A) Mục tiêu:
Đ Kiến thức:học sinh nắm được khái niệm mệnh đề,mệnh đề phủ định,mệnh đề kéo theo,hai mệnh đề tương đương,các điều kiện cần và đủ,sử dụng các kí hiệu .
Đ Kĩ năng:biết cho một mệnh đề,phủ định được một mệnh đề,phải hiểu được mệnh đề kéo theo,mệnh đề tương đương.sử dụng và hiểu được kí hiệu .
Đ Phương pháp:gợi mở,giải quyết vấn đề.
B) Chuẩn bị:
GV:chuẩn bị một số hình,tranh
HS:đọc bài trước ở nhà
C) Các bước lên lớp:
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra
3. Bài mới
43 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 bổ sung từ tiết 1 đến tiết 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 1
Bài soạn: Bài 1.Mệnh đề
A) Mục tiêu:
Kiến thức:học sinh nắm được khái niệm mệnh đề,mệnh đề phủ định,mệnh đề kéo theo,hai mệnh đề tương đương,các điều kiện cần và đủ,sử dụng các kí hiệu .
Kĩ năng:biết cho một mệnh đề,phủ định được một mệnh đề,phải hiểu được mệnh đề kéo theo,mệnh đề tương đương.sử dụng và hiểu được kí hiệu .
Phương pháp:gợi mở,giải quyết vấn đề.
B) Chuẩn bị:
GV:chuẩn bị một số hình,tranh
HS:đọc bài trước ở nhà
C) Các bước lên lớp:
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: chữa bài tập 3/SBT
? Tìm 2 giá trị thực của x để từ mỗi câu sau ta được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai
a) <
b) x = 9x
Hoạt động 2: chữa bài tập 4/SBT
Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng.
a) = “15 không chia hết cho 3”
b) = “>1”
Hoạt động 3: chữa bài tập 7/SBT
Cho số thực x. Xét các mệnh đề
P : “x2=1” ; : “x=1”
a) Phát biểu mệnh đề P và mệnh đề đảo của nó
b) Xét tính đúng sai của mệnh đề P
c) Chỉ ra một giá trị của x để mệnh đề P sai
Hoạt động 4: chữa bài tập 16/SBT
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó
a) : “”
b) : “”
c) : “”
Hoạt động 5: chữa bài tập 15/SBT
Phát biểu thành lời các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng
“”
“”
“”
d) “”
HS: với ta được mệnh đề “ 1<1” sai
Với ta được mệnh đề “<2” đúng
HS: với x=3 ta được mệnh đề “ 3=27” sai
Với x=0 ta được mệnh đề “0=0” đúng
HS: = “15 chia hết cho 3” là một mệnh đề đúng
HS: = “”là một mệnh đề sai
HS: mệnh đề P: “nếu x2=1 thì x=1”
Mệnh đề đảo của nó là P : “nếu x=1 thì x2=1”
HS: là một mệnh đề đúng
HS: x=-1
HS:: “” là một mệnh đề đúng
HS: : “”là một mệnh đề đúng
HS: : “”
HS: Bình phương của mọi số thực luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0
HS: Tồn tại một số thực sao cho bình phương của nó luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0
HS: Với mọi số thực x ta luôn có
“”
HS: Với mọi số thực x ta luôn có
“”
4) Củng cố: ? Mệnh đề chứa biến
? cách phủ định một mệnh đề chứa kí hiệu
? cách phát biểu thành lời các mệnh đề chứa kí hiệu
5) Dặn dò: BTVN 12,14,17/SBT/tr9
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết 1
A)Mục tiêu:
+)Kiến thức: hiểu được khái niệm tập hợp,tập con,hai tập hợp bằng nhau.
+)Kĩ năng: sử dụng đúng kí hiệu ,,,,.
Biết cho một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra các tích chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
+) Phương pháp : vấn đáp , gợi mở.
B)Chuẩn bị:
GV: thước kẻ,hệ thống câu hỏi gợi mở.
