A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
_ Giúp học sinh hệ thống hóa toàn bộ kiến thức trong chương II. Đào sâu, củng cố kiến thức đã học. Rèn các kỹ năng về vẽ đồ thị các hàm số bậc hai , hàm trị tuyệt đối, và một số dạng toán cơ bản khác.
_ Rèn luyện kỷ năng giải bài tập trong chương II.
_ Rèn luyện óc tư duy lôgic, tính chính xác.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài, dự kiến tình huống bài tập.
- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 19 Bài tập ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : /10/2001
Tiết chương trình: 19
Tên bài dạy BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
_ Giúp học sinh hệ thống hóa toàn bộ kiến thức trong chương II. Đào sâu, củng cố kiến thức đã học. Rèn các kỹ năng về vẽ đồ thị các hàm số bậc hai , hàm trị tuyệt đối, và một số dạng toán cơ bản khác.
_ Rèn luyện kỷ năng giải bài tập trong chương II.
_ Rèn luyện óc tư duy lôgic, tính chính xác.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài, dự kiến tình huống bài tập.
Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
_ Nêu cách xét sự biến thiên của hàm số ?
_ Nên cách xét tính chẳn, lẻ của hàm số.
_ Nêu cách vẽ đồ thị hàm số dạng y= ax+b ; .
3/ Nội dung bài mới:
I) Sửa bài tập:
1).Xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng đã chỉ ra:
y= , khoảng (1;)
Ta có:
= =
Với x1x2 và x1, x2 thuộc khoảng (1; +¥)
Suy ra:
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng(1; +)
y= Ta có:
f(x2)-f(x1)=
=
=
=
=Với x1x2 và x1, x2 thuộc khoảng (2; +)
Nên:
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +).
Xác định tình chẵn, lẻ và vẽ đồ thị hàm số:
TXĐ: D=R
Vậy hàm số trên là hàm số lẻ. Ta có:
Đồ thị hàm số là: y
0 1 2 3 x
b)
TXĐ: D=R. Ta có:
Vậy hàm số là hàm số chẵn .
y
3
-3 -2 -1 1 2
0
Vẽ đồ thị các hàm số:
II/ Bài tập bổ sung:
Bài 4/47 :
Thay tọa độ các điểm A,B,C vào phương trình của parabol y = ax2 +bx + c ta được hệ phương trình là:
Vậy parabol cần tìm là
y = x2 –x –1
Thay tọa độ điểm D và tọa độ đỉnh Ita được:
Thay vào phương trình (1):
Thay vào phương trình (3);và
Vì a nên a=.Vậy (P) cần tìm là:.
Giáo viên cho lớp trưởng kiểm diện sỉ số lớp.
Pháp vấn gợi mở.
Gọi một học sinh sửa bài tập trên bảng.
Lập tỉ số:
Hàm số đồng biến.
Hàm số nghịch biến với
và
Giáo viên kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của học sinh .
Giáo viên gọi một học sinh khá sửa bài tập này trên bảng.
Cả lớp theo dõi bài làm trên bảng.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách xét tính chẵn ,lẻ của hàm số .
thì hàm số chẵn.
thì hàm số lẻ.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
Hãy cho biết công thức nào để xác định tính chẵn lẻ của hàm số ?
Áp dụng
Xác định tình chẵn, lẻ và vẽ đồ thị hàm số:
Xác định tình chẵn, lẻ và vẽ đồ thị hàm số:
y
y= 3x-1
-1 0 1 x
y= x+1
4/47.Tìm parapol y=ax2+bx+c biết (P) :
Đi qua điểm A(0;-1),
B(1;-1),C(-1;1).
b)Đi qua điểm D(3;0) và có đỉnh I(1;4).
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải hệ phương trình .
thay dần vào hệ phương trình ta sẽ tìm được các hệ số a. b , và c.
ta có parabol
y = x2 –x –1
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
Tương tự bài trên giáo viên hướng dẫn học sinh giải hệ phương trình sau
Vậy phương trình parabol cần tìm là
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh .
RÚT KINH NGHIỆM:
Học sinh làm bài tập, cần rèn cho học sinh cách giải hệ phương trình
Kỹ năng giải hệ phương trình của các em còn chậm, nhất là các phép biến đổi thông thường , cần có kế hoạch tổ chức ôn lại cho học sinh .
File đính kèm:
- Tiet 19.doc