1.Mục tiêu :
a) Về kiến thức : Hiểu và vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức. Trong đó lưu ý về bất đẳng thức Cô-Si và bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. Nắm được điều kiện của bất phương trình, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Hiểu được phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình. Biện luận theo tham số m để phương trình có nghiệm, hai nghiệm trái dấu .
b) Về kỹ năng : Học sinh hiểu và giải được các bài tập cơ bản của bất đẳng thức, bài tập về ý nghĩa hình học của bất đẳng thức Cô-Si. Bài tập về bất phương trình ( có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, trong dấu căn bậc hai đơn giản ), hệ bất phương trình, biện biện số nghiệm của phương trình bậc hai theo tham số m.
c) Về tư duy : Học sinh biết, hiểu, vận dụng được lý thuyết vào giải các bài tập cơ bản của các dạng trên.
d) Về thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính chính xác, và thói quen kiểm tra lại kết quả bài làm của học sinh.
2.Chuẩn bị phương tiện dạy học :
a) Thực tiển : Học sinh nắm vững kiến thức của 5 bài học trong chương IV
b) Phương tiện : Sách giáo khoa và vở bài tập được chuẩn bị ở nhà.
c) Phương pháp : Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở và hoạt động nhóm theo bàn của học sinh
3.Tiến trình bài học và các hoạt động :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 cơ bản Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 45, 46 Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Tiết: 45, 46
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
1.Mục tiêu :
Về kiến thức : Hiểu và vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức. Trong đó lưu ý về bất đẳng thức Cô-Si và bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. Nắm được điều kiện của bất phương trình, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Hiểu được phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình. Biện luận theo tham số m để phương trình có nghiệm, hai nghiệm trái dấu …..
Về kỹ năng : Học sinh hiểu và giải được các bài tập cơ bản của bất đẳng thức, bài tập về ý nghĩa hình học của bất đẳng thức Cô-Si. Bài tập về bất phương trình ( có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, trong dấu căn bậc hai đơn giản ), hệ bất phương trình, biện biện số nghiệm của phương trình bậc hai theo tham số m.
Về tư duy : Học sinh biết, hiểu, vận dụng được lý thuyết vào giải các bài tập cơ bản của các dạng trên.
Về thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính chính xác, và thói quen kiểm tra lại kết quả bài làm của học sinh.
2.Chuẩn bị phương tiện dạy học :
Thực tiển : Học sinh nắm vững kiến thức của 5 bài học trong chương IV
Phương tiện : Sách giáo khoa và vở bài tập được chuẩn bị ở nhà.
Phương pháp : Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở và hoạt động nhóm theo bàn của học sinh
3.Tiến trình bài học và các hoạt động :
TIẾT 41
Hoạt động 1 : 6 tính chất của bất đẳng thức và bất đẳng thức Cô-Si ;Thời gian 6 phút
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần ghi
* Giải bất đẳng thức đã cho
*( a > 0 ; b > 0 ) nên >0 và>0
Ta có : + 2 = 2
*+ - 2 = =
= 0
* = a = b .
*Aùp dụng bất đẳng thức Cô-Si cho hai số và
* Có thể đưa ra phương án khác
* Nhận xét về kết quả và kết luận.
*Đẳng thức xảy ra khi nào
CMR : + 2
( a > 0 ; b > 0 )
Hoạt động 2 : Tìm các giá trị của x thỏa mãn điều kiện của bất phương trình. Tìm tập xác định của hàm số. Thời gian : 8 phút
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần ghi
* 4x
* x+1
Vậy x \ ( -1 ; 0 )
*Hàm số xác định khi
> 0 > 0 > 3
TXĐ của hàm số là ( 3 ; +∞ )
*Yêu cầu học sinh nêu phương pháp
*Đại diện HS mỗi bàn nêu kết quả
*Nhận xét và kết luận
*Nhận xét và nêu phương pháp
*Sửa chữa các trường hợp sai
( nếu có )
* Nhắc lại, so sánh cách ghi các tập giá trị của x. Nhận xét.
* < 7 -
* y =
Hoạt động 3 : Giải bất phương trình chứa trong giá trị tuyệt đối . Thời gian : 6 phút
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần ghi
* | 2x – 3 |
2x – 3
Và 2x - 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
* Xem là bài tập kiểm chứng.
* Nhận xét và nêu phương pháp giải
* Hướng dẫn kiến thức
| f(x) | a hoặc
| f(x) | a với a > 0
* Nêu phương án khác bằng cách tìm nghiệm và lập bảng xét dấu
* | 2x – 3 |
Hoạt động 4 : Giải bất phương trình bằng xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Thời gian : 10 phút
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần ghi
*Tìm nghiệm của pt:
x2- 3x + 2 = 0= 1
hoặc x = 2
4 – x = 0 = 4
* Lập bảng xét dấu
x -∞ 1 2 4 +∞
x2- 3x + 2 + 0 - 0 + +
4 – x + + + 0 -
VT + 0 - 0 + -
Vậy tập nghiệm của bpt là :
x ( -∞ ; 1 ] [ 2 ; 4 )
*Giao bài tập. HS nêu phương pháp . Điều chỉnh và hướng dẫn HS giải
*Làm việc theo bàn và đọc kết quả
*Nhận xét, điều chỉnh
( nếu có ). Kết luận
*
Hoạt động 5 : Tìm giá trị của tham số m để pt có hai nghiệm phân biệt
Thời gian : 10 phút
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần ghi
* = (m-1)2+4(m2-5m+6)
= 5m2-22m+25
là tam thức bậc hai của m có hệ số của m2 là 5 > 0 và biệt số = 112-5.25 = -4 < 0
0 với mọi m và pt đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt.
* Giao bài tập và yêu cầu HS nêu phương pháp giải
* Kiểm tra lại kiến thức các hệ số a, b, c và
*Hướng dẫn , điều chỉnh các bước thực hiện trong quá trình giải
*Nhận xét và kết luận
*- x2+(m-1)x+m2-5m+6 = 0
4.Củng cố : Nêu lại phương pháp giải bất phương trình có chứa ẩn nằm trong giá trị tuyệt đối. Phương pháp giải hệ bất phương trình ( xét dấu ). Và điều kiện của tham số m để một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt hoặc hai nghiệm trái dấu. Thời gian : 4 phút
5.Bài tập về nhà : Gồmcác bài 2, 3, 4, 15, 17 trang 107 và 108 . Thời gian : 1 phút
File đính kèm:
- TIET 50-51 ON TAP CHUONG.doc