Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 12 Bài tập

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản đã học về sự biến thiên, tìm tập xác định xét tính chẵn lẻ của hàm số

- Rèn cho học sinh nắm vững về cách giải về sự biến thiên, tìm tập xác định xét tính chẵn lẻ của hàm số.

Rèn cho học sinh tính cẩn thận năng lực tư duy logic, cẩn thận khi vẽ đồ thị hàm so

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo viên soạn bài, thước thẳng,dụng cụ giảng dạy.

- Học sinh: Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.

 

C. TIẾN TRÌNH:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 12 Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16/9/2001 Tiết chương trình: 12 Tên bài dạyÏ BÀI TẬP MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản đã học về sự biến thiên, tìm tập xác định xét tính chẵn lẻ của hàm số Rèn cho học sinh nắm vững về cách giải về sự biến thiên, tìm tập xác định xét tính chẵn lẻ của hàm số. Rèn cho học sinh tính cẩn thận năng lực tư duy logic, cẩn thận khi vẽ đồ thị hàm so CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo viên soạn bài, thước thẳng,dụng cụ giảng dạy. Học sinh: Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: - Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: - + Hãy nêu phương pháp xét tính biến thiên của hàm số ? _ Nếu > 0 : Hàm số đồng biến. _ Nếu > 0 : Hàm số nghịch biến. + Phương pháp xét tính chẵn, lẻ của hàm số : _ Nếu f(-x) = f(x) : Hàm số chẵn f(-x) = - f(x) : Hàm số lẻ 3/ Nội dung bài mới: Bài 1/29: y = Vì xR Nên: có nghĩa Vậy D = R y = Biểu thức ù có nghĩa Vậy tập xác định D = R\{0} y = Biểu thức có nghĩa Vậy tập định: D = R\{1;2} y = Biểu thức có nghĩa và khác 0 Vậy tập xác định D = (-1; +) Bài 2/29: y = x2+4x-2 .Xét tích T = (x2-x1)[f(x2)-f(x1)] = (x2-x1)[x22+4x2-2)-(x12+4x1-2) = (x2-x1)2 (x2+x1+4) Với x1¹ x2 Ỵ(-¥;-2) thì (x2-x1)2 ,x2 <-2,x1 <-2 . x2+x1+4 < 0 do đó T < 0 Vậy hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng (-¥;-2) Với x1¹ x2 Ỵ(-¥;-2) thì (x2-x1)2 > 0 x2> -2 , x1> -2 x2+x1+4 > 0.Do đó T>0 Hàm số đồng biến trong khoảng (-¥;-2). y = -2x2+4x+1 (-¥; 1),(1;+¥) T = (x2-x1)[f(x2)-f(x1)] = (x2-x1)[(-2x22+4x2+1)(-2x12+4x1+1)] = (x2-x1)2 (4-2x2-2x1) T < 0 với x1¹ x2 Ỵ (-¥; 1) Hàm số nghịch biến trong khoảng (-¥; 1) T > 0 với x1¹ x2 Ỵ (1;+¥) Hàm số đồng biến trong khoảng (1;+¥) y = (-1;+¥) T = (x2-x1)[f(x2)-f(x1)] = (x2-x1)[] = Vậy hàm số nghịch biến trong khoảng (-1 ; +¥ ) Bài tập bổ sung: Bài 2/30: d) y = (2; + ¥ ) T = (x2-x1)[f(x2)-f(x1)] = Hàm số đồng biến trong khoảng (2; + ¥ ). Bài 3/30: y = x4 - 4x2+2. TXĐ :D = R. " xỴ R Þ -x Ỵ R. f(-x) = (-x)4-4(-x)2+2 = x4 – 4x2 +2 = f(x) " xỴ R. Vậy hàm số chẵn. y = -2x3 + 3x. TXĐ: D = R " xỴ R Þ -x Ỵ R f(-x)= -2(-x)3+3(-x) = 2x3-3x = - 2(-x)3+3(-x) = 2x3-3x = - (-2x3+3x) = -f(x). Vậy hàm số lẻ. y = TXĐ D = R f(-x) = Vậy hàm số lẻ. c)y = (x-1)2.TXĐ .D = R " xỴ R Þ -x Ỵ R. f(-x) = (-x-1)2 = [ -(x+1)]2 = (x+1)2 ¹ f(x) f(-x) = (x+1)2 ¹ - f(x). Vậy hàm số không chẵn, không lẻ. 4/ Cũng cố: Xét tính chẵn chẵn lẻ của hàm số y = x2+x. TXĐ :D = R " xỴ R Þ -x Ỵ R f(-x) = (-x)2 + (-x) = x2 – x ¹ f(x) f(-x) = x2 – x ¹ - f(x) Vậy hàm số không chẵn,không lẻ. 5/ Dặn dò: + Xem kỷ những bài tập đã dạy + Xem và soạn trước bài “ Hàm số y = ax+b” + Ôn phần hàm số bậc nhất : sách giáo khoa đại số 9. Pháp vấn, gợi mở. Giáo viên hướng dẫn x2-x+1 = . x2-3x+2¹0x ¹ 1 và x ¹ 2 ( Aùp dụng nhẩm nghiêm) d) Giáo viên gọi học sinh làm bài tập trên bảng . Cả lớp nhận xét và gọi một học sinh khác trả lời về kết quả Bài 2: Giáo viên hướng dẫn tỉ mĩ vền câu a) bài 2 trang 29 để học sinh nắm vững phương pháp làm bài. b)Bài 2b) có thể giải tương tự để được kết quả. Đến câu c Giáo viên chỉ có thể nêu đáp số để học sinh tham khảo và làm ở nhà. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Có thể xét hiệu f(x2) – f(x1) trước sau đó xét tỉ số - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh . Học sinh làm câu d/ của bài 2 tại lớp, giáo viên gọi khoảng 5 tập để chấm lấy điểm vào sổ. Gọi học sinh sửa bài 3/30 câu a) trên bảng. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh. Vậy: Hàm số đồng biến trong khoảng (2; + ¥ ). - Giáo viên nêu các câu hỏi, học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Làm sao để xét tính chẵn lè của hàm số ? Chú ý: - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. RÚT KINH NGHIỆM: - Học sinh nắm được kiến thức trọng tâm của bài học, cần đặt các câu hỏi kiểm tra kiến thức của bài học để học sinh có thể thuộc bài ngay tại lớp.

File đính kèm:

  • docTiet 12.doc