A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu được khái niệm về phương trình, điều kiện của phương trình, phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số.
* Kĩ năng: Nhận biết được một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm của phương trình đã cho. Biết nêu điều kiện của ẩn để phương trình có nghiệm.
* Tư duy – thái độ: Nhận biết được một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình đã cho hay không. Cẩn thận trong tính toán.
B. Phương pháp:
-Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Gv: Hướng dẫn hs tìm tập xác định của hsố, chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.
D. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hs nêu lại định nghĩa tập xác định của hsố. Nêu ví dụ về phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Phương trình một ẩn (10/)
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 cơ bản Chương 3: Phương trình - Hệ phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu được khái niệm về phương trình, điều kiện của phương trình, phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số.
* Kĩ năng: Nhận biết được một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm của phương trình đã cho. Biết nêu điều kiện của ẩn để phương trình có nghiệm.
* Tư duy – thái độ: Nhận biết được một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình đã cho hay không. Cẩn thận trong tính toán.
B. Phương pháp:
-Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Gv: Hướng dẫn hs tìm tập xác định của hsố, chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.
D. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Hs nêu lại định nghĩa tập xác định của hsố. Nêu ví dụ về phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn.
Bài mới:
Hoạt động 1: Phương trình một ẩn (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe , hieåu nhieäm vuï.
- Tìm phöông aùn traû lôøi nhanh nhaát.
- Trình baøy keát quaû.
- Chænh söûa , hoaøn thieän.
Ghi nhaän kieán thöùc.
- Cho hs nhaéc laïi kieán thöùc cuõ: pt baäc nhaát, pt baäc hai.
- Ôû pt baäc nhaát : ax + b = 0 neáu laø nghieäm thì ta coù ñieàu gì?
- Bieåu thöùc treân coù goïi laø pt?
- Ñeå xem caùc soá treân laø nghieäm hay khoâng ta phaûi laøm sao?
Cho hs ghi nhaän kieán thöùc trong SGK.
I. Khái niệm về phương trình:
1) Phương trình một ẩn:
Phương trình ẩn x là mệnh đề có dạng (1). Trong đó f(x) và g(x) là những biểu thức của x. Ta gọi f(x) là VT và g(x) là VP của phương trình.
Nghiệm của phương trình:
Nếu có một số thực sao cho là mệnh đề đúng thì gọi là nghiệm của phương trình (1).
*Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó (nghĩa là tìm tập nghiệm của nó). Nếu phương trình không có nghiệm nào ta nói phương trình vô nghiệm ( tập nghiệm của pt là rỗng).
Ví dụ:
a)
b)
c)
Hoạt động 2: Điều kiện của phương trình (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
-Hs lần lượt thế x=2; x=0 vào pt nhưng không tính toán được.
-Hs đọc định nghĩa điều kiện của pt trong Sgk.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
-Hs viết điều kiện của pt.
-Hs giải hệ tìm đk của x.
-Hs nhận xét đk pt giống về hình thức đk của hàm số
Gv cho phương trình: . Yêu cầu hs lần lượt thế x= 2; x=0 vào phương trình và thực hiện các phép toán trong pt.
-Gv dẫn dắt hs đến điều kiện của một phương trình.
-Gv đặt câu hỏi:
+Phương trình 1, 2 có nghĩa khi nào?
+Điều kiện là gì?
-Gv yêu cầu Hs giải hệ tìm đk của x.
-Gv nhắc lại đk của hàm số đã học.
2. Điều kiện của một phương trình:
Khi giải pt (1), ta cần chú ý đến điều kiện của ẩn số x để f(x) và g(x) có nghĩa ( tức là mọi phép toán đều thực hiện được). Ta cũng nói đó là điều kiện xác định của pt( hay gọi tắt là điều kiện của pt)
Khi các phép toán ở hai vế của pt đều thực hiện được với mọi giá trị của x ta không cần viết điều kiện của pt.
Ví dụ: Tìm điều kiện của các phương trình sau:
Hoạt động 3: Phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số. (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe, hieåu nhieäm vuï.
- Tìm phöông aùn traû lôøi nhanh nhaát.
- Trình baøy keát quaû.
