I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm bất phương trình bậc hai một ẩn
- Nắm vững cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn.
2. Kĩ năng:
- Thành thạo các bước giải bất phương trình bậc hai một ẩn.
- Thành thạo việc kết hợp nghiệm trên các khoảng.
- Vận dụng giải các bất phương trình để giải tốt các bất phương trình tích và phân thức.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán chứa tham số.
3. Tư duy:
- Lôgic, sáng tạo.
- Biết quy lạ về quen.
4. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong quá trình giải nghiệm và kết hợp nghiệm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- SGK
- Giáo án.
2. Học sinh:
- SGK
- Làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới.
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Bài 5 Dấu của tam thức bậc hai (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/02/2011
Ngày dạy : 28/02/2011
Bài 5: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
(TIẾT 2)
Sinh viên: Vũ Huyền Ngọc
GVHD : Vũ Lan Dung
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm được khái niệm bất phương trình bậc hai một ẩn
Nắm vững cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn.
Kĩ năng:
Thành thạo các bước giải bất phương trình bậc hai một ẩn.
Thành thạo việc kết hợp nghiệm trên các khoảng.
Vận dụng giải các bất phương trình để giải tốt các bất phương trình tích và phân thức.
Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán chứa tham số.
Tư duy:
Lôgic, sáng tạo.
Biết quy lạ về quen.
Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong quá trình giải nghiệm và kết hợp nghiệm.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên:
SGK
Giáo án.
Học sinh:
SGK
Làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới.
Trọng tâm – Phương pháp:
Trọng tâm: Giải bất phương trình bậc hai.
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ:
(?). Xét dáu các biểu thức sau:
Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm bât phương trình bậc hai
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: dẫn dắt:
Trong phần kiểm tra bài cũ trên, ta có:
Các bất phương trình:
Được gọi là bất phương trình bậc hai một ẩn.
Các tập:
Lần lượt là các tập nghiệm của bất phương trình bậc hai (1), (2), (3).
(?). Nêu khái niệm BPT bậc hai một ẩn?
GV: Yêu cầu HS đọc lại khái niệm trong SGK trang 103.
(?). Nghiệm của BPT bậc hai một ẩn?
(?): Thể hiện khái niệm: Đưa ra các ví dụ về BPT bậc hai một ẩn?
Nhận dạng khái niệm:
(?):
Có phải là BPT bậc hai một ẩn?
Chú ý theo dõi bài giảng
HS: Nêu khái niệm theo ý hiểu của mình.
HS: Đọc khái niệm.
HS:Nghiệm của BPT là các giá trị của x thỏa mãn BPT.
HS: Đưa ra ví dụ.
HS: Trả lời: Các BPT đưa ra đều là BPT bậc hai một ẩn.
1) Khái niệm bất phương trình bậc hai:
* Khái niệm: là các BPT có dạng:
(trong đó: a, b, c là các số thực, a0)
* Nghiệm của bất phương trình bậc hai là các giá trị của thỏa mãn BPT.
* * * * * * * * * * * * * *
Hoạt động 2: Giải bất phương trình bậc hai
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Việc giải BPT là việc tìm nghiệm của BPT.
(?). Thực chất của việc giải BPT bậc hai là gì?
GV: Giải mẫu một ví dụ.
Ví dụ: Giải BPT:
GV:
(?). Để giải BPT bậc hai ta làm qua các bước nào?
HS:
Lắng nghe và ghi chép.
HS: Thực chất là việc xét dấu tam thức bậc hai.
HS: Theo dõi lời giải GV trình bày trên bảng.
HS: Trả lời: 2 bước:
+)Bước 1: Xét dấu tam thức bậc hai.
+)Bước 2: Kết luận nghiệm của BPT.
2) Giải bất phương trình bậc hai:
Việc giải BPT bậc hai thực chất là việc xét dấu tam thức bậc hai.
Ví dụ:
có 2 nghiệm
Vậy: Tập nghiệm của BPT là:
Chú ý: Các bước giải BPT:
+)Bước 1: Xét dấu tam thức bậc hai.
+)Bước 2: Kết luận nghiệm của BPT.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Chia lớp thành các nhóm.
Giải các BPT sau:
HS: Làm bài tập theo nhóm đã chia.
HS: Trình bày lời giải cụ thể trên bảng.
Giải các BPT ở dạng tích và thương.
(?). Để giải BPT ở dạng tích và thương ta làm thế nào?
Ví dụ: Giải các BPT:
Làm ý (b), ý (a) xem như bài tập về nhà.
HS: Làm qua các bước:
+) Xét dấu tam thức bậc hai và nhị thức.
+) Lập bảng xét dấu.
+) Kết luận nghiệm.
Học sinh làm ví dụ.
Ví dụ:
Bảng xét dấu:
x
VT
+
____
+
____
+
-
____
-
____
-
+
-
+
___
+
___
+
___
+
-
___
-
+
______
+
-
______
-
+
______
+
______
+
-
+
-
+
==
-
+
-
Vậy: Nghiệm của BPT là:
Bài toán có chứa tham số
Ví dụ 1: Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấu
Tìm m để BPT sau nghiệm đúng
Học sinh làm bài tập và lên bảng trình bày.
Giải: Phương trình có hai nghiệm trái dấu:
Vậy m cần tìm:
Giải:
+)
BPT có dạng:
Tập nghiệm của BPT khi đó là:
Thấy
BPT không thể đúng với
Không thỏa mãn (loại).
Nếu thì:
BPT vô nghiệm.
Nếu thì f(x) có hai nghiệm là
Tập nghiệm của BPT có dạng
.
Tập nghiệm này không thể chứa được khoảng
Vậy: loại.
+)
Nếu thì
tại
Để đúng với thì điều kiện là:
Kết hợp điều kiện:
Vậy không có giá trị nào thỏa mãn.
Nếu thì có 2 nghiệm là .
Tập nghiệm của BPT là:
Để tập nghiệm này chứa khoảng thì điều kiện là:
Với điều kiện thì hệ BPT trên vô nghiệm.
Kết luận: Vậy không có giá trị nào của thỏa mãn.
* * * * * * * * * * *
Củng cố và dặn dò:
HS làm bài tập 3, 4 (SGK trang 103) và làm thêm 2 bài tập sau đây:
Giải và biện luận BPT:
Cho BPT: .Với những giá trị nào của thì:
+) BPT vô nghiệm.
+) BPT có đúng một nghiệm.
+) BPT có nghiệm trên trục số là một đoạn có độ dài bằng 1.
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Dau cua tam thuc bac hai.doc