HS:đọc trước bài học ở nhà
C) tiến trình bài giảng
ổn định lớp
Kiểm tra
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chữa bài tập 19/SBT
Tìm một tính chất đặc trưng cho các phần tử của mỗi tập hợp sau
A =
GV: gợi ý học sinh phân tích từng phần tử
=;
? hãy phân tích
? Chỉ ra t/c của các phần tử của A
A =
GV: gợi ý học sinh phân tích từng phần tử
? tương tự như vậy phân tích phân số
? t/c chung của các phần tử
Hoạt động 2 : Chữa bài tập 20/SBT
Liệt kê các phần tử của tập hợp
A =
? tập hợp này cho ở dạng nào
? muốn xác định các phần tử của A ta làm ntn
? viết tập A dưới dạng liệt kê
Tương tự GV cho HS về nhà làm các ý còn lại
Hoạt động 3 : Chữa bài tập 22/SBT
Cho hai tập hợp
A =
B =
Chứng tỏ rằng: BA
Để chứng minh ta cần chỉ ra khẳng định nào?
HS: ghi đầu bài và chú ý nghe GV phân tích
HS: Dự đoán công thức
HS: =
A =
HS: theo ý a) phân tích các phần tử của A
để tìm ra t/c chung cho các phần tử của A
HS: Ta có
HS: A=
HS: ghi đầu bài và chú ý nghe GV phân tích
HS: tập A cho ở dạng chỉ ra t/c đặc trưng cho các phần tử
HS: ta thay giá trị của k lần lượt bằng -5;-4;-3;-2;-1;0
;1;2;3 vào biểu thức 3k -1 ta sẽ nhận được giá trị
Tương ứng
HS: A =
HS: ghi đầu bài và chú ý nghe GV phân tích
HS: Ta cần chỉ ra mọi phần tử thuộc B đều thuộc A
Thật vậy: giả sử xBx= 6l + 4x = 3(2l +1) +2
Khi đó ta có thể viết x= 3k + 1 với k = 2l + 1,lZ
x A BA(đpcm).
Củng cố: ? cách viết tập hợp dưới dạng chỉ ra t/c đặc trưng cho các phần tử
? cách viết tập hợp dưới dạng liệt kê
? cách chứng minh một tập hợp là tập con của tập cho trước
5) Dặn dò: xem lại các bài tập đã chữa và làm các ý còn lại
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2
A) Mục tiêu:
Kiến thức: hiểu được khái niệm giao,hợp,hiệu,phần bù của 2 tập hợp
Kĩ năng:biết tìm giao,hợp,hiệu.Phần bù của 2 hay nhiều tập hợp
Phương pháp : vấn đáp , gợi mở.
B)Chuẩn bị:
GV: thước kẻ,hệ thống câu hỏi gợi mở.
HS: đọc trước bài học ở nhà
C) Tiến trình bài giảng
ổn định lớp
Kiểm tra
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chữa bài tập 23/SBT
? Liệt kê các phần tử của tập hợp A các ước số tự nhiên của18
? Liệt kê các phần tử của tập hợp B các ước số tự nhiên của 30
? Xác định các tập hợp sau
Hoạt động 2: Chữa bài tập 24/SBT
Cho A là tập các số nguyên lẻ, B là tập các bội của 3
? Xác định tập bằng một t/c đặc trưng
? Để chỉ ra t/c đặc trưng của tập ta phải làm ntn
? phần tử của tập có t/c gì
Hoạt động 3: Chữa bài tập 25/SBT
Cho A là một tập tuỳ ý. Hãy xác định các tập hợp sau
AA
A\ A
A
A
Hoạt động 4: Chữa bài tập 26/SBT
Cho tập hợp A. Có thể nói gì về tập B nếu
AB=B
AB=A
=A
=B
A\ B=
A\ B=A
Hoạt động 5: Chữa bài tập 27/SBT
Tìm các tập hợp sau
CRQ
CN2N
GV: Lưu ý học sinh 2N là tập hợp các số tự nhiên chẵn
? cách đọc CRQ
? nó chính là phép toán nào
? vậy CRQ là tập hợp số nào
Tương tự : CN2N là tập hợp các số nào
HS: A=
HS: B=
HS: Ta có
={1;2;3;6}
={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30}
={9;18}
= {5;10;15;30}
HS: Ta nên viết 1 số phần tử đầu tiên của 2 tập A,B ra và phân tích các phần tử của cả 2 tập để
Tìm ra t/c chung
HS: thuộc vào cả 2 tập A,B
HS: Ta có ={3(2k-1): kZ}
HS: a) AA=A
b) =A
c) A\ A=
d) A=
e) A=A
f) = A
HS:
a)
b)
c)
d)
e)
f) A=
HS: Quan sát và chú ý các kí hiệu
HS: Phần bù của Q trong R
HS: nó chính là hiệu của 2 tập hợp
HS: CRQ là tập các số vô tỉ
HS: CN2N là tập các số tự nhiên lẻ
4)Củng cố: ? cách xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
? tính chất của các phần tử thuộc giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
5)Dặn dò : xem lại các bài tập đã chữa
Tiết 4
Ngày soạn:
Người soạn:
Bài soạn: Đ2. bài tập
A. mục tiêu:
1) Về kiến thức:
Hiểu cách xác định tổng, hiệu của hai véctơ.
