Giáo án Đại số 10 cơ bản - Tiết 35 - Bậc nhất nhiều ẩn

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

  Nắm vững khái niệm của pt bậc nhất 2 ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và tập

 nghiệm của chúng

  Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế

 2. Kỹ năng:

  Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn.

  Giải được hệ pt bậc nhất 2 ẩn bằng PP cộng và PP thế .

  Giải được hệ pt bậc nhất 3 ẩn đơn giản( có thể dùng máy tính bỏ túi)

  Giải được 1 số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn.

  Biết dùng máy tính bỏ túi để giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn.

 3. Thái độ:

  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

II. Phương pháp

 Đàm thoại, gợi mở vấn đáp. Phát huy tính tích cực của học sinh

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, sách tham khảo, phấn màu và bảng phụ

 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi và sách tham khảo.

IV. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 cơ bản - Tiết 35 - Bậc nhất nhiều ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/11/2010 Tiết 35: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm vững khái niệm của pt bậc nhất 2 ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của chúng - Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế 2. Kỹ năng: - Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn. - Giải được hệ pt bậc nhất 2 ẩn bằng PP cộng và PP thế . - Giải được hệ pt bậc nhất 3 ẩn đơn giản( có thể dùng máy tính bỏ túi) - Giải được 1 số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn. - Biết dùng máy tính bỏ túi để giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II. Phương pháp Đàm thoại, gợi mở vấn đáp. Phát huy tính tích cực của học sinh III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, sách tham khảo, phấn màu và bảng phụ 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi và sách tham khảo. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Gv gọi 1 học sinh lên bảng nêu các cách giải 1 hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn và giải hệ pt sau: 3. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H1. Thế nào là một nghiệm của (1) H2. Tìm các cặp nghiệm của pt: 3x – 2y = 7 (mỗi nhóm chỉ ra các cặp nghiệm) H3. Xác định các điểm (1; –2), (–1; –5), (3; 1), trên mp Oxy? Nhận xét? H1. Có bao nhiêu cách giải (2)? Đó là những cách nào? Áp dụng: Giải hệ · HD học sinh nhaän nhận xét ý nghĩa hình học của tập nghiệm của (2). Yêu cầu học sinh nhắc vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): a1x + b1y = c1 (d2): a2x + b2y = c2 Nghiệm là cặp (x0;y0) thỏa mãn ax0 + by0 = c. (1; –2), (–1; –5), (3; 1), Các điểm nằm trên đường thẳng: y = Có 2 cách. Đó là phương pháp cộng đại số và phương pháp thế. Mỗi nhóm giải theo một cách Þ · (d1): a1x + b1y = c1 (d2): a2x + b2y = c2 + (d1), (d2) cắt nhau Û (2) có 1 nghiệm + (d1)//(d2) Û (2) vô nghiệm + (d1) º (d2) Û (2) vô số nghiệm 1.Phương trình bậc nhất hai ẩn Dạng: ax + by = c (1) trong đó: a, b, c là các hệ số và a2 + b2 ≠ 0 Ví dụ: Tìm các cặp nghiệm của pt: 3x – 2y = 7 Tổng quát: · Phương trình (1) luôn có vô số nghiệm · Biểu diễn hình học tập nghiệm của (1) là một đường thẳng trong mặt phẳng Oxy 2. Hệ hai phương trình bậc nhát hai ẩn · Dạng: (2) · Cặp số (x0; y0) là nghiệm của (2) Nếu nó là nghiệm của cả hai phương trình · Giải (2) ta tìm được cặp nghiệm của hệ phương trình V. Củng cố và dặn dò - Nhắc lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Chuẩn bị bài "Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tt)"

File đính kèm:

  • docPT VA HPT.doc