I Mục tiêu
a) Về kiến thức
Hiểu khái niệm bất phương trình,hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hiểu khái niệm nghiệm và miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
b)Về kĩ năng
Vẽ được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ
c)Về tư duy
Hiểu,biết và vận dụng kiến thức vào làm bài tập tìm nghiệm,biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
d)Về thái độ
Cẩn thận, chính xác
II Chuẩn bi phương tiện dạy học:
a) Thực tiển
Hoc sinh đã học đồ thị hàm số y= ax +b
Học sinh đã học bất phương trình bậc nhất một ẩn
b) Phương tiện
SGK,sách bài tập,phiếu học tập
c) Phương pháp
PP gợi mở vấn đáp
III Tiến trình bài học và các hoạt động
TIẾT1
A) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1:Vẽ đồ thị hàm số 2x+ y = 3 hay(y = 3 – 2x)
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 cơ bản Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 40, 41 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Tiết: 40, 41
§ 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I Mục tiêu
a) Về kiến thức
Hiểu khái niệm bất phương trình,hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hiểu khái niệm nghiệm và miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
b)Về kĩ năng
Vẽ được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ
c)Về tư duy
Hiểu,biết và vận dụng kiến thức vào làm bài tập tìm nghiệm,biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
d)Về thái độ
Cẩn thận, chính xác
II Chuẩn bi phương tiện dạy học:
Thực tiển
Hoc sinh đã học đồ thị hàm số y= ax +b
Học sinh đã học bất phương trình bậc nhất một ẩn
Phương tiện
SGK,sách bài tập,phiếu học tập
Phương pháp
PP gợi mở vấn đáp
III Tiến trình bài học và các hoạt động
TIẾT1
A) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1:Vẽ đồ thị hàm số 2x+ y = 3 hay(y = 3 – 2x)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần ghi
Vẽ đồ thị như đã học
Giao nhiệm vụ cho HS
Gọi HS lên bảng
Kiểm tra bài củ các HS khác.Thông qua kiểm tra kiến thức củ chuẩn bị cho bài mới
B) Bài mới
Hoạt động 2: Đn bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hoạt động 3:Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình 2x + y3
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần ghi
() chia mp ra thành 2 nữa mp
0 (0;0) ,0() và 2* 0 + 03
GV gọi HS nhận xét đồ thị hàm số
() chia mp ntn?
Nữa mp nào chứa nghiệm của 2x + y3 ?
Bài giải VD1 trang 96
Hoạt động 4:Đn miền nghiệm và quy tắc vẽ miền nghiệm trên hệ truc toạ độ
Hoạt động 5:Biểu diễn hình hoc tập nghiệm của bất phương trình -3x + 2y > 0
Hoạtđộngcủahọc sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần - HS ghi
Có 4 bước
Aùp dụng làm từng bước
Gọi HS nhắc quy tắc vẽ miềm nghiệm
GV hướng dẫn các bước tìm.
+Vẽ (d):-3x + 2y = 0
+Tìm M (x;y) ;M(d) sao cho -3x+ 2y> 0
+Nữa mp bờ (d) chứa M là miền nghiệm của bất phương trình trên
TIẾT 2
Hoạt động 6:Đn hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Tập nghiệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hoạt động 7: VD2 Biểu diễn hình học tập nghiệm hệ bất phương trình sau.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần ghi
Vẽ (đặc điểm) :3x + y = 6
Vẽ (d): x + y = 4
(d):x = 0 ( trục tung)
(d) :y= 0 ( trục hoành)
M (x;y) ,M(d), M (d), M(d), M(d) sao cho:
Gọi HS nhắc các bước tìm miền nghiệm của bất phương trình
Hương dẫn HS tìm nghiệm hệ bất phương trình
GV gọi HS lên bảng vẽ(d) , (d)
Hướng dẫn HS tìm miền nghiệm của hệ
VD 2 trang 96 SGK
Hoạt động 8: VD3 Biểu diễn hình học tập nghiệm hệ sau:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần - HS ghi
GV hướng dẫn HS biến đổi
Tìm miền nghiệm tương tự như VD2
Hoạt động 9 Aùp dụng bài toán kinh tế
Bài toán áp dụng trang 97 SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần ghi
Gọi x,y là số tấn sp loại I và loại II sản xuất trong 1 ngày ( x 0 :y 0 )
2x + 1,6y
3x + y
x + y
Ta có hệ bất phương trình
GV hướng dẫn HS giải
Đặt ẩn x,y chú ý đk gì?
Tiền lãi mỗi ngày?
Số giờ máy M làm?
Số giờ máy M làm?
Do giới hạn giờ làm của Mvà Mnên có đk gì?
Bài toán trở thành giải hệ bất phương trình 2 ẩn và tìm nghiệm (x,y) sao cho 2x + 1,6y lớn nhất
+Tìm miền nghiệm của hệ
+Tìm(x,y) trong miền nghiệm sao cho 2x + 1,6yđạt giá trị lớn nhất
Bài giải trang 97 SGK
C) Củng cố
Câu hỏi:
Quy tắc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
D) Bài tập về nhà 1,2,3 trang 99
File đính kèm:
- TIET 44-45 BAt phuong trinh bac nhat hai an.doc