Nắm được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của véc tơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của véctơ_không.
2) Về kĩ năng:
Vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng của hai véctơ cho trước.
Vận dụng quy tắc trừ vào chứng minh các đẳng thức véctơ..
3) Phương pháp: Vấn đáp gợi mở
B. Chuẩn bị:
GV:Thước kẻ, câu hỏi gợi mở.
HS: làm bài tập ở nhà
C. Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạng 1- Chứng minh một đẳng thức véctơ
GV: bài tập dạng này gồm các bài 2,3,4,6,9
Và giải thích cho học sinh hiểu ntn là một đẳng thức véctơ
? Có những cách nào để chứng minh một đẳng thức véctơ
GV: gợi ý học sinh làm theo cách biến đổi một vế
? sử dụng qui tắc nào để biến đổi
(GV: lưu ý qui tắc 3 điểm)
+) ?
? Còn cách chứng minh nào khác nữa không
GV: Gợi ý học sinh làm theo cách biến đổi tương đương
GV: yêu cầu học sinh vẽ hình
? Hãy biến đổi vế trái
t/c hình bình hành
? hãy chứng minh ABDC là hbh
Hoạt động 2: Dang 2-Độ dài véctơ
GV: Gồm bài 5;7;8
Tam giác ABC đều cạnh a AB=BC=CA=a
? ABD là tam giác gì
? ADC là tam giác gì
GV: Cho học sinh làm
Bài 1.15/SBT
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu
thì tam giác ABC là tam giác vuông tại C.
Bài 2/SGK
HS: vẽ hình
HS:
Biến đổi một vế
Biến đổi tương đương.
T/c bắc cầu
HS:
Bài 4/SGK
Bài 9/SGK
Ta có ABDC là hbh
là trung điểm của mỗi đường
HS:
a)
b)
Dựng
Ta có ADC là tam giác vuông tại A
AD2= DC2 – AC2
= (2a)2 – a2 =3a2
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách làm
HS: Vẽ hình bình hành CADB. Ta có do đó
do đó
Từ CD = AB
Vậy tứ giác CADB là hình chữ nhật. Ta có tam giác ACB vuông tại C.
4) Củng cố: +) Nắm được các qui tắc về véctơ
+) 3 dạng bài toán cơ bản về véctơ
5) Dặn dò: BTVN 1.161.19/SBT
Tiết 5
Ngày soạn:
Người soạn:
Bài soạn: Bài tập hàm số y = ax + b ( a0 )
A. Mục tiêu:
+)Kiến thức: Sự biến thiên của hàm số y = ax + b, điều kiện cần và đủ để một điểm có tọa độ cho trước thuộc một đt có pt cho trước, cách giải hpt bậc nhất 2 ẩn.
+)Kĩ năng: Xét sự biến thiên của hàm số. Vẽ đồ thị hàm số. Lập bảng biến thiên của hàm số.
Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm có tọa độ cho
+)Phương pháp : vấn đáp , gợi mở.
B. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS : Làm bài tập trong sgk và sbt.