- Chænh söûa, hoaøn thieän.
- Ghi nhaän kieán thöùc.
Cho caùc pt :
- Cho hs ghi nhaän vai troø cuûa x, y, m trong moãi pt.
- (1) thì caëp (x;y) ñöôïc goïi laø 1 nghieäm cuûa pt vaø laø caëp soá khi theá vaøo (1) thì 2 veá cuûa pt baèng nhau.
- (2) thì m laø tham soá. Vieäc giaûi (2) coù theå tieán haønh nhö pt baäc hai hay khoâng?
3.Phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số: (Sgk).
Ví dụ:
E. Củng cố (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- 4 Hs trả lời.
- Các hs khác nhận xét.
- Ghi nhận kiến thức.
1- Phương trình một ẩn là pt có dạng như thế nào?
2- Khi giải một pt ta cần chú ý vấn đề gì?
3- Phương trình ntn được gọi là pt nhiều ẩn?
4- Pt như thế nào là pt chứa tham số?
- Pt một ẩn: Sgk
- Điều kiện của pt: Sgk
- Pt nhiều ẩn: Sgk
- Pt chứa tham số :Sgk
F. Dặn dò: (5/) Hs về học bài và xem tiếp bài học.
Tiết 18 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tt)
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết được hai phương trình tương đương, phép biến đổi tương đương và pt hệ quả.
* Kĩ năng: Nhận biết được hai pt tương đương, khi nào sử dụng phép biến đổi tương đương.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
B. Phương pháp:
-Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Gv: Hướng dẫn hs xét nghiệm của pt, chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Hs: Ôn lại kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài.
D. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động 1: Pt tương đương. (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe, hieåu nhieäm vuï.
- Thảo luận nhóm.
- Tìm phöông aùn traû lôøi nhanh nhaát.
- Trình baøy keát quaû.
- Chænh söûa, hoaøn thieän.
- Ghi nhaän kieán thöùc.
Cho caùc caëp pt:
1/ 3x – 8 = 0 vaø
2/ vaø
-Giaûi tìm nghieäm caùc pt treân.
- So saùnh caùc taäp nghieäm cuûa töøng caëp pt.
- Nhaän xeùt moái quan heä giöõa töøng caëp pt treân.
II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả:
1) Phương trình tương đương:
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Hoạt động 2: Phép biến đổi tương đương (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc D5.
- Trả lời.
- Hs khác chỉnh sửa (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.
- Gv nêu định lí phép biến đổi tương đương.
- Yêu cầu Hs đọc D5.
- Tìm phương án trả lời.
- Chỉng sửa hoàn thiện kiến thức.
2. Phép biến đổi tương đương:
Định lý:(Sgk)
Chú ý:Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thực chất là phép cộng trừ hai vế của pt với biểu thức đó.
KH:””chỉ sự tương đương của hai pt.
Hoạt động 3:Pt hệ quả (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
-Hs đọc sgk
-Hs dựa vào định nghĩa trả lời câu hỏi Gv.
-Hs đọc sgk.
-Hs dựa định nghĩa trả lời câu hỏi Gv.
-Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi Gv.
-Hs đọc sgk trả lời câu hỏi.
-Hs nhớ các phép biến đổi tương đương và so sánh với phép biến đổi hệ quả.
-Gv yêu cầu Hs đọc định nghĩa trong Sgk.
-Số nghiệm của hai phương trình này khác nhau như thế nào?
-Gv yêu cầu Hs đọc đn sgk.
-Nghiệm ngoại lai là nghiệm của pt hay .
-Trong ví dụ trên thì nghiệm ngoại lai là nghiệm nào?
-Yêu cầu Hs đọc sgk và cho biết có những phép biến đổi hệ quả nào?
-Hãy so sánh các phép biến đổi hệ quả với phép biến đổi tương đương.
3. Phương trình hệ quả:
Nếu mọi nghiệm của phương trình đều là nghiệm của phương trình thì phương trình là phương trình hệ quả của pt . Ta viết:
Ví dụ:Cho hai pt: (1)và (2) thì pt (2) là phương trình hệ quả của (1).
