I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:-
Hiểu được thế nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mđ phủ định
Hiểu được các kí hiệu tồn tại và mọi
Hiểu được thế nào là mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
2. Kĩ năng:
Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính
đúng sai của các mệnh
Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo, MĐ tương
Thiết lập được mệnh đề đảo của mệnh đề cho
Biết phát biểu mệnh đề bằng khái niệm cần và đủ
3. Về tư duy: - Nắm được phương pháp chứng minh mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương
4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Học sinh: - SGK
- Đồ dùng học tập
2. Giáo viên: - SGK
- Giáo án,
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
100 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 ban cơ bản học kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 1. MỆNH ĐỀ
Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:-
Hiểu được thế nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mđ phủ định
Hiểu được các kí hiệu tồn tại và mọi
Hiểu được thế nào là mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
2. Kĩ năng:
Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính
đúng sai của các mệnh
Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo, MĐ tương
Thiết lập được mệnh đề đảo của mệnh đề cho
Biết phát biểu mệnh đề bằng khái niệm cần và đủ
3. Về tư duy: - Nắm được phương pháp chứng minh mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương
4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Học sinh: - SGK
- Đồ dùng học tập
2. Giáo viên: - SGK
- Giáo án,
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Bài mới:
Ghi Bảng
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Mệnh đề-Mệnh đề chứa biến:
1. Mệnh đề:
Ví dụ 1: Đúng hay sai?
* 5<6
* TPHCM là thủ đô của nước Việt Nam
Ví dụ 2: * Mệt quá!
* Chị ơi mấy giờ rối?
Kết luận: SGK
Ví dụ: Các câu sau đâu là mệnh đề?Hãy xét tính đúng sai?
11 là số nguyên tố
13 là số chính phương
Hôm nay có đi học
không
d) Vui quá
ĐS: a) MĐ đúng
b) MĐ sai
2. Mệnh đề chứa biến:
Xét câu “x+1>2” (*)
(*) không phải là mệnh đề
x=2 thì (*) là MĐ đúng
x=0 thì (*) là MĐ sai
KL: Câu trên là ví dụ về mệnh đề chứa biến
II. Phủ định một mệnh đề:
Ví dụ 3:
Nam nói “Dơi là một loài chim”
Minh nói “Dơi không phải là một loài chim”
Để phủ định MĐ P ta thêm
“không” hoặc “không phải” vào trước vị ngữ ,kh:
P: đúng thì sai và ngược lại
III. Mệnh đề kéo theo:
Ví dụ4: Xét câu “Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân”
Đây là MĐ
P: Tam giác ABC đều
Q:Tam giác ABC cân
MĐ trên có dạng
“Nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo,kh:
Giả sử P là MĐ đúng
Q đúng thì đúng
Q sai thì sai
Các định lí thường là các MĐ có dạng
HĐ1: GV nêu ví dụ cụ thể giúp học sinh nhận biết khái niệm
*Từ hai ví dụ GV yêu cầu học sinh cho biết khái niệm mệnh đề?
HĐ2: Củng cố và nhận dạng khái niệm
*Nêu ví dụ TNKQ
*Nêu 2 câu là mệnh đề đúng, 2 câu là mệnh đề sai, 2câu không phải là mệnh đề?
HĐ3: Nêu ví dụ để HS nhận biết khái niệm
- Đặt các câu hỏi để gợi mở khái niệm
*Thực hiện HĐHS 3 ở SGK
HĐ4: Thông qua ví dụ cụ thể GV giúp HS hình thành khái niệm
*Câu của Nam và Minh có phải là mệnh đề không?
*Yêu cầu HS xác định P và
HĐ5: Hãy phủ định các MĐ sau
P=“ là số hữu tỉ”
Q= tổng hai cạnh của tam giác lớn hơn cạnh thư ba
HĐ6 : Từ ví dụ cụ thể GV giúp HS hiểu khái niệm
*Hai MĐ P và Q được nối với nhau bằng liên từ Nếu thì
*Yêu cầu HS xét tính đúng sai của MĐ kéo theo khi P đúng
HĐ7:Phát biểu MĐ và xét tính đúng sai của nó
a)P : -3<-2 ;
Q :
b) P : 2<3
Q :
*Trả lời các ví dụ
*Đưa ra k/n mệnh đề
*Tìm phương án trả lời
*Nêu các ví dụ theo yêu cầu
*Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
*Đọc HĐ3 ở SGK và tìm câu trả lời
*Trả lời câu hỏi
*Xác định MĐ P và phủ định của nó trong ví dụ trên
*Xác định tính đúng sai của mệnh đề và MĐ phủ định
*HS phát biểu
*Xét tính đúng sai của mệnh đề
*Xét tính đúng sai của MĐ
*Phát biểu MĐ và xét tính đúng sai
HĐ8 : Củng cố : *Các khái niệm đã học
* Tự cho các ví dụ về các khái niệm đó
* BTVN : 1,2,3 SGK
TIẾT 2
1. Bài cũ :
Phát biểu các mệnh đề và xét tính đúng sai của các mệnh đề kéo theo đó ?