C. Tiến trình bài giảng
1)ổn định lớp
2) kiểm tra
3) Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
( a0)
GV: Chép đề bài lên bảng
Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số sau
y = 2x + 4
y = -3x + 2
? Tập xác định của hàm số
GV: Lưu ý hàm đa thức có txđ là R
? Để xét chiều biến thiên của hàm số ta dựa vào đại lượng nào
? Hàm số có hệ số góc dương vậy hàm số đồng biến hay nghịch biến
? bảng biến thiên
? để vẽ đồ thị hàm số ta làm ntn
GV: Lưu ý xác định 2 điểm thuộc đồ thị hàm số. Sau đó xác định chúng trong hệ trục tọa độ
Và kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm ta sẽ được đường thẳng.
? vẽ đồ thị hàm số
GV: Cho học sinh về nhà làm ý b)
Hoạt động 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm có tọa độ cho trước
GV: Cho học sinh làm bài tập
Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng
a) Đi qua 2 điểm A( 1;3) và B( 2;1)
? để viết phương trình đường thẳng (d) ta cần xác định được mấy yếu tố
GV: Lưu ý để xác định được a,b ta cần thiết lập
2 phương trình với 2 ẩn a,b
? Dựa vào đâu để thiết lập phương trình chứa ẩn a,b
? đường thẳng (d) đi qua điểm A thì tọa độ điểm A có mqh ntn với phương trình đường thẳng
b) Đi qua A( 2;5) và song song với đường thẳng y = -4x + 1
? Đk cần và đủ để hai đường thẳng song song với nhau
? Từ (1) và (2) ta có hpt nào
? pt của đt (d)
c) Đi qua B( -2; 3) và vuông góc với đt
y = 3x + 5
? Đk cần và đủ để hai đường thẳng vuông góc với nhau
? Từ (1) và (2) ta có hpt nào
? pt của đt (d)
HS: Chép đề bài
HS:
1) TXĐ : D = R
2) Chiều biến thiên: Hệ số góc a = 2 > O
Hàm số đã cho đồng biến trên D
BBT:
x
y
3)Vẽ đồ thị
Cho x = 0 y = 4 A(0;4)
Cho y = 0 x = - 2 B( - 2; 0)
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách giải
Gọi (d ): y = ax + b
Khi đó: A( 1;3) (d ) a + b = 3 (1)
B( 2;1) (d ) 2a + b = 1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt sau:
Vậy phương trình đường thẳng (d) là :
y = -2x + 5
HS: Đường thẳng (d) cần viết phương trình có dạng: y = ax + b
Ta có: A( 2;5) (d ) 2a + b = 5 (1)
Đường thẳng (d) // () a = -4 (2)
Từ (1) và (2) ta có a = -4 và b = 13
phương trình đt (d) là:
y = -4x + 13
HS: Đường thẳng (d) cần viết phương trình có dạng: y = ax + b
Ta có: B( -2;3) (d ) -2a + b = 3 (1)
Đường thẳng (d) () a = (2)
Từ (1) và (2) ta có: a = và b =
phương trình đt (d) là: y=
4) Củng cố: ? Các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (aO)
? Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm có tọa độ cho trước
? Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm có tọa độ cho trước và song song
Hoặc vuông góc với đường thẳng có phương trình cho trước.
5) Dặn dò: BTVN 9,10/SBT
Tiết 6
Ngày soạn:
Người soạn:
Bài soạn: Bài tập hàm số y = ax + b ( a0 )
A. Mục tiêu:
+)Kiến thức: điều kiện cần và đủ để một điểm có tọa độ cho trước thuộc một đt có pt cho trước, cách giải hpt bậc nhất 2 ẩn. Cách tìm tập xác định của hàm số.
+)Kĩ năng: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm có tọa độ cho. Tìm tập xác định của hàm số
+)Phương pháp : vấn đáp , gợi mở.
B. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS : Làm bài tập trong sgk và sbt.