Nghiệm ngoại lai của phương trình:
Phương trình hệ quả có thể có thêm nghiệm không phải là nghiệm của pt ban đầu. Ta gọi nó là nghiệm ngoại lai.
Các phép biến đổi hệ quả:
+Bình phương hai vế của pt.
+Nhân 2 vế pt với một đa thức.
Chú ý: Khi sử dụng phép biến đổi hệ quả ta phải loại bỏ nghiệm ngoại lai
E. Củng cố (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đn hai pt tương đương: Sgk.
- Khi giải pt ta cần chú đến các nghiệm ngoại lai.
- Ghi nhận kiến thức.
- Hai pt ntn được gọi là tương đương?
- Khi giải pt ta cần chú ý đến vấn đề gì?
- Cho Hs ghi nhận kiến thức.
- Pt tương đương…
-Phép biến đổi tương đương...
- Pt hệ quả…
F. Dặn dò: (5/) Hs về học bài và làm bài tập
Tiết 19 §2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC 1 và BẬC 2.
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cách giải phương trình thông qua giải và biện luận pt bậc nhất, bậc 2.
- Kĩ năng: Thành thạo các bước giải và biện luận pt bậc 1 và bậc 2.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
B. Phương pháp:
-Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Gv: Chuẩn bị các hoạt động, các kiến thức liên quan ở lớp dưới, thước, phấn màu…
- Hs: Ôn tập kiến thức ở lớp dưới như: pt bậc 1, pt bậc 2…
D. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu lại pt bậc 1 và pt bậc 2 có dạng như thế nào? Cách giải?
Bài mới:
Hoạt động 1: Phương trình bậc 1 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe hieåu nhieäm vuï
- Tìm phöông aùn trả lời
- Trình baøy keát quaû
-Chænh sửa hoaøn thieän(neáu coù)
- Ghi nhaän kieán thöùc
* Toå chöùc cho hs töï oân taäp kieán thöùc cuõ.
· Cho bieát daïng cuûa pt baäc nhaát moät aån?
· Giaûi & BL pt sau :
m(x – 5) = 2x – 3
· Neâu baûng toùm taét veà giaûi vaø BL pt : ax + b = 0
I. Ôn tập về phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai:
1) Phương trình bậc nhất:
(1) có 1 nghiệm
a=0
(1) vô nghiệm
(1) nghiệm đúng
Hoạt động 2: Phương trình bậc 2 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe hieåu nhieäm vuï
- Tìm phöông aùn (töùc laø hoaøn thaønh nhieäm vuï nhanh nhaát)
- Trình baøy keát quaû
-Chænh sửa hoaøn thieän(neáu coù)
- Ghi nhaän kieán thöùc
* Toå chöùc cho hs töï oân taäp kieán thöùc cuõ.
· Cho bieát daïng cuûa pt baäc hai moät aån?
· Giaûi & BL pt sau :
mx2 – 2mx + 1 = 0
· Neâu baûng toùm taét veà giaûi vaø BL pt : ax2 + bx + c = 0
2.Phương trình bậc hai:
(2)
Kết luận
(2) có 2 nghiệm pb
(2) có nghiệm kép
(2) vô nghiệm
Hoạt động 3: Định lí vi-ét (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe hieåu nhieäm vuï
- Tìm phöông aùn (töùc laø hoaøn thaønh nhieäm vuï nhanh nhaát)
- Trình baøy keát quaû
-Chænh sửa hoaøn thieän(neáu coù)
- Ghi nhaän kieán thöùc
* Toå chöùc cho hs töï oân taäp kieán thöùc cuõ.
· Phaùt bieåu ñònh lyù Vieùt vôùi pt baäc hai ?
· Vôùi giaù trò naøo cuûa m pt sau coù 2 nghieäm döông :
mx2 – 2mx + 1 = 0
· Cho bieát moät soá öùng duïng cuûa ñònh lyù Vieùt.
· Tìm 2 soá bieát raèng 2 soá ñoù coù toång laø 16 vaø tích laø 63.
3. Định lý viet
Nếu pt bậc hai có hai nghiệm x1, x2 thì .
Ngược lại, nếu hai số u và v có tổngvà tích thì u và v là nghiệm của pt:
E/Củng cố: (5/)
Cho pt mx2 – 2(m – 2)x + m – 3 = 0 trong ñoù m laø tham soá
Giaûi vaø bieän luaän pt ñaõ cho.
Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì phöông trình ñaõ cho coù 1 nghieäm.
Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì phöông trình ñaõ cho coù 2 nghieäm traùi daáu.
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Böôùc 1. Xeùt m = 0
Böôùc 2. Xeùt m 0
- Tính
- Xeùt daáu vaø keát luaän soá nghieäm.
*
*
*
Böôùc 3. Keát luaän
- Pt voâ nghieäm khi …
- Pt coù 1 nghieäm khi …
-Pt coù 2 nghieäm phaân bieät khi …
· Kieåm tra vieäc thöïc hieän caùc böôùc giaûi pt baäc hai ñöôïc hoïc cuûa hs ?
Böôùc 1. Xeùt a = 0
Böôùc 2. Xeùt a 0
+ Tính
+ Xeùt daáu
- Böôùc 3. Keát luaän
·Söûa chöõa kòp thôøi caùc sai laàm
· Löu yù hs vieäc bieän luaän.
* Cho Hs ghi nhớ kiến thức của bài học.
- Böôùc 1. Xeùt a = 0
- Böôùc 2. Xeùt a 0
+ Tính
+ Xeùt daáu
- Böôùc 3. Keát luaän
F. Dặn dò: (5/) Học sinh về học bài và xem phần còn lại của bài học.
Tiết 20
§2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC 1 và BẬC 2 (tt)
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được cách giải một số phương trình quy về pt bậc nhất và bậc hai.
- Kĩ năng: Thành thạo các bước giải phương trình quy về pt bậc nhất và bậc hai.
- Tư duy và thái độ: Hiểu được các bước biến đổi để đưa pt về pt bậc nhất và bậc hai, cẩn thận trong tính toán.
B. Phương pháp:
-Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Gv: Ôn tập kiến thức liên quan bài học, chuẩn bị đồ dùng dạy học …
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài…
D. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu lại cách giải và biện luận pt bậc 1?Giải và BL pt: m(x-2)=3x+1.
Bài mới:
Hoạt động 1: Phöông trình chöùa daáu giaù trò tuyeät ñoái. (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
-Hs nêu nhận xét và đưa pt trên về hệ pt.
-Hs giải tìm đk của x và tìm nghiệm pt trên.
-Hs nêu kl về nghiệm pt.
-Hs tổng hợp các bước giải của pt dạng này.
-Gv yêu cầu Hs nhận xét giá trị của Vt,Vp phương trình.
-Gv hướng dẫn hs đặt đk vp và bình phương hai vế.
-Hướng dẫn Hs chuyển vp sang vt và áp dụng hđt ở pt 2.
-Yêu cầu Hs giải pt tìm nghiệm và so sánh nghiệm với đk.
-Yêu cầu Hs tổng kết các bước giải pt dạng này.
II. Phương trình quy về phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai:
1) Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
Ví dụ 1:Giải pt:
Giải
Vậy pt vô nghiệm
-Hs nêu nhận xét và giải ví dụ:
+Bước 1: Bp 2 vế pt.
+Bước 2: Chuyển vp sang vt áp du5nh hằng đẳng thức đưa về pt tích.
+Bước 3: giải tìm nghiệm pt.
-Hs tổng kết.
-Gv yêu cầu Hs nhận xét về giá trị của vt, vp phương trình.
-Gv yêu cầu Hs nêu pp và các bước giải.
-Gv gọi Hs giải pt.
-gv nhận xét lời giải của hs.
+Gv yêu cầu Hs tổng kết các bước giải.
Ví dụ 2:Giải phương trình sau:
(2)
Giải
(2)
Vậy pt có hai nghiệm là x= -7 hoặc .
Hoạt động 2: Phöông trình chöùa aån döôùi daáu caên.
Giaûi phöông trình (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
-Hs đặt đk và bình phương hai vế của pt.
-hs khai triển hđt giải tìm nghiệm của pt.
-Hs viết đáp số.
-Hs thực hiện theo yêu cầu gv.
-Gv yêu cầu hs nhận xét giá trị của vt, vp pt.