P : Tam giác ABC đều ; Q : Tam giác ABC có ba cạnh bằng nhau
2. Bài mới :
HĐ 9 : MỆNH ĐỀ ĐẢO-HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS thực hiện HĐ 7 SGK
*Hãy xác định P và Q ?
*Phát biểu mệnh đề ?Xét tính đúng sai của nó ?
*Từ VD ở bài cũ và HĐ7 GV cho HS hình thành khái niệm mệnh đề đảo và mệnh đề tương đương
*Gv đưa ra kết luận ở SGK
*Nhấn mạnh cho HS ở ĐK cần và đủ , mệnh đề tương đương, tính đúng sai của mệnh đề tương đương
Ví dụ 5 : SGK
*Thực hiện HĐ 7
*a)P : Tam giác ABC đều ; Q :Tam giác ABC cân
* : Nếu tam giác ABC cân thì tam giác ABC đều. Mệnh đề nhận giá trị sai
*b) Tương tự : Mệnh đề nhận giá trị đúng
*Tiếp nhận tri thức mới
*Chú ý nghe giảng
HĐ 10 : KÍ HIỆU VÀ
HĐ của GV
HĐ của HS
*Ví dụ 6 : SGK
*GV cho học sinh làm ví dụ 6 từ đó đưa ra kí hiệu mọi : (theo tiếng anh là all)
*Nhấn mạnh cho HS mọi là tất cả
*Cho HS thực hiện HĐ 8 SGK
*Hãy phát biểu thành lời mệnh đề đã cho ?
*Xét tính đúng sai của mệnh đề ?
*Cho học sinh lấy ví dụ có sử dụng kí hiệu mọi
Ví dụ 7 : SGK
* Cho HS làm ví dụ từ đó đưa ra kí hiệu tồn tại : ( tiếng anh exist)
*Nhấn mạnh tồn tại có nghĩa là có ít nhất một
*Cho HS thực hiện HĐ9
*Phát biểu thành lời mệnh đề ?
*Có thể chỉ ra số nguyên đó được không ?
*Xét tính đúng sai của mệnh đề ?
*Cho HS lấy ví dụ có sử dụng kí hiệu tồn tại
Ví dụ 8 : SGK
*Cho HS làm ví dụ từ đó nêu kết luận : Để phủ định mọi ta dùng tồn tại
*Cho HS thực hiện HĐ 10
*Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề trên
Ví dụ 9 : SGK
*Cho HS làm ví dụ từ đó nêu kết luận : Để phủ định tồn tại ta dùng mọi
*Cho HS thực hiện HĐ11 SGK
*Làm ví dụ 6
*tiếp nhận kiến thức
*Thực hiện HĐ 8
*Với mọi số nguyên n ta có : n+1>n
*Mệnh đề nhận giá trị đúng
*Mọi HS lớp A9 đều chú ý học bài
*Xem ví dụ
*Tiếp thu kiến thức
*Thực hiện HĐ9
*Tồn tại một số nguyên mà x2=x
*x=0 và x=1
*Đúng
*Lớp A9 có ít nhất một HS giỏi
*Làm ví dụ
HĐ 11 : Củng cố và dặn dò
Nắm được cách phát biểu một mệnh đề đảo và mệnh đề tương đương, biết xét tính đúng sai của các mệnh đề đó
Biết phát biểu một MĐ theo khái niệm cần và đủ
Nắm được kí hiệu mọi và tồn tại
Làm các bài tập SGK trang 9
LUYEÄN TAÄP
TIẾT 3
I. MỤC TIÊU
Củng cố và khắc sâu các khái niệm về mệnh đề
Xác định được tính đúng sai của một mệnh đề
Biết lập mệnh đề phủ định, MĐ kéo theo,MĐ đảo của một mệnh đề cho trước
Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết kết luận của một định lí toán học
Sử dụng thành thạo các kí hiệu và . Phủ định được MĐ có chứa
và
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :
Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Bài tập
Học sinh
Đồ dùng học tập
Các kiến thức đã học trong bài
Làm các bài tập SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Bài cũ : Định nghiãn mệnh đề ?Cho ví dụ về MĐ đúng, MĐ sai ?