C. Tiến trình bài giảng
1)ổn định lớp
2) kiểm tra
3) Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm có tọa độ cho trước
GV: Cho học sinh làm bài tập
Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng
a) Đi qua 2 điểm A( 3;5) và B( -2;7)
? để viết phương trình đường thẳng (d) ta cần xác định được mấy yếu tố
GV: Lưu ý để xác định được a,b ta cần thiết lập
2 phương trình với 2 ẩn a,b
? Dựa vào đâu để thiết lập phương trình chứa ẩn a,b
? đường thẳng (d) đi qua điểm A thì tọa độ điểm A có mqh ntn với phương trình đường thẳng
b) Đi qua A( -5;1) và song song với đường thẳng y = 2x + 3
? Đk cần và đủ để hai đường thẳng song song với nhau
? Từ (1) và (2) ta có hpt nào
? pt của đt (d)
c) Đi qua B( 5; -3) và vuông góc với đt
y = 6x -2
? Đk cần và đủ để hai đường thẳng vuông góc với nhau
? Từ (1) và (2) ta có hpt nào
? pt của đt (d)
Hoạt động 2: Tìm tập xác định của hàm số
GV: đưa ra bài tập
Tìm tập xác định của các hàm số sau
a)
b)
c)
? trong ý a) biểu thức f(x) đâu. Điều kiện để f(x) có nghĩa là gì
GV: Lưu ý học sinh
A(x): là đa thức chứa x
B(x): là đa thức chứa x
Khi đó
A(x) có nghĩa với mọi x R
có nghĩa
có nghĩa
có nghĩa
? Cách lấy giao của hai tập hợp
GV: Lưu ý học sinh áp dụng cách lấy giao của hai tập hợp để xác định tập xác định trong bài này
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách giải
Gọi (d ): y = ax + b
Khi đó: A( 3;5) (d ) 3a + b = 5 (1)
B( -2;7) (d ) -2a + b = 7 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt sau:
Vậy phương trình đường thẳng (d) là :
y = -x +
HS: Đường thẳng (d) cần viết phương trình có dạng: y = ax + b
Ta có: A( -5;1) (d ) -5a + b = 1 (1)
Đường thẳng (d) // () a = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có a = 2 và b = 11
phương trình đt (d) là:
y = 2x + 11
HS: Đường thẳng (d) cần viết phương trình có dạng: y = ax + b
Ta có: B( 5; -3) (d ) 5a + b = - 3 (1)
Đường thẳng (d) () a = (2)
Từ (1) và (2) ta có: a = và b =
phương trình đt (d) là:
y=
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách làm
a)
TXĐ: D = có nghĩa
D =
b)
TXĐ: D = có nghĩa
D =
c)
TXĐ: D = có nghĩa
D =
4)Củng cố: ? cách xác định phương trình của đường thẳng trong 3 trường hợp
? cách giải hpt bậc nhất 2 ẩn bằng máy tính bỏ túi
? cách tìm tập xác định của hàm số
5)Dặn dò: xem và làm lại các dạng bài tập đã chữa.
Tiết 7
Ngày soạn:
Người soạn:
Bài soạn: bài tập véctơ
A. mục tiêu:
1) Về kiến thức:
Nắm được định nghĩa tích của véctơ với một số.
Nắm được các tính chất của phép nhân vectơ với một số.
Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương.
2) Về kĩ năng:
Chứng minh một đẳng thức véctơ
Nắm được mối quan hệ giữa t/c hình học và đẳng thức véctơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác ; và biết sử dụng các điều đó để giải một số bài toán hình
3) Phương pháp: gợi mở, luyện tập
B. Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, câu hỏi gợi mở
HS: Làm bài tập ở nhà
C. Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
GV: Đưa ra phương pháp giải
Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng và cùng phương .
Nếu và hai đường thẳng AB, CD phân biệt thì AB // CD
Để chứng minh 3 B, I, K thẳng hàng ta cần chỉ ra đẳng thức véctơ nào
? Ta có thể phân tích theo 2 véctơ được không
? Ta có thể phân tích theo 2 véctơ được không
? Từ (1) và (2) ta có đẳng thức véctơ nào
? Đẳng thức chứng tỏ điều gì.
GV: Đưa ra bài tập về chứng minh 2 đường thẳng // để học sinh luyện tập.
? để chứng minh 2 đt MN // AC ta cần chỉ ra đẳng thức véctơ nào.
? Các véctơ ở 2 vế của 2 đẳng thức véctơ có mối quan hệ như thế nào.
? tổng của hai véctơ bằng véctơ nào.
? tổng của hai véctơ bằng véctơ nào.
