Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 8 Bài tập

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- - Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về tập hợp .

- Biết vận dụng các kiến thức vừa học và kỉ năng giải các bài tập về các phép tính về tập hợp.

- Rèn luyện kỉ năng tính toán ,tính nhạy bén, cẩn thận.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghien cứu bài tập ,dụng cụ giảng dạy.

- Học sinh: Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.

 

C. TIẾN TRÌNH:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 8 Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/9/2001 Tiết chương trình: 8 Tên bài dạyÏ BÀI TẬP MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về tập hợp . Biết vận dụng các kiến thức vừa học và kỉ năng giải các bài tập về các phép tính về tập hợp. Rèn luyện kỉ năng tính toán ,tính nhạy bén, cẩn thận. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghien cứu bài tập ,dụng cụ giảng dạy. Học sinh: Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: - Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên cho học sinh đứng tại chổ nhắc lại định nghĩa về giao hợp, hiệu của hai tập hợp ? 3/ Nội dung bài mới: Bài 1/ 21: A = {1;2;3;4;6;1}; B = {1;2;3;4;6;9;18}; A = {1;2;3;6} A = {x/ x là ước nguyên dương của 6} A = {30;60;90;…} A = {x/ x là bội ngyên dương của 30} Bài 2 / 21: A = [1;3] ; A È B = R A = Ỉ ; A È B = (-¥ ; 1) È [3 ; +¥ ) A = (2; 3] ; A È B = [1; +¥ ) A =[0; 5), A È B = (-1; 6) Bài 3/21:Ta có: {1;2} È {3;4} = B {1;2} È {1;3;4} = B {1;2} È {2;3;4} = B {1;2} È {1;2;3;4} = B Vậy tập X cần tìm là: {3;4};{1;3;4};{2;3;4}; {1;2;3;4}. Bài 4/ 42: Nhận xét: xÌ A và xÌ B Þ x Ì (AÇB). Do đó: AÇB = {2;3;6}. Suy ra tập hợp X cần tìm là: {2};{4};{6};{2;4};{2;6};{4;6};{2;4;6}; Ỉ. luyện bài tập mới: Đề bài: Cho A = {xỴR / 1< x < 5} B = {xỴR / 4 < x < 7} C = {xỴR / 2 < x < 6}. Tìm AÇB; ẰB; AÇC; BÇC? 1 2 4 5 6 7 ( ( ( ) ) ) +¥ AÇB = (4; 5) = {xỴR / 4 < x < 5} ẰB = (1; 7) = {xỴR / 1 < x < 7} AÇC = [4; 5) ; BÇC = (4; 6) 4/ Cũng cố: _ Giáo viên rút ra kết luận Nếu C là tập hợp của A và B, ta chứng minh mỗi phần tử C thuộc A hoặc thuộc B và A, B là các tập con của C. 5/ Dặn dò: Xem bài tập làm bài tập 1/21 ; 2,3/22 phần bài tập ôn chương I Học bài, làm các bài tập sgk Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng. Pháp vấn – Gợi mở Gọi học sinh sửa bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh biểu diễn kết quả trên trục số. 1 3 [ ] A = [1; 3] A = {1 £ x £ 3} 1 3 | | A = (- ¥; 1 ] B = [ 3; + ¥ ) A = Ỉ. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Giáo viên giảng phần X Ì A, và X Ì B Þ x Ì (AÇB). Đề bài: cho A = {xỴR / 1< x < 5} B = {xỴR / 4 < x < 7} C = {xỴR / 2 < x < 6}. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải cả lớp nhận xét. (học sinh làm đúng có thể cho điểm khuyến khích) - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. RÚT KINH NGHIỆM: Học sinh đa số nắm được kiến thức trong tâm của bài học, các em biết biểu diễn được các tập hợp nghiệm trên trục số , minh hoạ các phép toán trên tập hợp bằng biểu đồ Ven Cần chú ý các dạng bài tập có sử dụng tập hợp con của tập hợp R, cần tính chính xác khi biểu diễn nghiệm của chúng trên trục số.

File đính kèm:

  • docTiet 08.doc