Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 38 Bất phương trình bậc nhất( tiếp)

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về xét dấu các nhị thức, cách giải phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệ đối.

Rèn luyện kỉ năng vận dụng dấu của nhị thức để giải bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức .

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghiên cứu bài ,dụng cụ giảng dạy.

- Học sinh : Soạn bài và làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.

 

C. TIẾN TRÌNH:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 38 Bất phương trình bậc nhất( tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /1 /2001 Tiết chương trình: 38 Ngày dạy: Tên bài dạyÏ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT(tt) MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về xét dấu các nhị thức, cách giải phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệ đối. Rèn luyện kỉ năng vận dụng dấu của nhị thức để giải bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức . CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghiên cứu bài ,dụng cụ giảng dạy. Học sinh : Soạn bài và làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: - Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách giải và biện luận bất phương trình bậc nhất ax + b > 0 ? - Nêu cách giải và biện luận bất phương trình bậc nhất: mx £ m – 1 (1) Nếu m > 0 thì (b) Nếu m < 0 thì (b) Nếu m = 0 thì (b) Vô nghiệm. 3/ Nội dung bài mới: IV/ Phương trình , bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối: Cách giải : Dùng phương pháp khử dấu giá trị tuyệt đối bằng cách xét dấu nhị thức ax + b Ví dụ: Giải phương trình : ½ x – 1 ½ + ½ 2x – 4 ½ = 3 Giải: TXĐ : R x - ¥ 1 2 +¥ ½x-1½ -x+1 x-1 x-1 ½2x-4½ -2x+4 -2x+4 2x-4 Trên khoảng (-¥ ; 1) Ta có : Û -x + 1 – 2x + 4 = 3 Û x = 2 /3 Vì 2/3 < 1 Nên x = 2/3 thích hợp. Trên nữa khoảng [1;2) Ta có : Û x – 1 - 2x + 4 = 3 Û x = 8 /3 Vì 8/3 > 2 nên x = 8/3 thích hợp: Vậy: Ví dụ 2: Giải bất phương trình : ½x-2½ £ x (1) Trên ( - ¥ ; 2) Û -x + 2 £ x Trên ( - ¥ ; 2) thì S = [1;2) Trên nữa khoảng [2;+¥) ta có x – 2 £ x Û 0.x £ 2 Đúng " x ³ 2 Trên nữa khoảng [2;+¥) tập nghiệm là : [2;+¥) Vậy nghiệm của b6t1 phương trình là S = [1;2) Ví dụ 4: Giải và biện luận bất phương trình : ½x – 1 ½= 2x – m (d) TXĐ : R Trên khoảng: (-; 1) Ta có : (d) Û - x – 1 = 2x – m có nghiệm là x = m – 1 4/ Cũng cố: + Để giải bất phương trình bậc nhất cần nhớ các tính chất cơ bản của bất đẳng thức + Khi biện luận phải xét các trường hợp: a > 0 ; a < 0 Và a = 0 . Sử dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất 5/ Dặn dò: Học bài ghi, giải lại các bài tập đã sửa, làm các bài tập sau: 3,4/ 88 sgk Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng. Pháp vấn – Nêu vấn đề ,gợi mở . - Giáo viên đặt các câu hỏi và gọi học sinh trả lời cả lớp nhận xét giáo viên sửa hoàn chỉnh Nêu cách giải và biện luận bất phương trình bậc nhất ax + b > 0 ? Ta xét các trường hợp: Nếu m > 0 thì (b) Nếu m < 0 thì (b) Nếu m = 0 thì (b) Vô nghiệm - Hôm nay ta hgọc phần mới là xét dấu của nhị thức sau: f(x) = ax + b (a ¹ 0) - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối: 1) Giải phương trình : ½ x – 1 ½ + ½ 2x – 4 ½ = 3 - Ta lập bảng xét dấu của các nhị thức để xác định đúng dấu trong từng khoảng Trên khoảng (-¥ ; 1) Ta có : Û -x + 1 – 2x + 4 = 3 Û x = 2 /3 Vì 2/3 < 1 Nên x = 2/3 thích hợp. - Do đó phương trình có tập nghiệm là : - Ví dụ khác : Giải bất phương trình : ½x-2½ £ x (1) - Ta chía bài toán thành 2 khoảng như sau: Trên ( - ¥ ; 2) và trên ( - ¥ ; 2) - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Tóm lại tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S = [1;2) - Đối với phương trình có chứa tham số thì ta có cách giải như thế nào? Ví dụ : Giải và biện luận bất phương trình : ½x – 1 ½= 2x – m (d) Hãy cho biết tyỵ©p xác định của phương trình ?(TXĐ : R ) - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. - Giáo viên có thể hướng dẫn trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà. RÚT KINH NGHIỆM: Học sinh nắm được kiến thức trọng tâm của bài , chúý khi sử dung các dấu ngoặc. - Đối với phương trình có chứa giá trị tuyệt đối giáo viên có thể ôn lại các định nghĩa về trị tuyệt đối trước khi học bài mới.

File đính kèm:

  • docTiet 38.doc