A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về đồ thị hàm số , xác định được parabol, đường thẳng thỏa điều kiện cho trước
- Rèn luyện kỷ năng xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
- Rèn tính chính xác cẩn thận, chịu khó khi vẽ đồ thị hàm số .
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập.
- Học sinh Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 17 Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29/9/2001
Tiết chương trình: 17
Tên bài dạy BÀI TẬP
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về đồ thị hàm số , xác định được parabol, đường thẳng thỏa điều kiện cho trước
Rèn luyện kỷ năng xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
Rèn tính chính xác cẩn thận, chịu khó khi vẽ đồ thị hàm số .
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập.
Học sinh Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu 6 trường hợp tổng quát về dáng bộ của hàm số bậc hai.
( Tóm tắt đồ thị hàm số bậc hai gồm 6 trường hợp:
+D 0 ; +D 0 ; +D = 0; a 0; a > 0;
+D > 0; a < 0 )
3/ Nội dung bài mới:
I/ Sửa bài tập:
Bài 1/42:
y= 3/4x2
TXĐ: D= R
Chiều biến thiên : vì a = 3/4 > 0 nên hàm số đồng biến trên (0; +¥) và nghịch biến trên (-¥; 0)
x -¥ 0 + ¥
+¥ +¥
y
0
Đồ thị là một parabol có đỉnh là gốc tọa độ O nhận trục tung làm trục đối xứng.
d) y = -x2+4
TXĐ: D= R
Chiều biến thiên : vì a = -1 < 0 nên hàm số nghịch biến trên (0; +¥) và đồng biến trên (-¥; 0)
x -¥ O +¥
4
y
-¥ -¥
Đồ thị là một parabol có đỉnh là gốc tọa độ O nhận trục tung làm trục đối xứng.
Bài 2:
a) y = x2 –2x
TXĐ: D= R
Chiều biến thiên : vì a = 1 > ; -b/2a= -= 1 nên hàm số đồng biến trên (1; +¥) và nghịch biến trên (-¥; 1)
x -¥ 1 +¥
+¥ +¥
y
-1
Đồ thị là một parabol có đỉnh là gốc tọa độ O nhận trục tung làm trục đối xứng.
Bài 3:
y = x-1 và y= x2 –2x –1 . Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình
x2 - 2x – 1 = x –1 Û x2 –3x = 0 Û x = 0 hoặc x = 3.
Tọa độ giao điểm A(0; -1) , B(3; 2)
y = -x + 3 và y = - x2 –4x – 1 Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình :
- x2 –4x – 1 = -x + 3 Û x2 +3x +2 = 0
Û x = 0 hoặc x = -2
Tọa độ giao điểm A(-1; 4) ; B(-2; 5)
y = 2x-5 và y = x2 –4x +4
Phương trình hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình.
x2 –4x + 4 = 2x – 5 Û x2 – 6x +9 = 0
Û x = 3
( nghiệm kép) Tọa độ giao điểm là A(3; 1) .
Đường thẳng y = 2x –5 và parabol có duy nhất một nghiệm chung A(3; 1)
II/ Luyện bài tập mới:
Bài 4/43:
Thay tọa độ của M và N vào phương trình parabol y= ax2+bx +2 ta được:
5= a.12+b.1+2 a=2
8=a(-2)2+b(-2)+2 b=1
Vậy y=2x2+x+2
(P) qua điểm A(3;-4)
9a+3b+2= -4 (1)
(P) có trục đối xứng x= -3/2
(2)
Giải (1), (2) ta được: a= ; b= -1
y = -x2 – x + 2
c) (P) có đỉnh I(2; -2), do đó:
(P) qua I(2; -2) 4a+2 b + 2 = -2 (1)
(P) có trục đối xứng x=2 = 2 (2)
Giải (1) và (2) ta được: a= 1; b= -4
y=x2-4x+2
Bài 6/43
Hàm số đạt cực tiểu bằng tại x=
= -2 (1)
= 4 (4)
Đồ thị hàm số qua A(0; 6) nên c = 6
Từ (1), (2) và (3) a= , b=2 , c=6
Vậy y= x2+2x+6
4/ Cũng cố:
Nếu < 0 : Đồ thị hàm số y= ax2+ bx+ c không cắt trục hoành.
Nếu = 0 : Đồ thị tiếp xúc trục hoành tại điểm
Nếu > 0 thì đồ thị cắt trục hoành tại 2 điểm:
và
5/ Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã giải và giải tiếp các bài tập còn lại.
Soạn trước bài “ Vài hàm số khác”
Giáo viên cho lớp trưởng kiểm diện sỉ số và ghi trên góc bảng.
- Pháp vấn, trình bày bảng.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh .
x -2 -1 0 1 2
y 3 ¾ 0 ¾ 3
y y= ¾ x2
O x
Chú ý tính chính xác khi vẽ đồ thị của hàm số .
x -2 -1 0 1 2
y 0 3 4 3 0
y
O x
-2 -1 1 2
y = -x2 + 4
x -1 0 2 3
y 3 0 0 3
y
y= x2 -2x
x
y
1 3
O x
Tìm parabol y = ax2+bx + 2
Biết rằng (p) đó
đi qua hai điểm M(1; 5) và
N( -2; 8)
Đi qua điểm A(3;-4) và có trục đối xứng là x = -3/2
Có đỉnh I(2; -2)
Bài 6:
Tìm (p) :
y= ax2 +bx +c biết rằng hàm số đạt cực tiểu bằng 4 tại x = -2 và đồ thị đi qua điểm
A(0; 6)
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
Toạ độ đỉnh của parabol là:
x = và y =
Do đó
x = -2 ; y = 4 .
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
Khi nào đồ thị hàm số cắt trục hoành , khi nào đồ thị hàm số không cắt trục hoành?
- Giáo viên gọi học sinh đặt các câu hỏi để học sinh trả lời.
Giáo viên nhắc nhở học sinh ôn các kiến thức liên quan của bài học tiếp theo
RÚT KINH NGHIỆM:
Học sinh làm bài tập ở mức độ trung bình, nắm được kiến thức trong tâm của bài.
Giáo viên có thể cho học sinh ôn tập lại các kiến thức liên quan trước khi các em học bài mới.
File đính kèm:
- Tiet 17.doc