Giáo án Đại số 10 Chương I Mệnh đề, tập hợp Trường THPT Nguyễn Văn Tiếp

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Biết thế nào là 1 mđề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mđề kéo theo.

• Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ.

2/ Về kỹ năng

• Biết lấy vd về mđề, mđề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mđề.

• Nêu được vd về mđề kéo theo.

• Phát biểu được 1 đlý dưới dạng đk cần và đk đủ.

3/ Về tư duy

• Hiểu được các khái niệm mđề phủ định, mđề chứa biến

• Hiểu được đk cần và đk đủ.

4/ Về thái độ:

• Cẩn thận, chính xác.

• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.

• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới

• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,

III. Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Chương I Mệnh đề, tập hợp Trường THPT Nguyễn Văn Tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 1-2 I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Biết thế nào là 1 mđề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mđề kéo theo. · Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ. 2/ Về kỹ năng · Biết lấy vd về mđề, mđề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mđề. · Nêu được vd về mđề kéo theo. · Phát biểu được 1 đlý dưới dạng đk cần và đk đủ. 3/ Về tư duy · Hiểu được các khái niệm mđề phủ định, mđề chứa biến… · Hiểu được đk cần và đk đủ. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS nhìn vào 2 bức tranh, đọc và trả lời tính đúng sai . - Đưa ra kn mệnh đề (đóng khung) - Trả lời từng bức tranh một. - Ghi hoặc không ghi kn mđề Ghi Tiêu đề bài I/ Mđề. Mđề chứa biến 1. Mệnh đề SGK. Thường k/h là A, B, C,…P, Q, R,… HĐ 2: Học sinh tự lấy 1 vài ví dụ mđề và không phải mđề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Gv Hướng dẫn lấy 02 câu mđề (1 đại số, 1 hình học) và 01 câu không phải mđề (thực tế đsống ) - Lấy ví dụ về câu mđề và không phải mđề Vdụ1. - Tổng các góc trong 1 tam giác = 1800 . - 10 là sô nguyên tố. - Em có thích học Toán không ? HĐ3: Phân tích VD để đi đến kn MĐ chứa biến. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Xét 2 câu sau: P(n): “n chia hết cho 3”, n є N Q(x): “x >=10” - Hd xét tinh đúng sai,…mđ chứa biến. - Trả lời tính đúng sai khi chưa thay n=, x= - Trả lời tính đúng sai khi thay n=, x= 2. Mđề chứa biến (SGK) HĐ4: Học sinh tìm giá trị của n để câu “n là số nguyên tố” thành 1 mđề đúng, 1 mđề sai. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Nhận xét - Hs trả lời: - 02 câu trả lời đúng của học sinh HĐ5: Xét vdụ để đi đến kn phủ định của 1 mđề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Gv hd hs đọc 2 ví dụ trong SGK. - Nhận xét P va pđ của P - Nhận xét mđ P và phủ định của P giống, khác nhau ? - Ghi chọn lọc (SGK) HĐ6: Hs nêu các mđ phủ định của 1 mđ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của 2 mđề trong SGK. - Hs làm bài Những câu đúng của HS - Chú ý : 77P = P HĐ7 : Xét vdụ để đi đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS đọc vd 3 ở SGk - Kn mđ kéo theo - Tính đúng sai của mđ kéo theo khi P đúng, Q đ hoặc S. - Ptích vd 4, ý 1 - Đlý là mđ đúng, thường ở dạng kéo theo, đk cần, đủ. - Đọc vd 3 - Đọc ví dụ 4 - Ghi chọn lọc SGK HĐ8: Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hd hs thực hiện HĐ 6 ở SGK Thêm ý lập pđịnh của P, Q - Trả lời theo hd của GV Ghi những câu đúng TIẾT 2 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho mđ P: “Nếu tam giác ABC đều thì có 1 góc = 600”. Hãy phát biểu duới dạng kn “đk cần”, “đk đủ”. 2/ Bài mới HĐ 1: Hđ dẫn đến kn mđ tương đương . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS tiến hành hđ 7 - Đưa ra kn mệnh đề đảo , tg đuơng - Vd 5, cho hs tìm P, Q - Thực hiện hđ 7 SGK. - Ghi hoặc không ghi kn mđề tương đương. - Tìm theo yc của GV. Ghi Tiêu đề bài IV/ Mđề đảo. Mđề tđg SGK. - P => Q và Q => P đều đúng thì ta có mđ P ó Q, đọc là…. - Chú ý: Để kiểm tra P ó Q đ hay s, ta phải ktra đồng thời P => Q và Q => P . HĐ 2: Giới thiệu ký hiệu với mọi và tồn tại . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Gv giới thiệu mđ ở vd 6, 7 kh trước rồi đưa câu văn sau. - Cách đọc các ký hiệu……... - Theo dõi - Ghi ngắn gọn V/ Ký hiệu và Với mọi; Tồn tại ít nhất hay có 1, … HĐ 3 : Hs tiến hành các HĐ 8, 9 SGK . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Gọi hs lên bảng trình bày - Hđ 8, 9 ghi ra nháp - Ghi những câu đúng và hay. HĐ 4: Hd lập mđ phủ định và tìm giá trị đ, s của mđ có chứ a ký hiệu với mọi, tồn tại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Vd 8, SGK - Phủ định mđ chứa 2 kh trên - Cách tìm gtrị đ, s - Nghe và theo dõi - Ghi công thức…. - Ghi mẫu (công thức) HĐ 5 : Hs tiến hành hđ 10, 11 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Gọi hs lên bảng trình bày - Hđ 10, 11 ghi ra nháp HĐ 6: Củng cố. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của những mđề sau: - Sau 5’, gọi 2 hs lên bảng - Hs làm bài Với mọi x thuộc R, x2 + 1 > 0 Tồn tại số nguyên y, y2 - 1 = 0 Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: 4 – 7, SGK trang 9, 10. I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố kn mđề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ, mđ tương đương · C/m tình đúng sai các mđ chứa ký hiệu (với mọi), (tồn tại). Lập được mđ phủ định 2/ Về kỹ năng · Biết phát biểu mđ dưới dạng điều kiện cần, đk đủ, đk cần và đủ . · Páht biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. · Phát biểu mđ = dùng ký hiệu với mọi và tồn tại. 3/ Về tư duy · Hiểu và vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho mđ P: Với mọi x, IxI < 5 ó x < 5. Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần. 2/ Bài mới HĐ 1: Bài tập 1, 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS làm bt 1, 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý - Đứng tại chỗ phát biểu. Ghi Tiêu đề bài - Ghi 1 vài ý cần thiết. HĐ 2: Bài tập 3, 4 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu 1, 4 bt 3; câu b,c bt 4. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 3 : Bài tập 5, 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Gv gọi 3 hs lên bảng giải bt 5; câu a, d bt 6;.câu b, c bt 6. - Cho hs dưới lớp nhận xét - 3 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 4: Bài tập 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu a, d bt 7;.câu b, c bt 7. - Cho hs dưới lớp nhận xét - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 5 : Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Câu e, d bt 15/SBT, trang 9 - Giải 1 số câu nhỏ CỦNG CỐ DẶN DÒ BTVN: 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9. I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Hiểu đuợc kn tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau. · Nắm kn tập rỗng. 2/ Về kỹ năng · Sử dụng đúng các ký hiệu є, Ø, , . · Biết các cách cho tập hợp . · Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy · Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: KN tập hợp, phần tử của tập hợp . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1 - Lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập hợp trong hình học. - Thực hiện hđ 1 SGK. - Ghi bài Ghi Tiêu đề bài I/ Khái niệm tập hợp SGK. 1. Tập hợp và phần tử * a є A: a là 1 ptử của tập hợp A (a thuộc A) * b A: b không phải là 1 ptử của tập hợp A (b không thuộc A) HĐ 2: Cách cho tập hợp dưới dạng liệt kê. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS tiến hành hđ 2 - Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng liệt kê, …tập hợp cho dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. - Thực hiện hđ 2 SGK. - Ghi bài 2. Cách xác định tập hợp Chú ý: Mỗi ptử chỉ đuợc liệt kê 1 lần và không kể thứ tự. HĐ 3 : Cách cho tập hợp = cách chỉ ra tính chất đặc trưng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS tiến hành hđ 3 - Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. - Biểu đồ Ven - Lấy1 ví dụ cho = 2 cách và minh hoạ = biểu đồ ven. - Thực hiện hđ 3 SGK. - Ghi bài 2. Cách xác định tập hợp Các cách xác định 1 tập hợp: - - - HĐ 4: Tập hợp rỗng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS tiến hành hđ 4 - Yêu cầu hs nhận xét Ø và {Ø} ? - Thực hiện hđ 4 SGK. - Trả lời - Ghi bài 3. Tập hợp rỗng SGK - Ghi dưới dạng mđề HĐ 5 : Quan hệ chứa trong và chứa, tập hợp con Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS tiến hành hđ 5 - Hd hs viết dưới dạng mđề. - Vẽ bđồ ven dẫn dắt đến các 3 tính chất - Thực hiện hđ 5 SGK. - Trả lời - Ghi bài, vẽ biểu đồ ven II/ Tập hợp con SGK * A B hoặc BA: A là 1 tập con của B; A chứa trong B, B chứa A. * Các tính chất HĐ 6: Hai tập hợp bằng nhau. