I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu cách giải các pt qui về dạng bậc nhất, bậc hai, pt chứa ẩn ở mẫu, pt có chứa dấu GTTĐ,
pt tích.
2. Kĩ năng
Giải thành thạo pt ax + b = 0, pt bậc hai.
Giải được các pt qui về bậc nhất, bậc hai.
Biết giải pt bậc hai bằng MTBT.
3. Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp, phương tiện:
1. Phương pháp: Đàm thoại, gởi mở vấn đáp và đan xen thảo luận nhóm. Phát huy tính tích cực của học sinh
2. Phương tiện: Sách giáo viên, sách giáo khoa và sách tham khảo, bảng phụ và phấn màu
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 cơ bản - Tiết 31 - Phương trình bậc nhất, bậc hai (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: Gv. Nguyễn Đình Đương
Ngày dạy: 17/11/2010
Tiết 31. §2 PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu cách giải các pt qui về dạng bậc nhất, bậc hai, pt chứa ẩn ở mẫu, pt có chứa dấu GTTĐ,
pt tích.
2. Kĩ năng
- Giải thành thạo pt ax + b = 0, pt bậc hai.
- Giải được các pt qui về bậc nhất, bậc hai.
- Biết giải pt bậc hai bằng MTBT.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp, phương tiện:
1. Phương pháp: Đàm thoại, gởi mở vấn đáp và đan xen thảo luận nhóm. Phát huy tính tích cực của học sinh
2. Phương tiện: Sách giáo viên, sách giáo khoa và sách tham khảo, bảng phụ và phấn màu
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình chứa ẩn ở mẫu
H1. Gọi học sinh nhắc lại định nghĩa GTTĐ
+ Giới thiệu VD1:
+ Hướng dẫn HS làm theo 2 cách.
+ Gọi 2 học sinh lên thực hiện
+ Gọi học sinh nhận xét bài bạn
+ Chỉnh sữa nếu học sinh nào làm sai.
+ Từ đó đưa ra nhận xét.
+ Học sinh chú ý lắng nghe và trả lời yêu cầu của giáo viên
+ Lên bảng thực hiện
+ Các em còn lại chú ý theo dõi và đưa ra nhận xét.
+ Chép vào vở
II.Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai
Nếu
1. Phương trình chứa GTTĐ
Nếu
Nếu giải phương trình chứa GTTĐ ta tìm cách khử dấu GTTĐ:
– Dùng định nghĩa
– Bình phương 2 vế.
VD1. Giải phương trình:
(1)
Cách 1:
+ Nếu x ≥ 3 thì (1) trở thành:
x – 3 = 2x + 1Þ x = – 4 (loại)
+ Nếu x < 3 thì (1) trở thành:
– x + 3 = 2x + 1Þ x = (nhận)
Cách 2:
(1)Þ (x – 3)2 = (2x + 1)2
Þ x2 – 6x + 9 = 4x2 + 4x + 1 = 0
Þ 3x2 + 10x – 8 = 0
Þ
Thử lại: x = – 4 (loại),
x =(nhận)
· Chú ý: Khi bình phương 2 vế của phương trình thì nên đặt điều kiện để 2 vế của phương trình cùng dương
+ Gv giới thiệu VD2:
+ Ta nên dùng cách nào để
giải?
+ Hướng dẫn học sinh đưa bài toán về hằng đẳng thức đáng nhở đã học
a2 – b2 = (a – b)(a + b)
+ Gọi học sinh lên bảng thực hiện
+ Gọi học sinh nhận xét bài bạn
+ Chỉnh sữa nếu học sinh làm sai
+ Qua 2 ví dụ trên gv rút ra các công thức
+ Bình phương 2 vế
+ Học sinh chú ý lắng nghe và thực hiện các yêu cầu của giáo viên
+ Lên bảng thực hiện, các em còn lại theo dõi và nhận xét bài bạn.
+ Chép vào vở
VD2. Giải phương trình:
(2)
(2) Û (2x – 1)2 = (x + 2)2
Û (x – 3)(3x + 1) = 0
Û
Þ S =
1.
Hoặc Û
2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
+ Để giải loại phương trình này thì ta phải làm gì?
+ Khi thực hiện bình phương hai vế ta chú ý đến điều kiện gì?
+ Gv giới thiệu VD3:
+ Gọi học sinh lên bảng thực hiện
+ Gọi học sinh nhận xét bài bạn
+ Chỉnh sữa nếu học sinh làm sai
+ Qua 2 ví dụ trên gv rút ra các công thức
+ Bình phương 2 vế
+ Hai vế của phương trình không âm.
+ Học sinh chú ý lắng nghe và thực hiện các yêu cầu của giáo viên
+ Lên bảng thực hiện, các em còn lại theo dõi và nhận xét bài bạn.
+ Chép vào vở
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Giải phương trình:
a) (3)
(3) Û
Û
(loại)
(nhận)
Û
Û x = 3 +
Þ S = {3 + }
b) (4)
(4) Û
Û x =
Þ S =
Dạng:
Û
V. Củng cố và dặn dò:
+ Vẽ bảng tóm tắt các trường hợp giải và biện luận pt bậc 1, giải pt bậc 2.
+ Làm các bài tập 1,2,4,6,7 nếu được làm luôn các bài còn lại ( 3,5,8) trang 62,63 SGK
File đính kèm:
- PT QUI VE BAC HAI.doc