Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 50 Bài tập ôn tập học kỳ I (tiếp)

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Giúp học sinh nắm lại được những kiến thức căn bản trong chương I, II và III : về phương trình , hệ phương trình, bất đẳng thức, bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất.

- Rèn cho học sinh kỹ năng logic, tính cẩn thận, tính hệ thống năng lực tư duy trừu tượng

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn bài ôn tập, dự kiến tình huống.

- Học sinh: Soạn bài ôn, dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 50 Bài tập ôn tập học kỳ I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết chương trình: 50 Ngày dạy: Tên bài dạy: BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Giúp học sinh nắm lại được những kiến thức căn bản trong chương I, II và III : về phương trình , hệ phương trình, bất đẳng thức, bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất. - Rèn cho học sinh kỹ năng logic, tính cẩn thận, tính hệ thống năng lực tư duy trừu tượng CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài ôn tập, dự kiến tình huống. - Học sinh: Soạn bài ôn, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Thông qua 3/ Nội dung bài mới: Phương trình | ax+ b| = | cx+ d | (2) TXĐ: D = R Phương trình (2) Tập hợp nghiệm của (2) là hợp các tập hợp nghiệm các nghiệm của phương trình (3) và (4). 2/ Phương trình bậc nhất hai ẩn: - Dạng tổng quát: ax + by = c (1) a ¹ 0 và b ¹ 0 ta có: ax + by = c Û Hoặc ax + by = c a = 0 và b ¹ 0: phương trình có dạng 0x + by = c a ¹ 0 và b = 0 Phương trình có dạng ax + 0y = c + Bài tập : Giải và biện luận phương trình theo tham số: Vì m2+1 > 0 với mọi giá trị của m nên phương trình (1) có nghiệm duy nhất: + Giải hệ phương trình : D = 3(m-2)(m+3) ; Dx = (m-2)(m+8) Dy = (m-2)2 + Nếu D ¹ 0 Û3(m-2) (m+3) ¹ 0 Û m ¹ 2 và m ¹ -3 Hệ phương trình có nghiệm là: + Nếu m = 2 thì D = 0 Þ Dx = Dy = 0 : Hệ phương trình có vô số nghiệm + Nếu m = -3 thì D = 0 Dx = - 15 ¹ 0 : Hệ phương trình vô nghiệm + Bài 3: Chứng minh a2 + b2 + c2 ³ ab + bc + ca , " a,b,c ỴR Giải: Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho các số không âm a2, b2 , c2 Cộng (1) , (2) , Và(3) theo từng vế: 2(a2 + b2 + c2) ³ 2(ab + bc + ca ) Û (a2 + b2 + c2) ³ (ab + bc + ca ) Đẳng tức xảy ra khi và chỉ khi:a = b = c. 4/ Củng cố: - Giáo viên gọi học sinh hệ thống lại các bài tập đã ôn. 5/ Dặn dò: - Về ôn tập lại các kiến thức đã ôn , chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra học kỳ I. Giáo viên cho cán bộ lớp kiểm diện ở góc bảng. Đàm thoại gợi mở, pháp vấn. giải và biện luận phương trình : (1) Giải và biện luận phương trình (2) Û (m-1)x = m + 2 m = 1 (2) vô nghiệm m¹ 1(2) có nghiệm Giải và biện luận phương trình (3) Û (m+1) x = 2 – m m = -1 (3) vô nghiệm m ¹ -1 (3) có nghiệm - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh Chú ý do m2+1 > 0 với mọi giá trị của m nên phương trình (1) có nghiệm duy nhất. Và : - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh + Giải và biện luận hệ phương trình sau: Nếu D = 0 và Dx ¹ 0 hoặc Dy ¹ 0 Thì hệ phương trình vô nghiệm Giáo viên gọi một học sinh nhận xét và nêu cách giải bài tập 5a) a2 + b2 + c2 ³ ab + bc + ca , " a,b,c ỴR - Hãy cho biết áp dụng kiến thức gì để làm bài tập trên? (Áp dụng bất đẳng thức Côsi) - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập 3. Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho các số không âm a2, b2 , c2 Do đó: Cộng (1) , (2) , Và(3) theo từng vế, Ta có a2 + b2 + c2) ³ (ab + bc + ca ) và đẳng tức xảy ra khi và chỉ khi:a = b = c. Do: Tương tự: - vế cho vế ta có điều phải chứng minh - Nhắc nhở học sinh ôn tập chuẩn bị tiết sau thi học kỳ. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 50.doc
Giáo án liên quan