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS tiến hành hđ 6 - Hd hs viết dưới dạng mđề. - Thực hiện hđ 6 SGK. - Trả lời - Ghi bài. III/ Tập hợp bằng nhau SGK HĐ 7: Củng cố.-Dặn dò Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Xác định các ptử của tập hợp * Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê (cho đọc = lời trước). - Thực hiện Ví dục GV ra - Làm ví dụ - Lên bảng . Ví dụ 1: X = {xє R/(x-2)(x2-4x+3) = 0} Vídụ 2:Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê A = {xє Z/3x2+x-4=0} B = {x/x=3k, kє Z và -1<x<12} BTVN: 1 – 3, SGK trang 13. I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Hiểu đuợc kn giao, hợp các tập hợp. · Hiểu kn hiệu và phần bù của hai tập hợp . 2/ Về kỹ năng · Biết cách giao, hợp hai, nhiều tập hợp · Biết các lấy hiệu và phần bù của 2 tập hợp . · Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy · Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho tập hợp A = {xє Z/(x-2)(3x2+x-4)=0}. Liệt kê các phần tử của A. Tìm các tập hợp con của A. 2/ Bài mới HĐ 1: KN giao của 2 tập hợp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1 - Hd thông qua biểu đồ Ven - Lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập hợp trong hình học, tính giao hoán - Thực hiện hđ 1 SGK. - Ghi bài Ghi Tiêu đề bài I/ Giao của hai tập hợp SGK. - Biểu đồ Ven - Ghi dưới dạng mđề HĐ 2: KN hợp của 2 tập hợp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS tiến hành hđ 2 - Hd thông qua biểu đồ Ven - Lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập hợp trong hình học. - Cho hs nhận xét quan hệ giữa giao và hợp, tính giao hoán - Thực hiện hđ 2 SGK. - Ghi bài II/ Hợp của hai tập hợp SGK. - Biểu đồ Ven - Ghi dưới dạng mđề HĐ 3: KN hiệu và phần bù của hai tập hợp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS tiến hành hđ 3 - Biểu đồ Ven - Hd cho hs rút ra hiệu và phần bù không có tính giao hoán - Muốn lấy phần bù thì trước đó phải có quan hệ bao hàm - Thực hiện hđ 3 SGK. - Ghi bài III/ Hiệu và phần bù của hai tập hợp SGK - Biểu đồ Ven - Ghi dưới dạng mđề HĐ 4: Củng cố.- Dặn dò HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - Yêu cầu làm bài tập 2, 4, 3. - Một hs lên làm bài 2 trước, ghi chú dưới mỗi hình - Làm btập - Lên bảng . - Bài 2 - Bài 4 BTVN: 1, 3, SGK trang 13. I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Hiểu đuợc ký hiệu các tập hợp số N, N*, Z, Q, R và mối quan hệ giữa chúng. · Hiểu các ký hiệu khoảng, đoạn. 2/ Về kỹ năng · Biết biểu diễn khoảng, đoạn trên trục số và ngược lại · Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy · Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Nắm lại, hiểu hơn các tập hợp số đã học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1 - Lấy thêm vdụ để hs hiểu các tập hợp số. Như cho 1 số bất kỳ, yêu cầu hs nó thuộc tập hợp số nào ? - Mô tả tổng quát trên trục số - Biểu diễn quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số đó. - Thực hiện hđ 1 SGK. - Suy nghĩ trả lời - Hs tập biểu diễn 1 số trên trục số - Ghi bài Ghi Tiêu đề bài I/ Các tập hợp đã hoọ SGK. 1. Tập hợp các số tự nhiên, N (lưu ý N*) 2. Tập hợp các số nguyên , Z 3. Tập hợp các số hữu tỉ , Q 4. Tập hợp các số thực , R HĐ 2: Các tập hợp con thường dùng của . