Giáo án Đại số 10 Hàm số bậc hai (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

 

1. Kiến thức:

- HS hiểu quan hệ giữa đồ thị của hàm số:

 y = ax2 + bx +c và đồ thị hàm số y = ax2

- Năm được các tính chất của hàm số bậc hai

- Tính được số nghiệm của phương trình trùng phương.

2. Kỹ năng:

 Khi cho một hàm số bậc hai HS biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol (đồ thị hàm số bậc hai đã cho)

 

3. Tư duy:

 - Hiểu được các bước tịnh tiến parabol y = ax2 được đồ thị hàm số

 y = ax2 + bx + c.

 - Biết xác định được đỉnh, trục đối xứng của parabol (đồ thị của hàm số bậc hai)

4. Thái độ

- Biết được toán học có tính ứng dụng trng thực itễn

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, thao tác tư duy nhanh chóng.

 

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

1. Thực tiễn:

- HS đã học cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở lớp 9

- HS đã học bài đại cương về hàm, về phép biến đổi đồ thị.

2. Phương tiện:

 - Các phiếu kiểm tra trắc nghiệm, máy chiếu overhand

 - Mô hình về parabol trong thực tiễn.

 

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3214 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Hàm số bậc hai (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hàm số bậc hai (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu quan hệ giữa đồ thị của hàm số: y = ax2 + bx +c và đồ thị hàm số y = ax2 - Năm được các tính chất của hàm số bậc hai - Tính được số nghiệm của phương trình trùng phương. 2. Kỹ năng: Khi cho một hàm số bậc hai HS biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol (đồ thị hàm số bậc hai đã cho) 3. Tư duy: - Hiểu được các bước tịnh tiến parabol y = ax2 được đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c. - Biết xác định được đỉnh, trục đối xứng của parabol (đồ thị của hàm số bậc hai) 4. Thái độ - Biết được toán học có tính ứng dụng trng thực itễn - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, thao tác tư duy nhanh chóng. II. chuẩn bị phương tiện dạy học. 1. Thực tiễn: - HS đã học cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở lớp 9 - HS đã học bài đại cương về hàm, về phép biến đổi đồ thị. 2. Phương tiện: - Các phiếu kiểm tra trắc nghiệm, máy chiếu overhand - Mô hình về parabol trong thực tiễn. III. Phương pháp dạy học Dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động A. Các hoạt động chủ yếu Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm nhằm kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề cho bài mới Hoạt động 2: Phát biểu định nghĩa hàm số bậc hai và tập xác định của nó. Hoạt động 3: Nhắc lại dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a ạ 0) (P0). Hoạt động 4: Suy ra dạng đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a ạ 0) (P1). Hoạt động 5: Xác định đỉnh và trục đối xứng, hướng lõm, lồi của (P1). Hoạt động 6:Kkết luận tổng quát và nêu cách vẽ trực tiếp parabol y = ax2 + bx + c Hoạt động 7: Củng cố kiến thức thông qua ccs bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập tự luận. Hoạt động 8: bài tập về nhà B. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: Mỗi hình vẽ dưới đây là đồ thị của một hàm số. Hãy viết tương ứng giữa mỗi chữ in hoa A, B, C, D với một trong các hàm số: (1); (2); (3); (4). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Nhận phiếu học tập Tìm phương án nhanh nhất. Nhóm trình bày kết quả (cử trước nhóm) Chỉnh sửa hoàn thiện Ghi nhận kiến thức GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm có phương án (đáp án) nhanh nhất lên trình bày kết quả. Nhắc lại kiến thức củ qua bài tập. Đặt vấn đề vào bài mới Khai triển các hàm trên Đồ thị A của hàm số (2), B ứng với (3), C ứng với (1), D ứng với (4). 2. Bài mới Hoạt động 2: Hãy phát biểu hàm số bậc hai? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Dựa vào đặt vấn đề ở bài tập và đọc sách chuẩn bị bài phát biểu định nghĩa hàm số bậc hai. Tập xác định của hàm số bậc hai. Ghi nhận kiến thức Gọi 1 HS phát biểu Chỉnh sửa chính xác định nghĩa. Ghi bảng nội dung chính Cho HS xác định tập xác định của hàm số bậc hai Đặt vấn đề để HS thấy hàm số y = ax2 là trường hợp đặc biệt của hàm số y = ax2 +bx + c 1.Định nghĩa: Hàm số bậc hai là hàm số cho bằng biểu thức có dạng y = ax2 + bx + c trong đó có a, b, c là những hằng số với a ạ 0 Tập xác định R. x y -2 2 8 O x y y = x2 O y = 2x2 x y I1 8 O (P0) (P) (P1) q p Hoạt động 3: Nhắc lại hình dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0)? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Nghe hiểu nhiệm vụ Tìm đáp án nhanh nhất Trình bày kết quả Chỉnh sửa và ghi nhận kiến thức. Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ thông qua hai đồ thị hàm số y = 2 x2 và y = - x2 Đồ thị hàm số y = ax2 là một parabol? Đỉnh của parabol? Trục đối xứng? Hướng lõm trong cá trường hợp a > 0 và a < 0? Đặt vấn đề cho mạch kiến thức sau. 2. Đồ thị hàm số bậc hai. a) Đồ thị hàm số: y = ax2 (a ạ 0) Đồ thị hàm số y = ax2 là một parabol (P0) có đỉnh là gốc toạ độ(0,0) Trục đối xứng là trục tung (P0) hướng lõm lên trên khi a > 0 và xuống dưới khi a < 0 Hoạt động 4: Từ đồ thị y = ax2 (a ạ 0)? Có thể suy ra đồ thị hàm số: y = ax2 + bx + c (a ạ 0). Bằng các phép tịnh tiến đồ thị nào? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Biến đổi: y = ax2 + bx + c = a(x+)2 - Nhận xét tìm các phép biến đổi đồ thị từ đồ thị y = ax2 đến đồ thị y = a(x+)2 - Ghi nhận kiến thức Hướng dẫn HS biến đổi vế trái của hàm số về dạng có thể nhận ra được các phép biến đổi đồ thị. Hướng dẫn HS nhận ra phép biến đổi đồ thị . Chỉnh sửa và đưa ra nhận xét gọn nhất. Hình vẽ riêng. b). Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ạ 0) Ta biết: y = ax2 + bx + c = a(x+)2 - nếu đặt D = b2 - 4ac, p = ; q = ta có: y = a(x - p)2 + q Gọi (P0) là đồ thị hàm số y = ax2 (P1) là đồ thị hàm số y = a(x - p)2 (tịnh tiến P0 sang trái, phải |q| đơn vị) x y -1 1 2 O Phiếu học tập số 1 Cho đồ thị hàm số y = 2x2 có dạng: Và cho 4 hàm số sau: (1) : y = 2(x-1)2 (2) : y = 2x2 + 2 (3) : y = 2(x + 1)2 (4) : y = 2(x-1)2 + 2 x y 3 O x y 4 O 1 x y 2 O 1 x y 2 O -1 Mỗi hình vẽ dưới đây là đồ thị của một hàm số. Hãy viết tương ứng mỗi chữ in hoa A, B, C, D với một trong các hàm số (1), (2), (3), (4) Phiếu học tập số 2 Cho các hàm số sau: a) y = -x 2 - 3 b) y = (x - 3)2 c) y = x2 + 1 d) y = - 3x - 12x + 9 Hãy mô tả đồ thị của mỗi hàm số trên bằng cách điền vào chỗ (...) - Đỉnh pharabol là điểm có toạ độ ... - Parabol có trục đối xứng la đường thẳng ... - Parabol có bề lõm hướng (lên trên, xuống dưới)... Phiếu số 3. Cho parabol có đồ thị y = ax2 + c, y nhận giái trị bằng 3 khi x = 2 và có giá trị nhỏ nhất là -1, Vậy 2 số a và c là: A. B. C. D. Hoạt động 5: Từ parabol (P0) hãy xác định đỉnh, trục đối xứng và hướng lõm của parabol (P). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Nghe hiểu nhiệm vụ Xác định toạ độ đỉnh I của parabol (P). Xác định trục đối xứng của (P). Xác định hướng lỗi lõm của (P). Gọi 1 hoặc 2 HS trả lời và nhận xét. Chỉnh sửa và đưa ra nhận xét ngắn gọn chính xác. Đưa ra kết luận. Đặt vấn đề cho cách vẽ parabol y = ax2 + bx +c trực tiếp. Kết luận: Đồ thị hàm số y= ax2 + bx +c (a ạ 0) là một parabol, nhận đường thẳng x = làm trục đối xứng, có đỉnh I(:) và hướng lên trên khi a > 0, xuống dưới khi a < 0. Cách vẽ trực tiếp parabol y = ax2 + bx +c (SGK). Hoạt động 7: Hãy tìm toạ độ đỉnh, trục đối xứng và hướng lõm của các đồ thị hàm số sau: a) y = - x2 - 3 c) y = - x2 +1 b) y = (x - 3)2 d) y = - 3x2 - 12x + 9 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Tìm toạ độ đỉnh. Tìm phương tình trục đối xứng. Phân công: - Nhóm 1 + 2 làm câu a, b - Nhóm 3 + 4 làm câu c,d Cho HS lên trình bày kết quả. Chỉnh sửa. a) Đỉnh I(0, -3), trục đối xứng Oy. b) Đỉnh I(3, 0), trục đối xứng x = 3. c) Đỉnh I(0, 1), trục đối xứng Oy. d) Đỉnh I(-2, ), trục đối xứng x = 2. Hoạt động 8: 3. Củng cố: * Câu hỏi 1: Nhận dạng đồ thị y = ax2 + bx + c (a ạ 0), nêu cách vẽ trực tiếp đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ạ 0) (không qua đồ thị y = ax2 ) * Câu hỏi 2: Phiếu học tập 3. 4. Bài tập về nhà: Bài tập 27, 28, 29, 30 (SGK Trang 58, 59) hàm số bậc hai ( T2 ) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hiểu và ghi nhớ bảng biến thiên, sự biến thiên của hàm số bậc hai. - Hiểu quan hệ giữa đồ thị và sự biến thiên của hàm số bậc hai 2. Về kỹ năng: - Lập được bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai - Từ đồ thị xác định được sự biến thiên của hàm số 3. Về tư duy: - Hiểu được mối quan hệ giữa đồ thị và bảng biến thiên. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: - Học sinh được học về bảng biến thiên, sự biến thiên của một hàm số. - Học sinh có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ạ 0) 2. Phương tiện: - Bảng vẽ các đồ thị. - Phiếu học tập . - Bảng thể hiện nội dung định lý. III. Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: Dưới sự tổ chức của GV, HS tham gia vào các hoạt động tư duy để lĩnh hội kiến thức mới, rèn luyện và hình thành các kỹ năng. Bài học được thông qua 5 hoạt động cơ bản: HĐ1: Hỏi bài cũ. HĐ2: Dựa vào đồ thị phát hiện và phát biểu định lý. HĐ3: Nhận dạng và thể hiện định lý. HĐ4: Vận dụng định lý, rèn luyện kỹ năng giải toán. HĐ5: Củng cố, khắc sâu kiến thức. Củng cố toàn bài học. 1.Hoạt động 1: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe, hiểu - Thực hiện nhiệm vụ. - Trình bày câu trả lời ( Một số học sinh đại diện cho từng nhóm thảo luận ) - Cho biết mối quan hệ và sự biến thiên của hàm số ? - Nêu dạng đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c khi a > 0 ? a < 0 ? - Chính xác kiến thức chuyển tiếp vào bài 2. Hoạt động: Dựa vào đồ thị phát hiện và phát biểu định lý Hoạt động của học sinh Hoạt động củagiáo viên - Khi a > 0 Trên khoảng: (-Ơ; ) đồ thị hàm số đi xuống từ trái qua phải Trên khoảng: (; +Ơ ) đồ thị hàm số đi lên từ trái qua phải - Nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c Khi a > 0 trên (-Ơ;) và (;+Ơ) - Trình bày nhận xét khi a < 0 - Nêu nhận xét tương tự khi a < 0? - Thực hiện trình bày bảng biến thiên - Thể hiện nhận xét trên bởi bảng biến thiên Từ bảng biến thiên, nhận xét sự biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c (a ạ 0) trên các khoảng (-Ơ; ) và (; +Ơ ) Yêu cầu học