A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- - Trình bày một cách chính xác các khái niệm và kí hiệu lôgích mà ta đã gặp trong các chương trình đã học ở lớp dưới và sẽ được dùng từ nay về sau.
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác , biết sử dụng các khái niệm về mệnh đề một cách chính xác
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bài soạn,thước thẳng,dụng cụ giảng dạy.
- Học sinh: Soạn bài,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 1 Mệnh đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5/9/2001
Tiết chương trình:1
Tên bài dạyÏ MỆNH ĐỀ
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Trình bày một cách chính xác các khái niệm và kí hiệu lôgích mà ta đã gặp trong các chương trình đã học ở lớp dưới và sẽ được dùng từ nay về sau.
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác , biết sử dụng các khái niệm về mệnh đề một cách chính xác
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài soạn,thước thẳng,dụng cụ giảng dạy.
Học sinh: Soạn bài,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: không
3/ Nội dung bài mới:
Khái niệm mệnh đề:
Mệnh đề là một phát biểu khẳng định một sự kiện nào đó, sao cho khẳng định đó nhận một trong hai giá trị “ đúng” hay “ sai”.
VD: “ số 5 chia hết cho 3” là mệnh đề sai.
“Paris là thủ đô nước Pháp”: là mệnh đề đúng .
“ các bạn im đi không là mệnh đề”
II/ Phủ định của mệnh đề :
Cho mệnh đề A kí hiệu, phủ định của mệnh đề A kí hiệu là .
VD: “ 2 không là số nguyên tố” = A
= “ 2 là số nguyên tố”
Nếu A đúng thì sai. Nếu A sai thì đúng.
III/ Phép kéo theo và phép tương đương:
1/ Phép kéo theo:
A = “ Tam giác ABC là tam gíac đều”
B = “ Tam giác ABC có ba góc bằng nhau”
C = “ Nếu tam giác ABC là đều thì tam giác đó có ba góc bằng nhau”
Mệnh đề C gọi là mệnh đề kéo theo, kí hiệu: AÞB
Nếu A đúng và B đúng thì AÞB đúng. Nếu A đúng và B sai thì AÞB sai.
TD: A = “–5 > -6” .B= “ (-5)2 > (-6)2. A là mệnh đề đúng B al mệnh đề sai, do đó AÞB sai
2/ Phép tương đương:
Nếu AÞB đúng và BÞA đúng thì A tương đương B.
Kí hiệu: ẢB.
IV/ Mệnh đề chứa biến, các kí hiệu ", $:
1/ Mệnh đề chứa biến: là phát biểu có chứa biến, khi cho biến một giá trị cụ thể thì phát biểu ấy là một mệnh đề.
Phương trình và bất phương trình là những mệnh đề chứa biến.
2/ Kí hiệu phổ biến " và kí hiệu tồn tại $:
Kí hiệu " nghĩa là với mọi thường gắn với các biến trong mệnh đề chứa biến.
TD: “" xR, x+1 > 2x” Mệnh đề sai
Kí hiệu $ nghĩa là có ít nhất (một) tồn tại (một)
“$ xR, x2 < 0”: Mệnh đề sai.
3/ Phủ định của mệnh đề chứa ", $:
Phủ định cùa mệnh đề :
“" xX, x có tính chất P” là “" xX, x không có tính chất P”
VD: A = “" xR, x2+1> 0”. = “$ xR, x2+10”
4/ Cũng cố:
Câu hỏi 1: Cho thí dụ mệnh đề đúng, mệnh đề sai, không phải mệnh đề .
Câu hỏi 2: Phủ định của mệnh đề : C = “$ xR, x2 < 0” là mệnh đề gì?
5/ Dặn dò:
Về học bài, làm bài tập cuối bài trang 9/ SGK
Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng.
Đàm thoại gợi mở- pháp vấn.Nêu vấn đề
Giáo viên nêu khái niệm mệnh đề sau đó gọi học sinh cho thí dụ minh họa về mệnh đề đúng, mệnh đề sai, không phải mệnh đề .
Giáo viên gọi học sinh khác cho biết khẳng định của phát biểu vừa nêu.
Một học sinh cho 1 TD mệnh đề , Một học sinh khác cho phủ định của mệnh đề
đó .
Đ S
S Đ
Mệnh đề kéo theo được phát biểu bởi cặp liên từ: “ nếu….thì…..”
Học sinh cho thí dụ:
A: đúng, B đúng thì A kéo theo B đúng
TD: A = “ 5 > 3” .B = “ 52 >32”
AÞB là mệnh đề đúng.
Phép tương đương:
ẢB còn gọi là A khi và chỉ khi B.
ẢB đúng nếu A và B đồng thời đúng, hoặc đồng thời sai.
ẢB sai nếu A sai và B đúng, hoặc A
đúng và B sai.
Mệnh đề : “" nN, n là một số nguyên tố” là mệnh đề đúng hay sai? ( mệnh đề sai)
“" xR, x2 ³ 0”.Mệnh đề đúng.
Học sinh tìm phủ định của mệnh đề :
“$ xQ, 9x2 – 1 ¹ 0”.
B = “$ xQ, x2 = 5”.
= “" xQ, x2 ¹ 5”.
- Giáo viên giới thiệu các khái niệm với mọi , tồn tại.
- Cần chú ý giúp cho học sinh có sự khẳng định tính đúng sai của một mệnh đề.
- Cần cho học sinh phân biệt kỹ
Phủ định của mệnh đề chứa ", $:
Phủ định cùa mệnh đề :
“" xX, x có tính chất P” là “" xX, x không có tính chất P”
Và : Phủ định cùa mệnh đề :
“" xX, x có tính chất P” là “" xX, x không có tính chất P”
- Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời.
- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà.
RÚT KINH NGHIỆM
Giáo viên cần nhấn mạnh để học sinh biết phân biệt các khái niệm một cách chính xác .
Cần rèn cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi phát biểu một khái niệm.
File đính kèm:
- Tiet 01.doc