Nội dung bài mới
HĐ 1 : Bài 2 SGK trang
HĐ của GV
HĐ của HS
*Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời
*Giáo viên nêu nhận xét
* Củng cố lại tính đúng sai của MĐ
*Trả lời câu hỏi
*Chú ý nghe giảng
HĐ 2 : bài 3 SGK trang 9
HĐ của GV
HĐ của HS
*MĐ kéo theo có dạng như thế nào ?
*MĐ đảo ?
*Gọi HS lên bảng làm
*Kiểm tra BTVN của HS
*HD HS yếu
*Cho HS nhận xét lời giải
*Củng cố các bước làm
*
*
*Làm theo yêu cầu của GV
*Chú ý nghe giảng
HĐ 3 : Bài 7 SGK trang 10
HĐ của GV
HĐ của HS
*Để phủ định ta dùng gì ?
*Để phủ định ta dùng gì ?
*Gọi HS l lên bảng làm
*GV củng cố bài làm
*Dùng
*Dùng
*làm theo yêu cầu của GV
HĐ 4 : Câu hỏi trắc nghiệm
H Đ 5 : Củng cố và dặn dò
Nắm được các khái niệm về MĐ
Hiểu được ĐK cần , đk đủ, đk cần và đủ
Phủ định của và
Làm các bài tập còn lại
Chọn phương án đúng
Câu 1 : Mệnh đề phủ định của MĐ P : ‘x2+x=1>0’ với mọi x là
Tồn tại x sao cho : x2+x+1>0
Tồn tại x sao cho : x2+x+1=0
Tồn tại x sao cho : x2+x+1≤0
Tồn tại x sao cho : x2+1>0
Câu 2 : Mệnh đề phủ định của MĐ P : x2+x+1 là số nguyên tố là
là số nguyên tố
là hợp số
là hợp số
là số hữu tỉ
Xét tính đúng sai
Câu 3 : Xét tính đúng sai của các MĐ sau
Đúng Sai
Câu 4 : Xét tính đúng sai của các MĐ sau
Đúng Sai
§ 2: TAÄP HÔÏP
TIẾT 4
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hiểu được khái niệm tập hợp, phần tử và các kí hiệu
Biết cách xác định tập hợp, biểu diễn tập hợp bằng biểu đồ Ven
Biết khái niệm tập rỗng, tập con, hai tập hợp bằng nhau và các tính chất của nó
2. Kĩ năng
Biết được phần tử thuộc tập hợp hay không? sử dụng đúng các kí hiệu
Biết xác định tập hợp theo hai cách
Tìm được tập con của tập hợp, biết so sánh hai tập hợp
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
Các hình vẽ minh hoạ tập hợp bằng biểu đồ Ven
Các câu hỏi trắc nghiệm
2. Học sinh:
Đồ dùng học tập
Kiến thức về tập hợp đã học ở cấp hai
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Bài cũ: Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?mệnh đề nào sai?Nếu MĐ sai thì phát biểu lại để được MĐ đúng
2 là số hữu tỉ
là số thực
là số nguyên
x=1,2,3 là nghiệm của pt: (x-1)(x-2)(x-3)=0
2. Bài mới
HĐ 1: KHÁI NIỆM TẬP HỢP
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐTP 1: Tập hợp và phần tử
*Cho HS thực hiện HĐ 1SGK
*Nhắc lại các tập hợp số đã học và kí hiệu?
*GV nêu khái niệm tập hợp và các kí hiệu để biểu thị mỗi quan hệ giữa phần tử và tập hợp
*Cho HS lấy VD thực tế về tập hợp. Xét xem một đối tượng có phải là phần tử của tập hợp đó hay không?
HĐTP2: Cách xác định tập hợp
*Cho HS thực hiện HĐ 2
*Ước nguyên dương của 30 là những số như thế nào?
*GV hướng dẫn cách ghi tập hợp
*Cho HS thực hiện HĐ3 SGK
*Để tìm B ta phải làm gì?
*Giải pt?
*Kết luận tập B?
*Vậy có mấy cách xác định tập hợp?
*Chính xác háo khái niệm, cho HS đọc kết luận trong SGK
*Gv giới thiệu biểu đồ Ven
*Cho HS làm bài TNKQ
HĐTP3: Tập hợp rỗng
*HS thự hiện HĐ 4 SGK
*Để liệt kê các phần tử của A ta phải làm gì?
*Giải pt?
*Kết luận về số phần tử của A?
*Tập A gọi là tập rỗng. Vậy tập rỗng là tập thế nào?