? đẳng thức cho ta khẳng định điều gì.
Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức véctơ
GV: Chứng minh các đẳng thức véctơ có chứa tích của véctơ với một số.
Phương pháp:
Sử dụng tính chất của véctơ với một số.
Sử dụng tính chất của : ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.
? G là trọng tâm của tam giác ABC ta có đẳng thức véctơ nào
? G’ là trọng tâm của tam giác A’B’C’ ta có đẳng thức véctơ nào
GV: gợi ý đưa ra đẳng thức (1)
Và yêu cầu HS bằng cách tương tự đưa ra các đẳng thức (2) và (3)
? có nhận xét gì về vế trái của 3 đẳng thức
véctơ
Bài 1: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM.
Gọi I là trung điểm của AM và K là điểm trên cạnh AC sao cho AK = AC. Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng.
HS: Ghi phương pháp giải và suy nghĩ cách làm
HS: Đặt ta phân tích và
Theo 2 véctơ
=
= (1)
(2)
Từ (1) và (2)
Vậy hay do đó ba điểm
B, I, K thẳng hàng.
Bài 2: Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N được xác định bởi các hệ thức:
Chứng minh: MN // AC.
LG: Ta có
Vậy cùng phương với .
Theo giả thiết ta có , mà A, B, C không thẳng hàng nên bốn điểm A, B, C, M là một hình bình hành.
M AC và MN // AC.
Bài 3: Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC và A’B’C’ thì
LG: Ta có (1)
(2)
(3)
Cộng vế với vế của 3 đẳng thức (1), (2), (3)
Ta được
=
(đpcm).
4) Củng cố : ? cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song
? cách chứng minh đẳng thức véctơ.
5) Dặn dò: BTVN 1.30; 1.35 / SBT
Tiết 8
Ngày soạn:
Người soạn:
Bài soạn: ôn tập chương II
A. Mục tiêu:
+)Kiến thức:
Hai hàm số cơ bản y = ax + b (a0); y = ax2 + bx + c (a0)
Tập xác định của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
Cách xét sự biến thiên của 1 hàm số bất kì.
+)Kĩ năng:
Tìm tập xác định của hàm số.
Xét tính chẵn, lẻ của hàm số.
Sự biến thiên của hàm số.
Sự biến thiên và đồ thị của 2 hàm số.
+)Phương pháp : Luyện tập, gợi mở.
B. Chuẩn bị:
GV: Dạng bài tập, bài tập thêm, thước kẻ, bảng phụ.
HS: làm bài tập ôn tập chương, ôn tập lí thuyết của chương I, II
C. Tiến trình bài giảng
1)ổn định lớp
2) kiểm tra
3) Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Cách lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
GV: Cho học sinh làm bài tập 2.28(SNC)
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của cáchàmsố
y = -2x2 + x – 2
y = x2 - x + 2
GV: Gọi 2 HS lên bảng
HS1: Làm ý a
HS2: Làm ý b
GV: Lưu ý vì đỉnh I(P) cho nên để xác định tung độ của I ta thay hoành độ của I vào pt của
(P) ta được tung độ của I mà không phải tính
? xác định giao điểm của (P) với trục Ox
? xác định giao điểm của (P) với trục Oy
GV: Lưu ý để đồ thị chính xác ta xác định ít nhất 5 điểm thuộc (P)
Bằng cách lập bảng giá trị
x
-1
-1/2
1/4
1
3/2
y
-5
-3
-15/8
-3
-5
Lưu ý: lấy đỉnh làm trung tâm, lấy các điểm có hoành độ đối xứng nhau qua hoành độ của đỉnh
Hoạt động 2: xác định các hệ số của phương trình của ( P ).
Xác định a, b, c biết ( P ): y = ax2 + bx +c
a) Có giá trị nhỏ nhất bằng khi x = và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1
b) (d) : y = mx. Khi ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm A, B phân biệt, hãy xác định tọa độ trung điểm của
AB.
? để tìm được 3 ẩn a, b, c ta cần thiết lập được mấy phương trình
? đỉnh của (P) có vị trí ntn so với các điểm thuộc (P)
GV : Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính cầm tay để giải hệ bậc nhất 3 ẩn.
