duy : Tính được giá trị biểu thức giữa các nghiệm mà không giải p/t - Về thái độ : Tính cẩn thận , chính xác . 2.Tiến trình bài học Bài cũ : Nêu định lí Viét ? Nêu các ứng dụng của định lí Viét ? Hoạt động GV và HS Nội dung cơ bản H: Cho biểu thứcA=+ - Nxét gì khi thay bỡi và bỡi GV: Biểu thức như vậy gọi là biểu thức đối xứng H:Thế nào là biểu thức đối xứng H : Nêu vài biểu thức đối xứng H : Biểu diễn biểu thức +theo Svà P Biểu diễn biểu thức + theo Svà P Biểu diễn biểu thức sau + 1/ theo Svà P H : Không giải p/t :x-2x –15 = 0 ,hãy tính : a/ Tổng các bình phương 2 nghiệm của nó b/ Tổng các lập phương 2 nghiệm của nó c/ Tổng các luỹ thừa bậc bốn hai nghiệm của nó H5Giải p/t + = -3PS = 40 vàchọn m 2/ Ứng dụng của định lí Viét (tt) 3/ Biểu thức đối xứng giữa các nghiệm Biểu thức đối xứng giữa các nghiệm ,của p/t bậc hai ax+bx + c = 0 là biểu thức không thay đổi khi ta đồng thời thay bỡi và bỡi Biểu thức đối xứng có thể tính theo Svà P Các biểu thức đối xứng thường gặp : 1/ +=-2P 2/ + = -3PS 3/ 1/ + 1/ = S/P … Ví dụ : Tìm m để p/t -4x +m-1=0 có 2 nghiệm , thoã + =40 Giải : C1 :Xem SGK C2 : * Giả sử p/t có 2 nghiệm * + = -3PS = 40 -> m * Thử lại dể chọn m Kết quả m=3 3 Củng cố : Chú ý : Khi tìm m để thõa biểu thức đối xứng giữa các nghiệm cần thử lại để chọn m làm cho p/t có nghiệm Biểu thức A=| -| . Có phải là biểu thức đối xứng không? . Hãy biểu diễn A theo S và P 4 Bài tập : Tìm m để p/t : (m+1)x-2(m-1)x +m-2=0 có 2 nghiệm , thoã += 2 Dặn dò : Xem hệ p/t bậc hai 5/ Rút kinh nghiệm : ----------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTiet 55.doc