*Cho HS đọc đ/n SGK
*Cho HS làm bài TNKQ
*Thực hiện HĐ1 SGK
*Số thực R, Số nguyên Z, Số hữu tỉ Q, Số tự nhiên N và số vô tỉ
*Tiếp nhận kiến thức
*Lấy VD các HS trong lớp là một tập hợp
*Thực hiện HĐ 2
*Là những số nguyên dương mà 30 chia hết cho nó
*Thực hiện HĐ 3
*Giải pt
*
*
*Có hai cách
*Đọc KL SGK
*Làm bài TNKQ
*Thực hiện HĐ 4
*Giải pt:
*Pt vô nghiệm
*A không có phần tử nào
*Là tập không chứa phần tử nào
*Đọc Đ/n
*Làm bài TNKQ
HĐ2: TẬP HỢP CON
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS thực hiện HĐ 5 SGK
*Vd: Cho A={1,2,3}; B={0,1,2,3,4} có nhận xét gì về các phần tử của tập A và B?
*A gọi là tập con của B
*Vậy A là tập con của tập B khi nào?
*Chính xác hóa khái niệm. Cho HS đọc định nghĩa SGK
*GV nhấn mạnh kí hiệu tập con
*Dùng biểu đồ Ven để minh họa tập con của tập hợp
*Tập rỗng có phải là tập con của A không?
*A có phải là tập con của A không?
*Nêu các tính chất của tập con
*Cho HS làm bài TNKQ
*Thực hiện HĐ 5 SGK: có
*Các phần tử của A đều thuộc B
*Các phần tử thuộc A đều thuộc B
*Xem và đọc đ/n SGK
*Tiếp nhận tri thức
*Phải
*Phải
*Nêu các tính chất SGK
*Làm bài TNKQ
HĐ 3: HAI TẬP HỢP BẰNG NHAU
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS thực hiện HĐ 6 SGK
*Nêu tính chất các phần tử của A
*Nêu tính chất các phần tử của B
*Từ đó nêu kết luận
*Ta nói A=B. Vậy hai tập hợp bằng nhau khi nào?
*Chính xác hóa khái niệm
*Ghi lại đ/n bằng kí hiệu
*Cho HS làm bài TNKQ
*Thực hiện HĐ 6
* mà
*
*
*Tập này là tập con của tập kia và ngược lại
*
*Làm bài TNKQ
HĐ 4: Củng cố và dặn dò
Nắm được các khái niệm về tập hợp
Cách xác định tập hợp
Làm các bài tập SGK trang 13
Các câu hỏi TNKQ
Câu 1:Cho tập . Khi đó
a) ; b) ; c) ; d)
Câu 2: là tập con của tập
a) ; b) ; c) ;
d)
Câu 3: Cho A={1;2;3}. Khi đó số tập con gồm hai phần tử của A là
a) 1 ; b) 2 ; c) 3 ; d) 4
Câu 4: Cho . Khi đó
Cả ba đều sai
§ 3. CAÙC PHEÙP TOAÙN TAÄP HÔÏP
TIẾT 5
I. MỤC TIÊU
Giúp HS nắm được
Các phép toán: Hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập con
Vận dụng các phép toán để giải toán tập hợp
Vận dụng trong quá trình hình thành kiến thức mới
Yêu cầu:
HS nắm được khái niệm và tính chất của các phép toán về tập hợp
Biết xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
Một số hình vẽ minh họa ở SGK
Có thể dùng trình chiếu Powerpoint
2. Học sinh
Đồ dùng học tập
Các kiến thức đã học, các tính chất của tập hợp
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Bài cũ:
1) Có mấy cách xác định tập hợp?
2) Hãy liệt kê các phần tử của các tập sau
và . Có bao nhiêu phần tử của A thuộc B?
2. Bài mới
HĐ 1: GIAO CỦA HAI TẬP HỢP
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS thực hiện HĐ 1 SGK
*Liệt kê các phần tử của A
*Liệt kê các phần tử của B
*Liệt kê các phần tử của C gồm các ước chung của 12 và 18?
*Tập C gọi là giao của A và B. Vậy giao của hai tập là gì?
*Chính xác hóa khái niệm
*Ghi lại đ/n bằng kí hiệu
*Dùng biểu đồ Ven để minh họa
*Cho HS làm bài TNKQ
*Thực hiện HĐ 1
*A={1;2;3;4;6;12}
*B={1;2;3;6;9;18}
*C={1;2;3;6}
*Là tập gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp
*
*
*Làm bài TNKQ
HĐ 2: HỢP CỦA HAI TẬP HỢP
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS thực hiện HĐ 2 SGK
*Chọn một HS giỏi văn hoặc giỏi toán?
*Xác định tập C?
*Nêu mối quan hệ giữa các phần tử của A,B và C
*Tập C gọi là hợp của A và B. Vậy hợp của hai tập là gì?