? Phương trình của (P)
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài 2b) thông qua trả lời các câu hỏi
? tọa độ điểm A, B là nghiệm của pt nào
? tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB có mối quan hệ ntn với tọa độ 2 điểm A, B
GV: Yêu cầu học sinh về nhà trình bày lời giải.
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách làm
TXĐ: D = R
a = -2 < 0
Đỉnh của (P): I (; )
BBT:
x
1/4
y
-15/8
Vẽ đồ thị:
(P) không cắt trục Ox
(P)Oy =C( 0; -2)
Ta có điểm A( ; ) là đỉnh của ( P )
(1)
(2)
Và B(1 ;1) (P) a + b + c =1 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có hpt sau
Vậy phương trình của (P) là
y = x2 – x + 1
HS : Tọa độ 2 điểm A, B là nghiệm của pt
ax2 + ( b – m)x + c = 0
HS : tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là trung bình cộng tọa độ 2 điểm A, B
4) Củng cố : ? cách lập bbt và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
? cách xác định các hệ số a, b, c trong phương trình của (P)
5) Dặn dò: BTVN xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài 16/40;22/42/SBT
Tiết 9
Ngày soạn:
Người soạn:
Bài soạn: bài tập PHƯƠNG TRìNH
A. Mục tiêu:
+)Kiến thức:
Các phép biến đổi tương đương, hệ qủa.
+)Kĩ năng:
Tìm điều kiện của phương trình
Giải phương trình
Kĩ năng biến đổi đại số.
+)Phương pháp : vấn đáp, gợi mở.
B. Chuẩn bị:
GV: thước kẻ, câu hỏi gợi mở.
HS: đọc trước bài học ở nhà
C. Tiến trình bài giảng
1)ổn định lớp
2) kiểm tra
3) Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Bài tập 1
Giải các phương trình sau:
a) (1)
b) (2)
? có nhận xét gì về 2 vế của phương trình
? điều kiện của phương trình
GV: Lưu ý học sinh khi điều kiện của phương trình chỉ có một giá trị thì ta thay giá trị đó vào phương trình nếu thỏa mãn thì đó là nghiệm duy nhất của phương trình. Nếu không thỏa mãn thì phương trình vô nghiệm
? điều kiện của phương trình
? có nhận xét gì về 2 vế của phương trình
? điều kiện của phương trình
? hệ điều kiện mà vô nghiệm thì ta kết luận gì về nghiệm của phương trình
Hoạt động 2 : Bài tập 2
Giải các phương trình sau:
a) (1)
b) (2)
? vế trái của phương trình (1) có nghĩa khi nào
? vế phải của phương trình (1) có nghĩa khi nào
GV: Lưu ý nếu đk của hai vế mà giống nhau
Ta chỉ cần đưa ra đk của một vế
Sau khi tìm được nghiệm của phương trình cuối để kết luận về nghiệm của phương trình đầu tiên ta phải đối chiếu với đk của phương trình để loại đi các nghiệm ngoại lai.
? vế trái của phương trình (2) có nghĩa khi nào
? vế phải của phương trình (2) có nghĩa khi nào
GV: Lưu ý
? hai giá trị của ẩn có thỏa mãn đk của phương trình không.
? tập nghiệm của phương trình
Hoạt động 2 : Bài tập 3
Xác định m để mỗi cặp phương trình sau tương đương.
a) 3x – 2 = 0 (1)và (m+ 3)x – m + 4 = 0(2)
b) x +2 = 0 (3)
và m(x2 + 3x + 2) + m2x + 2 = 0 (4)
? điều kiện để hai phương trình (1) và (2) tương đương
? làm thế nào để xác định m để hai phương trình (1) và (2) tương đương
? nghiệm của phương trình (1)
? thay giá trị nghiệm của phương trình (1) vào phương trình (2) m = ?
? kết luận
GV: Cho học sinh tự làm ý b
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách làm
Bài 1:
a) . (1)
Đ K: x = 3
Thay x = 3 vào phương trình ta thấy VT = VP
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = 3
b) (2)
ĐK: hệ vô nghiệm
phương trình (2) vô nghiệm.