-Gv hướng dẫn hs bp 2 vế của pt.
-Yêu cầu hs tìm đk x và giải tìm nghiệm.
-Gọi hs kết luận nghiệm của pt.
-Gv yêu cầu Hs nêu các bước đã thực hiện để giải pt.
2.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức:
Ví dụ 3:Giải pt (3)
Giải
(3)
Vậy pt có hai nghiệm x= 1 hoặc x= 2
.
Hoạt động 3: Bài tập 1 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm tìm nghiệm của pt.
- Gọi Hs đại diện nhóm trình bày lời giải.
- Nhận xét cách giải.
a)
b) vô nghiệm.
c)
d)
E. Củng cố: (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Trả lời:
* Đối với pt chứa dấu trị tuyệt đối ta có 2 cách:
+ Caùch 1. Bình phöông
+ Caùch 2. Duøng ñònh nghóa
* Đối với pt có chứa căn thức ta có các bước giải:
- Böôùc 1 : Ñieàu kieän
- Böôùc 2 : Bình phöông daãn ñeán pt baäc hai.
- Böôùc 3 : Giaûi pt baäc hai
- Böôùc 4 : So saùnh ñk vaø keát luaän nghieäm phöông trình.
- Để giải một pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta làm ntn?
- Để giải một pt có chứa căn thức ta làm sao?
- Gọi Hs nhắc lại kiến thức.
Củng cố kiến thức toàn bài.
F. Dặn dò: (5/)Hs về học bài và làm bài tập
Tiết 21 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT-BẬC HAI
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giải và biện luận được pt bậc nhất, giải được pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối và căn thức, sử dụng máy tính tìm được nghiệm của pt.
- Kĩ năng: Giải và biện luận được pt đã cho, tìm được nghiệm của pt.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
B. Phương pháp:
-Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Gv: Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở, kiến thức liên quan, máy tính bỏ túi…
- Hs: Kiến thức bài cũ, máy tính bỏ túi, tích cực xây dựng bài…
D. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5/)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 2 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Sử dụng máy tính giải bài tập
- Yêu cầu Hs đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm tìm nghiệm của pt.
- Gọi Hs đại diện nhóm trình bày lời giải.
- Nhận xét cách giải.
- Hddẫn hs sử dụng máy tính cho bài tập 4 và 5 Sgk
Bài 2
a) (m - 3)x = 2m + 1.
*
* m = 3: Pt vô nghiệm.
b) (m - 2)(m + 2)x = 3(m - 2).
*
* m = 2: Pt có nghiệm mọi x.
* m = -2: Pt vô nghiệm.
Hoạt động 2:Bài tập 6 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm tìm nghiệm của pt.
- Gọi Hs đại diện nhóm trình bày lời giải.
- Nhận xét cách giải.
Bài 6:
a) ; x = 5.
b) x = -1;
c) Điều kiện:
* Nếu x>-1 ta được pt:
7x2 – 11x + 2 = 0. có nghiệm:
* Nếu x <-1 ta được pt:
5x2 - 11x + 4 = 0. có nghiệm:
(loại)
Vậy nghiệm pt:
Hoạt động 3:Bài tập 7 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm tìm nghiệm của pt.
- Gọi Hs đại diện nhóm trình bày lời giải.
- Nhận xét cách giải.
Bài 7:
a) Điều kiện:
Pt có nghiệm x = 15.
b) Điều kiện:
Pt có nghiệm: x = -1.
c) Pt có nghiệm:
d) Pt có nghiệm duy nhất x = 1
E. Củng cố: (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Ghi nhận kiến thức
- Củng cố toàn bài.
- Gv củng cố lại cách giải và biện luận pt bậc 1 và bậc 2.
- Cách giải pt có chứa dấu trị tuyệt đối, căn thức.
Củng cố lại kiến thức bài học.
F. Dặn dò: (5/)Ôn tập kiến thức đã học, làm bài tập còn lại Sgk.
Tuần 12 Ngày soạn:17-10-2008
Tiết 22
§3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn,hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, cách giải bài toán bằng phương pháp lập hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn.
- Kĩ năng: Thành thạo cách biểu diễn tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn. thành thạo các phương pháp giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn.