*Chính xác hóa khái niệm
*Ghi lại đ/n bằng kí hiệu
*Dùng biểu đồ Ven để minh họa
*Cho HS làm bài TNKQ
*Thực hiện HĐ 2
*Chọn 1 HS bất kì trong A hoặc B
*C={Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng ,Tuyết ,Lê}
*Các phần tử của C thuộc A hoặc thuộc B
*Là tập gồm các phần tử thuộc tập hợp này hoặc tập kia
*
*
*Làm bài TNKQ
HĐ 3: HIỆU CỦA HAI TẬP HỢP
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS thực hiện HĐ 3 SGK
*Xác định ?
*Xác định tập C?
*Tập C gọi là hiệu của A và B. Vậy hiệu của hai tập là gì?
*Chính xác hóa khái niệm
*Ghi lại đ/n bằng kí hiệu
*Dùng biểu đồ Ven để minh họa
*GV nhấn mạnh
*Nếu thì A\B gọi là phần bù của B trongA. Kh CAB
* CAB tồn tại khi nào?
*Cho HS làm bài TNKQ
*Thực hiện HĐ 3
*={An, Vinh, Tuệ, Quý}
*C={Minh, Bảo, Cường, Hoa}
*Là tập gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc B
*
*
*Khi
*Làm bài TNKQ
HĐ 4: Củng cố và dặn dò
Nắm được định nghĩa các phép toán tập hợp
Các xác định các phép toán
Tính chất của các phép toán
Làm bái tập SGK
§ 4. CAÙC TAÄP HÔÏP SOÁ
TIẾT 6
I. MỤC TIÊU:
Nhắc lại các tập hợp số mà học sinh đã học ở lớp dưới
Giới thiệu các tập con thường dùng trong R, kí hiệu và cách biểu diễn các tập đó trên trục số
Nắm được các phép toán giao, hợp, hiệu của hai tập số, phần bù của tập con trong tập hợp số
Vận dụng các phép toán để giải các bài toán về tập hợp số
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
Các hình vẽ minh họa ở SGK
Hình vẽ minh họa quan hệ bao hàm của các tạp hợp số
2. Học sinh
Xem lại các kiến thức đã học về tập hợp, các tính chất của tập hợp
Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Bài cũ: Tìm giao, hợp và hiệu của A và B:
Bài mới:
HĐ 1: CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS thực hiện HĐ1 SGK
*Nhắc kại các tập hợp số đã học?
*vẽ biểu đồ minh họa?
*GV dựa vào biểu đồ minh họa để giải thích mối quan hệ bao hàm của các tập số
HĐTP1: Tập các số tự nhiên
*Tập các số tự nhiên là tập như thế nào?
*Tập các số tự nhiên dương là tập như thế nào?
*Số lớn nhất và số nhỏ nhất của tập các số tự nhiên?
*GV nhấn mạnh lí hiêu N và N*
HĐTP2: Tập hợp các số nguyên
*Nhắc lại tập các số nguyên?
*Số nhỏ nhất và số lớn nhất của tập các số nguyên?
HĐTP 3:Tập các số hữu tỉ Q
*Nhắc lại tập các số hữu tỉ?
*Nhấn mạnh cho HS số hữu tỉ là số thập phân vô hạn tuần hoàn hoặc thập phân hữu hạn
HĐTP 4: Tập các số thực
*Nhắc lại số vô tỉ?cho ví dụ?
*GV nêu tập các số thực
*Cho HS làm bài TNKH: câu 1
*Thực hiện HĐ1
*N,Z,Q,R, số vô tỉ
*
*N={0,1,.}
*N*={1,2,3}
*Số nhỏ nhất: 0, không có số lớn nhất
*Z={-3,-2,-1,0,1,2,3}
*Không có
*Gồm các số có dạng trong đó
*là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
VD: là các số hữu tỉ
*Làm bài TNKQ
HĐ2: CÁC TẬP CON THƯỜNG DÙNG TRONG R
HĐ của GV
HĐ của HS
*GV nêu các tập con thường dùng trong R
*GV nhấn mạnh tên gọi, kí hiệu, và cách biểu diễn nó trên R
*Nêu cách tìm giao và hợp hai tập con bằng cách biểu diễn trục số
*Cho HS làm bài TNKQ
HĐ 3: Củng cố và dặn dò
Nắm được các tập hợp số và quan hệ bao hàm của chúng
Nắm được các tập con thường dùng trong R: tên gọi, kí hiệu và cách biểu diễn chúng trên trục số
Cách tìm hợp và giao
Làm bài tập SGK trang 18
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Điền dấu X vào sự lựa chọn
Đúng Sai
Q là tập con của tập các số vô tỉ
(V: số vô tỉ)
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng
§ 4. SOÁ GAÀN ÑUÙNG-SAI SOÁ
TIẾT 7
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết khái niệm số gần đúng
Biết khái niệm sai số
2. Kĩ năng:
Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước
Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán vớI các số gần đúng
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
SGK+Giáo án
Đồ dùng dạy học
Học sinh:
SGK
Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Bài cũ:
2. Bài mới
HĐ 1: Số gần đúng
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS xét ví dụ 1 SGK
*Các kết quả đó đã chính xác chưa?