sinh phát biểu thành nội dung định lý 3. Hoạt động 3: Nhận dạng và thể hiện định lý Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, giải các ví dụ sau: Ví dụ 1: Cho hàm số y = -x2 – 8x +-1 Kết luận nào sau đây đúng ? A. Hàm số đồng biến ( -Ơ; 0 ) và nghịch biến trên ( 0; +Ơ ) B. Hàm số nghịch biến ( -Ơ; - 4 ) và nghịch biến trên (- 4; +Ơ ) C. Hàm số đồng biến ( -Ơ; - 4 ) và nghịch biến trên (- 4; +Ơ ) D. Hàm số nghịch biến ( -Ơ; - 4 ) và đồng biến trên (- 4; +Ơ ) Ví dụ 2: Tìm a để hàm số y = ax2 – 3x +4 đồng biến trên ( ; +Ơ ) và nghịch biến ( -Ơ; ). Hoạt động của học sinh Hoạt động củagiáo viên - Nghe, hiểu, nhận nhiệm vụ. - Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm - Phát phiếu học tập cho học sinh (Ví dụ 1 ) - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả Ví dụ 1: Đáp án C Ví dụ 2: a = - Yêu cầu học sinh giải thích ví dụ 1 và trình bày lời giải ví dụ 2 4. Hoạt động 4: Vận dụng định lý, rèn luyện kỹ năng giải toán Học sinh thực hiện giải bài toán sau: Bài toán 1: Cho hàm số y = -x2 +6x –5 có đồ thị là Parabol ( P ). Tìm tọa độ đỉnh phương trình trục đối xứng. áp dụng định lý suy ra sự biến thiên của hàm số đã cho. Vẽ Parabol ( P ). Vẽ đồ thị hàm số y = . Từ đó nhận xét sự biến thiên của hàm số này. Hoạt động của học sinh Hoạt động củagiáo viên - Nghe, hiểu, nhận nhiệm vụ. - Học sinh trình bày kết quả + Đỉnh I (3; 4) + Phương trình trục đối xứng: x = 3 ị Hàm số đồng biến ( -Ơ; 3); nghịch biến ( 3; +Ơ) + Vẽ ( P ) + Vẽ đồ thị hàm số y = - Nêu đề bài bài toán 1 - Yêu cầu 3 học sinh định hướng lời giải cho các câu a, b, c - Học sinh thực hiện giải toán hoàn thiện lời giải - Yêu cầu học sinh vẽ các đồ thị, gọi 2 học sinh trình bày trên bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích chi tiết cách vẽ các đồ thị hàm số y = từ đó vận dụng xét sự biến thiên? 5. Hoạt động 5: Củng cố bài Thông qua bài toán 2 sau đây, giáo viên hướng dẫn học sinh để qua đó củng cố toàn bài học Bài toán 2: Nhận xét nào sau đây là đúng? Giải thích? Đồ thị hàm số y = ax2 ( a ạ 0) có toạ độ đỉnh cố định khi a thay đổi Đồ thị hàm số y = ax2+bx+c ( a ạ 0) có toạ độ đỉnh cố định khi a,b,c thay đổi Cho tập K è R, khi K ạ F. Hàm số y = ax2+bx+c ( a ạ 0) luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên K. Hàm số y = ax2+bx+c ( a ạ 0) luôn nghịch trên (-Ơ; ) và đồng biến (; +Ơ ) Đồ thị hàm số y = ax2+bx+c ( a ạ 0) luôn có một trục đối xứng song song với trục Oy. Đồ thị hàm số bậc 2 hướng bề lõm lên trên khi a < 0 Đồ thị hàm số y = , ( a ạ 0) luôn nằm phía dưới trục Ox "a > 0, ta có ax2+bx+c Ê ; "xẻ R với D = b2 – 4ac "a > 0, ta có; "x1, x2 ẻ(-Ơ; ), x1ạ x2 và f(x) = ax2+bx+c( a ạ 0) Giáo viên: Yêu cầu các nhóm học sinh trả lời Học sinh: Từng nhóm đưa ra kết luận và giải thích Giáo viên: Củng cố toàn bài thông qua sự chính xác hoá các kết luận ở bài toán 2 6. Hoạt động 6: Hướng dẫn bài tập về nhà - Làm các bài tập còn lại của bài học - Chuẩn bị các bài tập tiết luyện tập. Hàm số bậc hai (T3) I. Mục tiêu: Qua các bài học học sinh cần nắm 1. Về kiến thức: - Hiểu quan hệ giữa đò thị và hàm số y=ax2+bx+c và đồ thị của hàm số y=ax2 - Hiểu và ghi nhớ các tính chất về đỉnh, trục đối xứng, hướng bề lõm và biết cách vẽ parabol y=ax2+bx+c 2. Về kỹ năng: - Khi cho 1 hàm số bậc 2, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol (đồ thị hàm số bậc hai ấy) - Vẽ thành thạo các paraboldạng y=ax2+bx+c bằng cách xác định đỉnh, trục dối xứng và một số diểm khác - Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đồthị của hàm số bậc hai 3. Về tư duy: - Hiểu được định nghĩa hàm số bậc hai - Hiểu được các tính chất liên quan đến hàm số bậc hai 4. về thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tỷ mỉ II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Học sinh đã làm quen với hàm số y= ax2 (aạ0) đã học ở lớp 9 2. Phương tiện: Tranh vẽ minh hoạ đồ thị, bảng mica thực hiện phép tịnh tiến III. Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động hoạc tập của giờ học 2. Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa hàm số bậc hai HĐ của giáo viên HĐcủa học sinh Ghi bảng Hoạt động TP1: Nêu định nghhĩa Định nghĩa Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa SGK Đọc định nghĩa SGK Hàm số bậc hai là hàm số được cho bằng biểu thức có dạng: y=ax2+bx+c; a, b, c là hằng số với a ạ 0 Yêu cầu học sinh ghi nhớ biểu thức của hàm số bậc hại Ghi nhớ biểu thức Hoạt động TP2: Cũng cố định nghĩa Yêu cầu học sinh nhấn mạnh điều kiện của a thông qua việc trả lời VD1 Trả lời câu hỏi VD1, nhấn mạnh điều kiện aạ 0 VD1: Biểu thức y=(m+1)x2+x+2 có phải là hàm số bậc hai không? Yêu cầu học sinh tìm TXĐ của hàm số bậc hai Tìm TXĐ TXĐ: R Với b=c=0, yêu cầu học sinh nhận dạng đồ thị hàm số tương ứng Nhận dạng đồ thị y= ax2 (aạ 0) Hàm số y=ax2(aạ0) mà ta đã học là trường hợp riêng của hàm số bậc hai Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số bậc hai Hoạt động TP1: Nhắc lại về đồthị hàm số y=ax2(aạ 0) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Yêu cầu học sinh nhắc lại về tên gọi đồ thị hàm số y=ax2(aạ 0) (chú ý viết chính xác) Thực hiện yêu cầu viết chính xác tên gọi Nhắc lại về đồthị hàm số y=ax2 (aạ 0) đồ thị hàm số y=ax2 (aạ 0) là 1 parabol (Po) Giúp học sinh nắm vững những đặc điểm của parabol bằng cách quan sát những Vd cụ thể trong SGK trên bảng phụ Quan sát đồ thị của các VD VD: Quan sát hình 216, 217 SGK Thông qua VD yêu cầu học sinh nhắc lại về đỉnh, trục đối xứng, bề lõm của parabol (Po) giúp học sinh nắm vững hơn bằng cách xác định cụ thể trên hình vẽ Thực hiện yêu cầu: Dựa vào đồ thị tái hiện kiến thức (Po) có các đặc điểm sau: 1. Đỉnh của (Po) là gốc toạ độ 0. 2. Parabol (Po) có trục đối xứng là trục tung. 3. Parabol (Po) hướng bề lõm lên trên khi a > 0 và xuống dưới khi a < 0 Hoạt động TP2: Kiến thức về đồ thị hàm số y= ax2+bx+c (aạ 0) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Yêu cầu học sinh phân tích hàm số làm xuất hiện ? Thực hiện yêu cầu a x2 +bx+c = a a Đặt D =b2-4ac;p=-; q= hàm số có dạng:y=a(x-p)2+q Gọi (Po) là parabol y=ax2 (aạ0). Dùng bảng mica tịnh tiến (Po) sang phải p đơn vị nếu p>0 sang trái đơn vị nếu p<0 (cụ thể với trường hợp p = -2 và p = 2) yeu cầu học sinh quan sát Quan sát hoạt động dịch chuyển parabol (Po) Yêu cầu học sinh nhận xét dạng đồ thị của hàm số sau khi dịch chuyển Đồ thị (P1) sau khi dịch chuyển giống hệt parabol (Po) Yêu cầu học sinh cho biết phương trình của (P1) Phương trình của (P1): y=a(x-p)2 Yêu cầu học sinh quan sát kỹ đồ thị trả lời H1 trong SGK (Cụ thể bằng 2 trường hợp của p) Đỉnh I1 (p,0) phương trình trục đối xứng x=p Dùng bảng mica tịnh tiến (P1) lên trên q đơn vị nếu q>0, xuống dưới đơn vị nếu q<0 (Cụ thể trường hợp q=2 và q=-2). Yêu cầu học sinh quan sát Quan sát hoạt động dịch chuyển (P1) Yêu cầu học sinh nhận xét dạng đồ thị của hàm số sau khi dịch chuyển Đồ thị (P2) sau