Bài 2. Giải pt
a) (1)
ĐK:
(1) (2x + 3)(x- 1) + 4 = x2 + 3
x2 + x – 2 = 0
x = 1 (loại); x = -2 (tmđk)
Vậy phương trình có tập nghiệm là: T ={-2}
.
b) (2)
Đ K: x > 2/3
(2) 3x2 - x - 2 = 3x -2
Vậy phương trình có tập nghiệm là: T ={0; }
Bài 3:
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách làm
HS: Phương trình (1) và (2) tương đương khi tập nghiệm của chúng bằng nhau
HS: Ta giải phương trình (1) tìm được nghiệm
Và tiến hành thay giá trị của nghiệm vào pt(2)
Ta sẽ xác định được giá trị của m.
HS: Ta có 3x – 2 = 0
Thay x = vào phương trình (2) ta được
(m + 3) - m + 4 = 0 m = 18
Vậy với m = 18 thì hai phương trình (1) và (2) tương đương.
4) Củng cố:
? khi giải phương trình mà đk của phương trình chỉ có một giá trị để giải phương trình ta làm ntn.
? khi giải phương trình mà đk của phương trình mà vô nghiệm thì ta có kết luận gì về nghiệm của phương trình.
? cách xác định giá trị của tham số để 2 phương trình tương đương.
5) Dặn dò: BTVN 1, 2, 3, 4, 5/ SBT/58
Tiết 10
Ngày soạn:
Người soạn:
Bài soạn: bài tập PHƯƠNG TRìNH
A. Mục tiêu:
+)Kiến thức:
Giải và biện luận phương trình bậc nhất theo tham số m
Giải và biện luận phương trình bậc hai theo tham số m
+)Kĩ năng:
Giải phương trình
Kĩ năng biến đổi đại số.
+)Phương pháp : vấn đáp, gợi mở.
B. Chuẩn bị:
GV: thước kẻ, câu hỏi gợi mở.
HS: đọc trước bài học ở nhà
C. Tiến trình bài giảng
1)ổn định lớp
2) kiểm tra
3) Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Bài tập 6/69/SBT
Giải và biện luận theo m số nghiệm của phương trình sau:
a) m(m – 6 )x + m = -8x + m2 – 2 (1)
b) (2)
c) (3)
? đk của phương trình (1)
GV: Lưu ý khi 2 vế của phương trình xác định với mọi x thì ta không cần đưa ra đk của phương trình.
? cách phân tích m2 – 6m +8 thành tích
GV: Hướng dẫn học sinh phân tích
m2 – 6m +8 thành tích
cho m2 – 6m +8 = 0
Khi đó m2 – 6m +8 =1(m – 2 )(m – 4)
= (m – 2 )(m – 4 )
Trong ýb) khi phương trình có nghiệm thì cần
Lưu ý là nghiệm đó phải thỏa mãn đk của phương trình
? kết luận
? đk của phương trình
? giá trị của x = m + 2 muốn là nghiệm của phương trình thì cần thỏa mãn đk gì
? kết luận
Hoạt động 2 : Bài tập 7/69/SBT
Cho phương trình
(m + 2)x2 + (2m + 1)x + 2 = 0
a) Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và tổng hai nghiệm bằng – 3
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đó
? để phương trình có 2 nghiệm trái dấu thì phương trình đã cho phải là phương trình bậc mấy
? đk là gì
? đk gì đảm bảo phương trình bậc hai có hai nghiệm trái dấu.
? đk gì đảm bảo phương trình bậc hai có tổng hai nghiệm bằng -3
GV: Lưu ý học sinh cách lấy giao của ba tập
Bằng trục số.
? phương trình đã cho muốn có nghiệm kép thì nó phải là phương trình bậc mấy.
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách làm
a) Phương trình (1)
Nếu thì phương trình (1) có nghiệm
Nếu m = 2 phương trình có nghiệm với mọi x Nếu m = 4 phương trình vô nghiệm .
b) ĐK:
Ta có : (2)
(m – 2 ) x + 3 = (2m – 1)(x + 1)
(m + 1)x = 4 – 2m (*)
Với m = -1 phương trình (*)vô nghiệm
Với m -1
File đính kèm:
- giao an bs 10 hayyyyyyyyy.doc