*Ta có chấp nhận các kết quả đó không?
*Trong thực tế các kết quả đo đạc có cho ta kết quả chính xác không?
*Đọc kết quả đo đạc ở HĐ 1SGK. Cho biết các kết quả đó là gần đúng hay kết quả đúng?
*Kết luận?
*Chính xác kết luận
*Xét VD1 ở SGK
*Chưa
*Được
*Thường là không chính xác
*Trả lờI câu hỏI
*Nếu kết luận mình cảm nhận được
*Chú ý nghe giảng
HĐ 2: Sai số tuyệt đốI của số gần đúng
HĐ của GV
HĐ của HS
*Cho HS xét ví dụ 2 SGK
*Các kết quả trên, kết quả nào gần vớI hơn ?
*So sánh hiệu |S-12,4| và |S-12,56|?
*Từ đó yêu cầu HS cho đ/n về sai số tuyệt đốI theo cảm nhận của mình?
*Chính xác hoá khái niệm
*Cho HS đọc kết luận ở SGK
*Xét VD2 ở SGK
*Tìm phương án trả lời
*phát biểu điều cảm nhận
*Chú ý nghe giảng
*Đọc kết luận
HĐ 3: Độ chính xác của số gần đúng
HĐ của GV
HĐ của HS
*Xem VD 3 SGK
*Có tính chính xác được S không?
*Có tính được ?
*KL: ta chỉ đánh giá được S, tức là chỉ ra số d sao cho:
*Đ/n
*Cho HS thực hiện HĐ 2
*Xem VD 3
*Không
*Không
*Tiếp thu tri thức
*Thực hiện HĐ 2
HĐ 4: ÔN TẬP QUY TẮC QUY TRÒN
HĐ của GV
HĐ của HS
*Nhắc lại quy tắc quy tròn?
*Xét ví dụ SGK
*Cách viết quy tròn theo d?
*Cho HS thực hiện HĐ 3
*Nhắc lại quy tắc quy tròn
*Theo dõi ví dụ
*Trả lời câu hỏi
*Thực hiện HĐ 3
HĐ 5: Củng cố và dặn dò
Nắm được khái niệm số gần đúng
Sai số, độ chính xác của số gần đúng
Cách viết số quy tròn
Làm bài tập SGK
OÂN TAÄP
TIẾT 8
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Hệ thống được kiến thức đã học trong chương
2. Kĩ năng:
Nhận biết được đk cần, đk đủ, đk cần và đủ
Biết sử dụng các kí hiệu và phủ định chúng
Xác định được giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
Biết quy tròn sô
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Nội dung bài tập
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Học sinh
Các kiến thức đã học trong chương
Các bài tập SGK
Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Bài cũ:
Bài mới
HĐ 1: Củng cố kiến thức cơ bản bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
HĐ 2: Bài 8 (SGK trang 24)
HĐ của GV
HĐ của HS
*Gọi HS đọc đề bài
*Yêu cầu của bài toán?
* Gọi HS lên bảng làm
*Kiểm tra bài tập VN của HS
*HD HS yếu
*Cho HS nhận xét lời giải
*Củng cố lại bài làm và cách xét tính đúng sai của mệnh đề
*Đọc đề bài
*Xét tính đúng sai của Mệnh Đề
*Làm theo yêu cầu của GV
*Nhận xét lời giải
*Chú ý nghe giảng
HĐ 3: Bài 10 (SGK trang 25)
HĐ của GV
HĐ của HS
*Gọi HS đọc đề bài
*Có mấy cách xác định tập hợp?
* Liệt kê các phần tử là gì?