khi dịch chuyển giống hệt parabol(Po) Yêu cầu học sinh cho biết phương trình của (P2) Phương trình của (P2) y=a(x-p)2+q Yêu cầu học sinh quan sát kỹ đồ thị trả lời H2 trong SGK (Có thể bằng 2 trường hợp đã nêu) Đỉnh I (p,q) phương trình trục đối xứng x=p Từ những kiến thức trên, yêu cầu học sinh có kết luận về dạng đồ thị hàm số y=ax2+bx+c (aạ0) toạ độ đỉnh, phương trình trục đối xứng Thực hiện yêu cầu (Chú ý p =- q = - Nhấn mạnh cho học sinh về dạng đồ thị (P) "giống hệt" (Po). Từ đó yêu cầu học sinh nhận xét bề lõm parabol (P) Nếu a > 0 parabol (P) có bề lõm hướng lên trên và ngược lại Ghi bảng: Kết luận Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c (aạ0) là một parabol có đỉnh I nhận đường thẳng x=làm trục đối xứng và hướng bề lõm lên trên khi a > 0, xuống dưới khi a < 0 Hoạt động TP3: Hoạt động cũng cố kiến thức đồ thị hàm số: y = ax2+bx +c (aạ0) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 SGK Đọc hiểu yêu cầu bài toán Chia học sinh thành 3 nhóm, thảo luận tìm kết quả Hoạt động nhóm: Thảo luậnn tìm kết quả bài toán Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn Đại diện nhóm trình bày, đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của bạn Sữa chữa sai lầm Phát hiện sai lầm và sữa chữa Chính xác hoá kết quả và ghi kết quả lên bảng Khớp đáp số với giáo viên Ghi bảng: Kết quả a. Đỉnh (0,-3) trục đối xứng là trục tung, parabol có bề lõm hướng xuống dưới b. Đỉnh (3,0) trục đối xứng là đường thẳng x=3, parabol có bề lõm hướng lên trên c. Đỉnh (0,1) trục đối xứng là đường thẳng x=0, parabol có bề lõm hướng lên trên d. Đỉnh (-1,0) trục đối xứng là đường thẳng x=-1, bề lõm hướng xuống dưới Hoạt động TP4: Hiểu và ghi nhớ cách vẽ parabol y=ax2+bx+c (aạ0) Các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giải thích cho học sinh từng bước đề vẽ parabol y=ax2+bx+c (aạ0) - Tiếp thu và hiểu kiến thức - Yêu cầu học sinh đứng lên đọc lại phần chữ in nghiêng trong SGK - Thực hiện yêu cầu của giáo viên - Yêu cầu học sinh ghi nhớ các bước vẽ - Ghi nhớ nội dung kiến thức HĐTP 5: Hoạt động rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc hai Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Đưa ra VD, yêu cầu học sinh đọc kỹ, xác định nhiệm vụ Đọc hiểu yêu cầu bài toán VD: Vẽ đồ thị hàm số y=-x2+4a-3 Yêu cầu học sinh xác định đỉnh parabol cần vẽ Sử dụng công thức toạ độ đỉnh I Đỉnh I (2,1) Yêu cầu học sinh xác định trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol Sử dụng công thức: Đường thẳng x=- làm trục đối xứng, a < 0 Trục đối xứng là đường thẳng x=2, bề lõm hướng xuống dưới Yêu cầu học sinh xác định một số điểm cụ thể của parabol Tìm một số điểm cụ thể và giao điểm với các trục Giao điểm với trục tung (0,-3), trục hoành (1;0),(3,0). Điểm đối xứng (0,-3) là (4,-3) Yêu cầu học sinh "nối" các điểm đó lại để được parabol Thực hiện yêu câu theo sự hướng dẫn của giáo viên Vẽ đồ thị (P) -3 y x 1 1 2 4 0 3 Hoạt động 3: Cũng cố toàn bài Câu hỏi 1: Em hãy cho biết các nội dung cơ bản đã được học Câu hỏi 2: Theo em trọng tâm bài học là gì? Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài và ra bài tập về nhà Qua bài học các em cần: - Nhận biết được hàm số bậc hai - Cho 1 hàm số bậc hai, biếtcách xác định toạ độ đỉnh parabol tươngứng , phương trình trục đối xứng, hướng bề lõm - Thành thạo kỹ năng vẽ đồ thị hàm sô bậc hai. Làm các bài tập liên quan trong SGK

File đính kèm:

  • docHam So bac 2.doc