- Tư duy và thái độ: Hiểu được phương pháp tổng quát để giải hpt là phương pháp khử dần ẩn số. Cẩn thận chính xác. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Kiến thức liên quan bài học, chuẩn bị máy tính, đồ dùng dạy học khác…
- Hs: Ôn tập kiến thứccũ, máy tính bò túi, tích cực xây dựng bài…
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5/) Pt bậc nhất hai ẩn là pt có dạng ntn? Hệ pt bậc nhất hai ẩn là hệ có dạng ntn? Cách giải?.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nhóm trình bày kết quả.
-Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức.
* Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức cũ (theo nhóm)
1.Cho biết dạng của pt bậc nhất 2 ẩn.
2.(1; - 2) có phải là nghiệm của pt
3x – 2y = 7 ? pt này còn có những nghiệm khác không?
3.Biểu diễn tập nghiệm pt 3x – 2y = 7
4.Cho hs ghi nhận kiến thức là phần định nghĩa và chú ý trong SGK.
I. Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
1.Phương trình bậc nhất hai ẩn:
Pt bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là:ax + by = c. Trong đó a, b, c là các hệ số, với a và b không đồng thời bằng 0.
Cặp (xo, yo) là nghiệm phương trình (1) khi axo + byo = c
Chú ý:(sgk)
Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn luôn có vô số nghiệm. Biễu diễn hình học tập nghiệm của pt này là một đường thẳng trong mp Oxy.
Hoạt động 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng tổng quát là
(3)
trong đó x , y là ẩn, các chữ còn lại là hệ số
Nếu tồn tại cặp số (xo, yo) đồng thời là nghiệm của cả 2 phương trình của hệ thì (xo,yo) được gọi là 1 nghiệm của hệ.
Có 3 cách giải hệ. Đó là giải bằng pp cộng, pp thế và pp toạ độ
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nhóm trình bày kết quả.
-Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức.
* Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức cũ (theo nhóm)
1.Cho biết dạng của hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn
2.Các cách giải đã biết để giải hệ này?
3.Giải hpt:
( mỗi nhóm giải 1 cách)
a) b)
4.Cho học sinh ghi nhận phần định nghĩa trong SGK.
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là: (3) trong đó x, y là ẩn số, các chữ còn lại là hệ số.
Nếu tồn tại cặp số (xo, yo) đồng thời là nghiệm của cả 2 phương trình của hệ thì (xo,yo) được gọi là 1 nghiệm của hệ.
Giải hệ pt (3) là tìm tập nghiệm của nó.
Hoạt động 3: Làm bài tập D3 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Có 3 cách giải hệ. Đó là giải bằng pp cộng, pp thế và pp toạ độ
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nhóm trình bày kết quả.
-Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức.
-Có mấy cách giải hệ pt? đó là cách giải nào?
- Yêu cầu Hs đọc bài tập Sgk.
- Gọi Hs giải bài tập trên.
- Có nhận xét gì về nghiệm của hệ pt này?
Bài tập D3: (Sgk)
a)
b)
Cộng hai vế của pt trong hệ ta được: 0x =3 . Hệ phương trình vô nghiệm
E. Củng cố: (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nhóm trình bày kết quả.
-Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu lại cách giải pt bậc nhất hai ẩn.
- Cách giải hệ 2 pt bậc nhất hai ẩn. Có thể dùng máy tính bỏ túi tìm nghiệm của hệ hai pt bậc nhất hai ẩn.
- Cách giải pt bậc nhất hai ẩn.
- Cách giải hệ 2pt bậc nhất hai ẩn.
- Sử dụng máy tính.
F. Dặn dò: (5/)Hs về học bài, làm bài tập 1,2,3Sgk và xem tiếp bài học.
Tiết 23 §3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (tt)
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Cách giải hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn, cách giải bài toán bằng phương pháp lập hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn.
- Kĩ năng: Thành thạo các phương pháp giải hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn. Thành thạo giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Tư duy và thái độ: Hiểu được phương pháp tổng quát để giải hpt là phương pháp khử dần ẩn số. Cẩn thận chính xác. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
B. Phương pháp:
-Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Gv: Kiến thức liên quan bài học, chuẩn bị máy tính, đồ dùng dạy học khác…
- Hs: Ôn tập kiến thứccũ, máy tính bò túi, tích cực xây dựng bài…
D. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:(5/) -Biểu diễn hình học tập nghiệm của pt x – 2y = 2.