*Gọi HS lên bảng làm
*HD HS yếu
*Cho HS nhận xét lời giải
*Củng cố lại bài làm
*Đọc đề bài
*Hai cách
*Chỉ ra các phần tử của tập hợp
*Nhận xét lời giải
*Chú ý nghe giảng
HĐ 4: Bài 12 (SGK trang 25)
HĐ của GV
HĐ của HS
*Gọi HS đọc đề bài
*Nêu cách tìm giao, hợp và hiệu hai tập con trong R
* Gọi HS lên bảng làm
*HD HS yếu
*Cho HS nhận xét lời giải
*Củng cố lại bài làm
*Đọc đề bài
*Biểu diễn trên cùng một trục số
*Làm theo yêu cầu của GV
*Nhận xét lời giải
*Chú ý nghe giảng
HĐ 5: Củng cố và dặn dò
Ôn lại các kiến thức đã học
Làm các bài tập còn lại
Ôn bài tốt để làm tốt kiểm tra
Câu hỏi trắc nghiệm
Chọn phương án đúng
Câu 1:
Mệnh đề là câu khẳng định đúng
Mệnh đề là câu khẳng định sai
Mệnh đề là câu khẳng địhn đúng hoặc sai
Mệnh đề là câu nói thông thường
Câu 2: Cho tập và tập . Khi đó
Câu 3: Cho ba tập hợp . Hãy gép các cặp ở hai bảng dưới đây lại với nhau để có được kết quả đúng
CHƯƠNG II
HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI
§ 1. HAØM SOÁ
TIẾT 9
I. MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được
1. Kiến thức:
Khái niệm hàm số. tập xác định của hàm số
Cách cho hàm số và quy ước TXĐ của hàm khi cho bởi công thức
Sự biến thiên của hàm số
Tính chẵn lẻ của hàm số
2. Kĩ năng:
Tìm được TXĐ của hàm số
Xét được sự biến thiên của những hàm số đơn giản
Xét được tính chẵn lẻ của hàm số
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Bảng minh hoạ các hình trong SGK
Có thể dùng các phần mềm hình học để minh hoạ các hình vẽ đó
Học sinh:
Cần ôn lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp dưới
Đồ dùng học tập
Các bảng GV đã giao về nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Bài cũ: Nêu một số hàm số đã học?Tìm TXĐ của hàm số y=2x+1?
Bài mới:
HĐ 1: I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐTP 1: Hàm số- Tập xác định
*Cho HS đọc định nghĩa SGK
*GV nhấn mạnh các tên gọi và chú ý TXĐ
*Làm VD 1 SGK
*Treo bảng vẽ ở nhà lên và đặt câu hỏi
*TXĐ của hàm số?
*Xác định các giá trị y tương ứng?
*Vậy tập các giá trị của y?
*x=1999 thì y tương ứng là bao nhiêu?
*Cho HS thực hiện HĐ 1 SGK
*Để cho được hàm số ta phải có điều kiện gì?
*ĐK để quy tắc đó là hàm số?
HĐTP 2: Cách cho hàm số
*C1: hàm số cho bằng bảng ở VD 1
*Cho HS thực hiện HĐ 2
* Chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x=2001, x=2004, x=1999?
*Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số tại x=2005?
*C2: Cho bằng biểu đồ
*Xét VD 2 SGK
*Biểu đồ xác định mấy hàm số?
*Đặt f: “Tổng số tham dự giải”
g: “Tổng số đạt giải”
*Tính f(2001), f(1999)?
*Tính g(2000), f(1999)?
C3: hàm số cho bởi công thức
*Cho HS thực hiện HĐ4
*Hãy kể tên các hàm số đã học?
*Nêu TXĐ của các hàm số trên?
* GV nhấn mạnh TXĐ của hàm số khi cho bởi công thức
*f(x) có nghĩa khi nào nếu f(x) là đa thức, phân thức hữu tỉ, chứa ẩn trong căn?
*Làm VD3 SGK
*Cho HS thực hiện HĐ 5
* có nghĩa khi nào?
* và có nghĩa khi nào?
* có nghĩa khi nào?
*Chú ý: SGK
*Cho HS thực hiện HĐ 6
HĐTP 3: Đồ thị hàm số
*Đọc đ/n SGK
*Cho biết đồ thị hàm số y=ax+b và y=ax2?
*Treo hình minh hoạ
*Điểm A(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y=f(x) khi nào?
*Cho HS thực hiện HĐ 7
*GV hướng dẫn HS làm
*y=f(x) gọi là phương trình của đồ thị hàm số
*Đọc đ/n SGK
*làm VD 1
*D={1995,,2004}
*Y={200, 282,,564}
*f(1999)=339
*Thực hiện HĐ1
*Quy tắc và TXĐ
* Mỗi x có duy nhất một y
*f(2001)=375; f(2004)=564; f(1999)=339
*Vì nên không tồn tại
*Xem VD 2
* Hai hàm số
*f(2001)=141; f(1999)=108
*g(2000)=35; g(1999)=29
*Thực hiện HĐ 4
*
* ba hàm số đầu là R, , TXĐ:
*f(x) đa thức có nghĩa với
* ĐK:
* ĐK:
*
*và
*
*D=[-1;1]
*Đọc đ/n
*y=ax+b: đường thẳng; y=ax2+bx+c: Parabol
*y0=f(x0)
*Thực hiện HĐ7
HĐ 2: Củng cố và dặn dò
Nắm được khái niệm hàm số
Cách cho hàm số và tập xác định của hàm số
Đồ thị hàm số
TIẾT 10
Bài cũ:Cho hàm số
Tìm TXĐ cảu hàm số?
