I)Mục tiêu:
1)Kiến thức: +Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương
2) Kỹ năng: Nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh kéo theo,
3)Tư duy: Hiểu được thế nào là mệnh đề toán học
4)Thái độ: Nghiêm túc, nhiệt tình khi học
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ (vui) phục vụ cho việc dạy khái niệm mệnh đề , phủ
định mệnh đề.
IV) Tiến trình bài học :
1)Ổn định
2)Kiểm tra bài cũ: Không.
3) Dạy bài mới:
21 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Chương 1 Mệnh đề - Tập hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(12tiết)
Mệnh đề và mệnh đề chứa biến tiết 1,2
áp dụng mệnh đề vào phép chứng minh toán học tiết 3,4
Bài tập tiết 5,6
Tập hợp-Các phép toán trên tập hợp tiết 7
Bài tập tiết 8,9
Số gần đúng. Sai số tiết 10,11
Bài tập ôn chương 1 tiết 12
Bài kiểm tra viết chương 1 (tuần thứ 5) tiết 13
Ngày 05.tháng 09 năm 2006
Tiết 01 tuần: 01
Bài1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức: +Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương
2) Kỹ năng: Nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh kéo theo,
3)Tư duy: Hiểu được thế nào là mệnh đề toán học
4)Thái độ: Nghiêm túc, nhiệt tình khi học
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ (vui) phục vụ cho việc dạy khái niệm mệnh đề , phủ
định mệnh đề.
IV) Tiến trình bài học :
1)ổn định
2)Kiểm tra bài cũ: Không.
3) Dạy bài mới:
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm mệnh đề toán học
ỉVấn đáp: Lấy ví dụ thực tế về mệnh đề
ê Mệnh đề toán học
ỉ Củng cố:
+Mỗi mệnh đề chỉ đúng hoặc chỉ sai.
+Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
ỉ Thực hiện hoạt động r1
Phát biểu khái niệm mệnh đề
ỉ Cho ví dụ về các câu là mệnh đề, và những câu không là mệnh đề.
ỉ Thực hiện BT1-Tr 9-Sách giáo khoa
Hoạt động2: Phủ định một mệnh đề.
ỉVấn đáp: Nhận xét hai khẳng định của An và Bình trong ví dụ 2 trang 4 SGK.
ê Phủ định một mệnh đề.
Ký hiệu:
ỉCủng cố: đúng khi A sai.
sai khi A đúng.
ỉVấn đáp: Hoạt động r3
ỉ Củng cố: Cách lấy phủ định của một mệnh đề.
ỉ Hai khẳng định trên trái ngược nhau.
HS phát biểu phủ định của một mệnh đề.
ỉ Thực hiện hoạt động r3
= “không là số hữu tỉ” ( đúng)
= “Tổng hai cạnh của một tam giác không lớp hơn cạnh thứ ba” ( sai)
ỉThực hiện H1 tr5 sgk
ỉThực hiện BT2-Tr 9-Sách giáo khoa
Hoạt động3: Mệnh đề kéo theo .
ỉGiảng: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ 3 trang 5 SGK.
ỉGiảng: Mệnh đề kéo theo
Ký hiệu ( đọc là “Nếu A thì B”; “A kéo theo B”)
ỉVấn đáp: Hoạt động r4
ỉThông qua sự hướng dẫn của giáo viên tìm ra mệnh đề kéo theo từ hai mệnh đề :
A= “ Tam giác có hai góc bằng 600 ”
B = “ Tam giác đó là một tam giác đều”
ỉ Thực hiện ví dụ 4
“Nếu em cố gắng học tập thì em sẽ thành công”
Hoạt động4: Nhận biết mệnh đề đúng hay sai.
ỉGiảng: Trong giới hạn chương trình ta chỉ xét mệnh đề trong đó A đúng
ỉVấn đáp: Cho các mệnh đề sau:
A = “ Tam giác có hai góc bằng 600 ”
B = “ Tam giác đó là một tam giác đều”
C = “ Tam giác đó là tam giác vuông”
ê Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau: ,.
ỉ Giảng: đúng khi B đúng.
sai khi B sai
Khi đúng thì B là hệ quả của A
ỉVấn đáp: Hoạt động r5.
ỉ là mệnh đề đúng.
là mệnh đề sai.
ỉ Thực hiện hoạt động r5.
“” là mệnh đề sai
“ Nếu 252 chia hết cho 2 và 3 thì 252 chia hết cho 6” là mệnh đề đúng.
ỉThực hiện BT3-Tr 9-Sách giáo khoa
Hoạt động5: Xây dựng khái niệm mệnh đề đảo.
ỉGiảng: gọi là mệnh đề đảo.
ỉVấn đáp: Hoạt động 5
ỉCủng cố: không nhất thiết là mệnh đề đúng.
ỉ Thực hiện hoạt động 5.
đúng
sai
ỉThực hiện H2 tr 6 -sách giáo khoa
Hoạt động6: Ví dụ dẫn đến khái niệm mệnh đề tương đương .
ỉVấn đáp: Hoạt động r8 trang 7 SGK.
ỉGiảng:
+Khi đó ta nói hai mệnh đề A và B tương đương nhau.
+Ký hiệu:
ỉVấn đáp: Thử phát biểu định nghĩa A
tương đương B?
ỉ Thực hiện hoạt động r8
Mệnh đề và mệnh đề đều đúng
A tương đương B khi đúng và đúng.