-Giải hệ pt sau:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hệ ba phương trình bậc nhất 3 ẩn. (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Hệ 3 phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng tổng quát là
(4)
trong đó x, y, z là ẩn, các chữ còn lại là hệ số
Nếu tồn tại bộ ba số (xo, yo, zo) đồng thời là nghiệm của cả 3 phương trình của hệ thì (xo, yo, zo) được gọi là 1 nghiệm của hệ.
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm cách giải bài toán.
- Trình bày kết quả.
- Nêu dạng của hpt.
1.Hướng dẫn hs nêu ra được dạng của hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn.
2.Giải hpt: (*)
3.Cho hs ghi nhận phần định nghĩa và nhận biết được (*) là hệ tam giác, cách giải hệ này.
Nhấn mạnh hệ còn có những dạng tam giác khác.
II. Hệ ba pt bậc nhất ba ẩn:
-Pt bậc nhất 3 ẩn có dạng:
ax + by + cz + d = 0
trong đó x,y,z là ba ẩn, a.b.c.d là các hệ số không đồng thời bằng 0.
-Hệ 3 pt bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát:
(*)
trong đó x,y,z là ba ẩn, các chữ còn lại là các hệ số
-Bộ 3 số (x0,y0,z0) nghiệm đúng cả ba pt của hệ được gọi là 1 nghiệm của pt (*).
-Mọi hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn đều biến đổi về dạng tam giác theo pp khử dần ẩn số.
Hoạt động 2: Giải hệ phương trình: (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đưa hệ trên về dạng tam giác.
- Giải hpt đó, trình bày kết quả, chỉnh sửa (nếu có)
- Sử dụng máy tính kiểm tra lại.
- HD cho hs thấy rằng mọi hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn đều có thể đưa về dạng tam giác bằng cách khử ẩn số.
- Chỉnh sửa kịp thời các sai lầm.
- Hướng dẫn sử dụng máy tính tìm nghiệm của hệ 3 pt trên.
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:
Đ s:
Nghiệm của pt là: (1; 2; -1)
Hoạt động 3: Giải hệ phương trình (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Chia nhóm thảo luận.
- Giải hệ pt.
- Trình bày kết quả.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm giải bằng phương pháp cộng và thế, 2 nhóm sử dụng máy tính để tìm nghiệm.
- Gv quan sát Hs làm bài.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét
Ví dụ 2:Giải hệ phương trình
ĐS:
Nghiệm của hệ pt: (1; 1; 0)
E. Củng cố: (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại:
* Cách giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn.
* Cách giải hệ pt bậc nhất 3 ẩn.
* Nêu cách sử dụng máy tính.
- Yêu cầu Hs nhắc lại:
* Cách giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn.
* Cách giải hệ pt bậc nhất 3 ẩn.
* Nêu cách sử dụng máy tính.
Củng cố toàn bài học.
F. Dặn dò: (5/) Hs về học bài và làm bài tập còn lại Sgk.
Tiết 24 §3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (BT)
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết cach giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn và 3 ẩn, biết sử dụng máy tính để tìm nghiệm của phương trình.
- Kĩ năng: Tìm được nghiệm của phương trình, sử dụng thành thạo máy tính ở phần này.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
B. Phương pháp:
-Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Gv: Chuẩn bị máy tính, đáp án bài tập và một số đồ dùng dạy học khác…
- Hs: Chuẩn bị máy tính, tích cực xây dựng bài…
D. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5/) Không sử dụng máy tính, để tìm nghiệm phương trình bậc nhất 2 ẩn và 3 ẩn ta có những phương pháp nào? Giải hệ phương trình sau:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 2, 5 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
-Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn giải bằng pp cộng, pp thế
-Hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn đều biến đổi về dạng tam giác theo pp khử dần ẩn số.
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nhóm trình bày kết quả.
-Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức.
-Có mấy cách giải hệ pt? đó là cách giải
File đính kèm:
- Chuong 3 .doc