Tính f(1), f(2) và so sánh hai giá trị này?
Bài mới
HĐ 3: SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐTP 1: Ôn tập
*Xét hàm số y=x2
*Lấy x1,x2: x1<x2<0. So sánh f(x1) và f(x2)?
* Lấy x1,x2: 0<x1<x2. So sánh f(x1) và f(x2)?
*Ta nói hàm số y=f(x) đồng biến trên và nghịch biến trên
*Vậy hàm số đồng biến khi nào?nghịch biến khi nào?
*Chính xác háo khái niệm, cho HS đọc đ.n trong SGK
*Để xét tính đồng biến, nghịch biết của hàm số ta làm thế nào?
*Hãy chỉ ra một hàm đòng biến trên R và một hàm nghịch biến trên R?
HĐTP 2: Bảng biến thiên
*Xét sự biến thiên là xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
*Để minh họa sự biến thiên của hàm số ta dùng bảng biến thiên
*Hàm số đồng biến ta biểu diễn như thế nào?
*Hàm số nghịch biến ta biểu diễn như thế nào?
*GV cho HS đọc kết luận trong SGK
*f(x1)>f(x2)
* f(x1)<f(x2)
*Phát biểu cảm nhận của mình
*Đọc đ/n SGK
*Xét
k>0 thì hàm đồng biến
k<0 thì hàm số nghịch biến
*y=x đồng biến trên R
*y=-x nghịch biến trên R
*Tiếp nhận tri thức mới
*Biểu diễn bằng mũi tên đi lên
*Biểu diễn bằng mũi tên đi xuống
*Đọc kết luận
HĐ 4: TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐTP1: Hàm số chẵn- Hàm số lẻ
VD1: Cho hàm số y=f(x)=x2 và y=g(x)=x
*Tính f(1),f(2),f(-1),f(-2)?
*So sánh các giá trị trên?
*Tổng quát so sánh f(-x) và f(x)?
*Tính g(1),g(-1),g(2) và g(-2)?
*Nhận xét các giá trị trên?
*Tổng quát so sánh g(-x) và g(x)?
*Hàm số y=f(x) gọi là hàm số chẵn, y=g(x) gọi là hàm số lẻ
*Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ?
*Chính xác hóa khái niệm
*Cho HS đọc đ/n SGK
*Các bước xét tính chẵn lẻ?
*Cho HS thực hiện HĐ 8 SGK
*TXĐ của các hàm số?
TXĐ có tính đối xứng không?
Tính f(-x) và so sánh với f(x)?
*Kết luận?
*Chú ý: SGK
HĐTP2: Đồ thị của hàm số chẵn lẻ
Nếu nhận xét về tính đối xứng của hàm số y=x2 và y=x?
*Kết luận SGK
*Khi vẽ đồ thị hàm số chẵn lẻ cần chú ý đến tính đối xứng của nó
*f(1)=f(-1)=1; f(2)=f(-2)=4
*f(-x)=f(x)
*g(-1)=-g(1)= -1; g(-2)=-g(2)=-4
*g(-x)=-g(x)
*Chẵn khi: f(-x)=f(x)
Lẻ khi g(-x)=-g(x)
*Đọc đ/n
*Tìm TXĐ xét tính đối xứng của TXĐ
Tính f(-x) và so sánh với f(x)
*Thực hiện HĐ 8
*y=x2 nhận Oy là y\trục đối xứng
y=x nhận O làm tâm đối xứng
HĐ 5: Củng cố và dặn dò
Nắm đựợc khái niệm đồng biến , nghịch biến
Cách xét sự biến thiên của hàm số
Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số
Tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn lẻ
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Chọn phương án đúng
Câu 1:Tập xác định của hàm số là
Câu 2: Tập giá trị của hàm số có tập giá trị là
a){1;-2} ; b) {2;-2} ; c) {2;-1} ; d) {1;-1}
Hãy điền đúng sai vào ô
Câu 3: Hàm số đi qua điểm
Đúng Sai
A(1;3)
B(-1;3)
C(-2;7)
D(0;1)
Câu 4: Hàm số y=f(x) là hàm số chẵn với:
Đúng Sai
f(x)=
File đính kèm:
- tron bo giao an 10 co ban dai so.doc