Giáo án Đại số 10 Hàm số bậc nhất (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

 Qua bài học học sinh cần nắm:

 

1. Về kiến thức:

- Tái hiện và củng cố về hàm số bậc nhất đã học ở lớp dưới.

- Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng và hàm số dạng chỉ là trường hợp riêng.

2. Về kỹ năng:

 - Thành thạo các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.

- Biết vận dụng tính chất của hàm số bậc nhất trong từng khoảng đặc biệt là hàm số .

 

3. Tư duy:

 - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trong từng khoảng và sự biến thiên của nó, biết quy lạ về quen.

 

4. Thái độ

- Cẩn thận, chính xác, tích cực chiếm lĩnh kiến thức.

 

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

1. Thực tiễn:

- HS đã học về hàm số bậc nhất, bậc hai đơn giản ở THCS.

- Đã học phép tịnh tiến song song với trục toạ độ.

2. Phương tiện:

 - Chuẩn bị bảng kết quả của từng hoạt động, phiếu học tập, Máy chiếu, giấy trong.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Hàm số bậc nhất (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hàm số bậc nhất. (T1) I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm: 1. Về kiến thức: - Tái hiện và củng cố về hàm số bậc nhất đã học ở lớp dưới. - Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng và hàm số dạng chỉ là trường hợp riêng. 2. Về kỹ năng: - Thành thạo các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. - Biết vận dụng tính chất của hàm số bậc nhất trong từng khoảng đặc biệt là hàm số . 3. Tư duy: - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trong từng khoảng và sự biến thiên của nó, biết quy lạ về quen. 4. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, tích cực chiếm lĩnh kiến thức. II. chuẩn bị phương tiện dạy học. 1. Thực tiễn: - HS đã học về hàm số bậc nhất, bậc hai đơn giản ở THCS. - Đã học phép tịnh tiến song song với trục toạ độ. 2. Phương tiện: - Chuẩn bị bảng kết quả của từng hoạt động, phiếu học tập, Máy chiếu, giấy trong. III. Phương pháp dạy học - Cơ bản sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động A. Các hoạt động của tiết học. * Các tình huống học tập. 1. Tình huống 1: Nhắc lại về hàm số bậc nhất. Hoạt động1: Định nghĩa về hàm số bậc nhất cho ví dụ minh hoạ. Hoạt động 2: Phát biểu định lý về chiều biến thiên của hàm số bậc nhất từ đó lập bảng biến thiên. Hoạt động 3: Nêu hình dạng đồ thị hàm số bậc nhất đặc điểm của nó. Hoạt động 4: Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): y = ax + b. (d2): y = a’x + b’. Hoạt động 5: Củng cố kiến thức cũ qua bài tập: Cho hàm số y = 2x + 4 (1) a. Vẽ đồ thị và mô tả đồ thị hàm số (1). b. Đồ thị hàm số (1) được suy ra đồ thị hàm số nào? 2. Tình huống 2: Hàm số bậc nhất trong từng khoảng. GV nêu vấn đề thông qua bit tập: vẽ đồ thị hàm số: Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét đặc điểm của hàm số y = f(x) từ đó suy ra khái niệm hàm số bậc nhất trên từng khoảng. * Hoật động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x) từ đó suy ra phương pháp tổng quát. * Hoạt động 3: Từ đồ thị cho biết tập xác định, lập bảng biến thiên và tìm giá trị lớn nhất. 3. Tình huống 3: Đồ thị và sự biến thiên của hàm số * Hoạt động 1: Nêu định nghĩa hàm số khẳng định nó là trường hợp riêng của hàm số bậc nhất trong từng khoảng. * Hoạt động 2: Cho hai nhóm học sinh làm ví dụ. VD1: Vẽ đồ thị hàm số y = và lập bảng biến thiên. VD2:Vẽ đồ thị hàm số và lập bảng biến thiên. * Hoạt động 3: Từ hai ví dụ suy ra đồ thị và sự biến thiên của hàm số , nhận xét cách vẽ khác. B. Tiến trình bài mới. 1. Bài cũ: Lồng vào các hoạt động của bài học. 2. Bài mới: * Tình huống 1: Nhắc lại về hàm số bậc nhất. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chia 5 nhóm HS từ HĐ1 đến HĐ5 tương ứng với 5 phiếu học tập. - Phát phiếu học tập cho 5 nhóm HS. - Theo dõi hoạt động của các nhóm hướng dẫn khi cần thiết. - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày lời giải. - Gọi đại diện nhóm khác đứng lên nhận xét. - GV sửa sai sót, chính xác hoá kết quả - Chú ý cho HS ở hoạt động 5 * Tính đồng biến của đồ thị hàm số , hệ số góc. * Đặc điểm của đồ thị hàm số. * Đặc biệt nó có thể được suy ra từ một hàm số bậc nhất khác qua phép tịnh tiến song song với các trục toạ độ. - Năm nhóm học sinh nhận nhiệm vụ. - Nghe hiểu câu hỏi. - Thảo luận trả lời vào phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày trên máy chiếu. - Đại diện nhóm khác nhận xét tính đúng sai. - HS ghi nhận kiến thức được củng cố. * Tình huống 2: Hàm số bậc nhất trong từng khoảng. BT: ví dụ 2 (SGK). Hoạt động 1: Nhận xét đặc điẻm hàm số y = f(x). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - H1: Hàm số đã cho có phải hàm số bậc nhất không? - khẳng định y = f(x) là một ví dụ của hàm số bậc nhất trên từng khoảng. - H2: Nêu khái niệm hàm số bậc nhất trên từng khoảng? - Nghe hiểu câu hỏi. - Tìm câu trả lời. - Khái quát thành định nghĩa . - trả lời vào phiếu . Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x). Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Gợi ý. - Gọi học sinh trình bày kết quả - Vẽ đồ thị các hàm số bậc nhất được tạo thành. - Gọi một HS trình bày kết quả. - Sửa sai, chính xác hoá kết quả. - Bằng bảng phụ suy ra phương pháp vẽ tổng quát. - Nghe hiểu câu hỏi. - Tìm lời giải và ghi kết quả vào phiếu trả lời trắc nghiệm. - vẽ đồ thị hàm số trên cùng txđ và trên cùng hệ trục toạ độ. - Trình bày lời giải. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3: Từ đồ thị cho biết tập xác định, lập bảng biến thiên và tìm giá trị lớn nhất. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi HS trình bày kết quả. - Gọi HS khác nhận xét. - Sửa sai, chính xác hoá kết quả. - Cho hoc sinh ghi nhận kiến thức. - Nghe hiểu câu hỏi. - Tìm câu trả lời. - HS khác nhận xét đúng sai. Bảng biến thiên. * Maxf(x) = f(5) = 4. * Tình huống 3: Đồ thị và sự biến thiên của hàm số . Hoạt động 1: Nêu đặc điểm của hám số . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gợi ý cho HS đưa về hàm số quen thuộc. - Cho HS ghi nhận kiến thức. - Nghe hiểu câu hỏi. - là hàm số bậc nhất trong từng khoảng. Nên nó là một trường hợp riêng của hàm số bậc nhất. Hoạt động2 và 3: Làm ví dụ 2 và ví dụ 3 trong SGK, rút ra nhận xét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vẽ đồ thị của hàm số và lập bảng biến thiên, tìm Min, Max của hàm số đó? a. y = , b. - Cho HS ghi nhận kiến thức. - Gọi HS lên trình bày kết quả. - Cho HS nhận xét kết quả. - Sửa sai và chính xác hoá kết quả. - Nêu cách vẽ. - Nêu cách suy ra bảng biến thiên từ đồ thị. - Nhận xét đồ thị của hàm nằm phía trên trục ox gồm 2 nữa đường thẳng và nhận đường thẳng x= làm trục đối xứng. - Chú ý cho học sinh cách vẽ khác. - Nghe hiểu câu hỏi. - là hàm số bậc nhất trong từng khoảng. Nên nó là một trường hợp riêng của hàm số bậc nhất. - Trình bày kết quả. Bảng biến thiên: - Miny = y(0) = 0 Bảng biến thiên: - Miny = y(2) = 0 * Củng cố toàn bài: - Nhớ lại về hàm số bậc nhất biết kháI niệm hàm số bậc nhất trong từng khoảng. - Vận dụng tính chất của hàm số bậc nhất vẽ đồ thị và xét sự biến thiên của hàm số bậc nhất trong từng khoảng đặc biệt là hàm số . * Bài tập: Về làm bài tập 17, 18, 19, trang 51 và 52 (SGK đại số 10 nâng cao).

File đính kèm:

  • docHam So bac nhat.doc