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Gv chỉ cho hs thấy rõ ký hiệu khoảng, đoạn; tập hợp cho dưới dạng đặc trưng và đuợc mô tả trên trục số - Ghi bài - Chia vở thành 02 cột II/ Các tập hợp con thường dùng của R SGK. Chý ý: 4 є (2; 4] nhưng 2 không є (2; 4] - Ký hiệu và cách đọc dương, âm vô cùng ,… HĐ 3 : Củng cố-Dặn dò Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS dùng các ký hiệu khoảng , đoạn để viết lại các tập hợp đó. - Biểu diễn trên trục số - A giao B; B giao C; C giao D, tương tự đối với hợp - Thực hiện ví dụ . - Ghi bài Ví dụ: Cho các tập hợp A = {x є R / -5<=x<=4} B = {x є R / -7<=x<3} C = {x є R / x > -2} D = {x є R / x < 7} BTVN: 1 - 3, SGK trang 18 I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Biết kn số gần đúng, sai số. 2/ Về kỹ năng · Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xáccho truớc. · Biết sử dụng MTBT để tính toán với các số gần đúng. 3/ Về tư duy · Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. Chia nhóm IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ1: Sử dụng giá trị gần đúng, số gần đúng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu 4 nhóm HS tiến hành vd 1; lấy các giá trị 3,1; 3, 14; 3,141; 3,1415 - Cho các nhóm ll trả lời. - Cho hs tiến hành hđ 1 - 4 nhóm hs thực hiện vd 1 SGK. - Tính toán, trả lời Ghi Tiêu đề bài I/ Số gần đúng SGK. * Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng. HĐ 2: Sai số tuyệt đối của 1 số gần đúng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Gv hd cho hs so sánh 4 kq của 4 nhóm ở trên, hs rút ra kq gần với 4Π nhất. Đi đến kn sai số tuyệt đối của 1 sgđ - So sánh II/ Sai số tuyệt đối 1. Sai số tuyệt đối của 1 sgđ SGK. HĐ 3: Độ chính xác của 1 số gần đúng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Gv hd cho hs so sánh 4 kq của 4 nhóm ở trên, hs rút ra số cận trên - Đi đến kn độ chính xác của 1 sgđ - HD thực hiện hđ 2 - Cho từng nhóm phát biểu, so sánh - So sánh - 04 nhóm Tiến hành hđ 2 II/ Sai số tuyệt đối 1. Sai số tuyệt đối của 1 sgđ SGK 2. Độ chiíh xác của 1 số gần đúng SGK. * Chý ý: Sai số tương đối =sstuyệt đối/IaI HĐ 4: Quy tròn số gần đúng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Đứng dậy nhắc tại chỗ - Làm ví dụ - Gv hd cho hs nhắc lại quy tắc làm tròn số - Tiến hành 1 vài ví dụ - Độ chính xác ngang hàng nào thì bỏ từ hàng đó về sau và tiến hành làm tròn số theo quy tắc - 04 nhóm tiến hành hđ 3, bt 1 III/ Quy tròn số gần đúng 1. Ôn tập quy tắc làm tròn số SGK 2. Cách viết số quy tròn của sgđ căn cứ vào độ chính xác cho trước SGK HĐ 5 : Củng cố- Dặn dò Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS làm bài tập 2,3 - Đại diện các nhóm chuẩn bị trình bày các bt sử dụng MTBT - Làm bt trên giấy nháp. - Thảo luận theo nhóm khi dùng MTBT (chia sẻ kiến thức) BTVN: Bt ôn chương I trang 24-25. Đọc SGK phần 26-30, rất hay, bổ ích I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố kn mđề và những vấn đề liên quan · Củng cố tập hợp và các phép toán · Củng cố cách viết số quy tròn. 2/ Về kỹ năng · Biết xác định tính đúng sai của mđ kéo theo, tưong đưong. · Liệt kê được các phần tử của 1 tập hợp. · Thực hiện dúng các phép toán về tập hợp · Chọn được phưong án đúng của bt trắc nghịêm. 3/ Về tư duy · Hiểu và vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. · Giáo án, SGK, STK, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Gọi 2 hs lên bảng : Làm bt số 2 và 6 trong SGK. 2/ Bài mới HĐ 1: Bài tập 8, 9, 10 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu 03 HS lên bảng làm 3 bt trên - Gv thay đôi gt hoặc yêu cầu của bt để ktra mức độ hiểu của hs - 03 hs lên bảng, cả lớp theo dõi, chuẩn bị nhận xét Ghi Tiêu đề bài - Ghi 1 vài ý cần thiết. HĐ 2: Bài tập 11, 14 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Gv gọi 2 hs trả lời tại chỗ - Cho hs dưới lớp nhận xét - 2 hs đúng tại chỗ trả lời - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 3 : Bài tập 12, 15 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Gv gọi 2 hs lên bảng giải bt 12; 15. - Cho hs dưới lớp nhận xét - 02 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 4: Bài tập trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Gv gọi 2 hs lên bảng 2 bài, yêu cầu thêm là phải giải thích - Cho hs dưới lớp nhận xét - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 5 : Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài 38, 42 - 46/SBT, trang 18, 19 - Giải 1 số câu nhỏ trong từng bài. BTVN: Những bài còn lại của phần củng cố. Đọc tiếp những bài tham khảo

File đính kèm:

  • docChuong1 DS10CB 3 cot.doc
Giáo án liên quan