Hoạt động 7:Mệnh đề tương đương.
ỉGiảng: Từ hai mệnh đề A và B ta có thể lập nên mệnh đề ( đọc là A tương đương B), Mệnh đề này đúng khi A và B tương đương và sai trong các trường hợp còn lại.
ỉVấn đáp: Cho ba mệnh đề:
A = “ Tam giác ABC đều ”
B = “ Tam giác có hai góc bằng 600”
C = “ Tam giác ABC cân”
Xét tính đúng sai của: , và?
ỉ Thực hiện ví dụ bên:
Mệnh đề và mệnh đề đều đúng
Do đó là mệnh đề đúng.
Mệnh đề đúng nhưng sai
Do đó là mệnh đề sai.
3)Củng cố bài học: +Cách nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề; chứng minh mệnh đề .
+ Thực hiện H3 tr 6 - sách giáo khoa
4)Hướng dẫn về nhà:+ Xem lại lý thuyết và làm các bài tập 1,2,3 trang 8 + Xem và chuẩn bị bài “ Mệnh đề chứa biến...”
5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ......... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
Mệnh đề chứa biến
Ngày 05. tháng 09 năm 2006
Tiết pp: 02 tuần: 01
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm mệnh đề chứa biến, mđ và biết cách lập mđ phủ định của các mđ đó. Hiểu được các bước lôgic chứng minh các mệnh đề dạng ,
2) Kỹ năng: Lấy phủ định mđ , , nắm được cách chứng minh các mệnh đề có dạng trên.
3)Tư duy: Hiểu được thế nào là mđ chứa biến, hiểu được cách lấy phủ định mđ chứa ký hiệu.
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học:
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
1)ổn định
2)Kiểm tra bài cũ: Không.
3) Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm mệnh đề chứa biến.
ỉGiảng: p(n) = “n chia hết cho 3”
p(n) có phải là mệnh đề không? Vì sao?
ỉ Mệnh đề chứa biến
ỉ Củng cố: Hoạt động r1
ỉ p(n) không là một mệnh đề
Vì: p(6) đúng nhưng p(7) sai
Tính chất của mệnh đề chứa biến.
ỉ Thực hiện hoạt động r1.
x=1 và x=2
Hoạt động2: Ký hiệu .
ỉ Giảng: Xét các khẳng định sau:
a)“Mọi số nguyên n đều chia hết cho 3”
b) “Có một số nguyên chia hết cho 3”
ê Các khẳng định trên có phải là mệnh đề không?
ỉ Giảng: Ký hiệu .
Khi đó ta viết: a) “”
b) “”
ỉ Củng cố: Hoạt động r2
ỉ khẳng định a) là mệnh đề đúng.
khẳng định b) là mệnh đề sai.
ỉ HS phát biểu phủ định của một mệnh đề.
ỉ Thực hiện hoạt động r2
“” ( đúng)
“” ( sai)
“” ; “”
Hoạt động 3: Phủ định của một mệnh đề chứa ký hiệu.
ỉ Giảng: Hướng dẫn học sinh xem ví dụ
trang 10 SGK.
Như vậy khi lấy phủ định ta đã thay:
Có một ê tất cả, đi muộn ê không đi muộn
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r3
ỉCủng cố:
Phủ định của mệnh đề : “”
Là mệnh đề: “”
ỉ Cùng giáo viên phân tích ví dụ
ỉ Thực hiện hoạt động r3.
Phủ định của mệnh đề “”
Là mệnh đê: “”
Hoạt động 4: Phủ định của một mệnh đề chứa ký hiệu.
ỉ Giảng: Hướng dẫn học sinh xem ví dụ
trang 11 SGK.
Như vậy khi lấy phủ định ta đã thay:
Tất cả ê Có một, giỏi ê không giỏi
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r4
ỉCủng cố:
Phủ định của mệnh đề : “”
Là mệnh đề: “”
ỉ Cùng giáo viên phân tích ví dụ
ỉ Thực hiện hoạt động r4.
Phủ định của mệnh đề “”
Là mệnh đê: “”
Hoạt dộng 5: Chứng minh mệnh đề chứa ký hiệu .
ỉ Vấn đáp: Thử cho biết cách chứng minh mệnh đề đúng?
ỉGiảng: Cách chứng minh.
ỉ Vấn đáp: Xét tính đúng sai của mđ sau
ỉ Suy nghĩ và đề xuất cách chứng minh.
Vì ta có: .
Do đó mệnh đề đúng.
Hoạt động 6: Chứng minh mệnh đề chứa ký hiệu .
ỉ Vấn đáp: Thử cho biết cách chứng minh mệnh đề đúng?
ỉ Giảng:Cách chứng minh.
ỉ Vấn đáp: Xét tính đúng sai của mđ sau
“”
ỉ Vấn đáp:
Thử cho biết cách chứng minh mệnh đề sai?
Thử cho biết cách chứng minh mệnh đề sai?
ỉCủng cố: Cách chứng minh.
ỉ Ta có:
đúng .
Vậy mệnh đề đúng.
ỉ Suy nghĩ và đề xuất cách chứng minh.
ỉThực hiện BT4 và 5 -Tr 9-Sách giáo khoa
3)Củng cố bài học: Cách lấy phủ định mệnh đề chứa ký hiệu " và $ . Cách chứng minh mđ dạng , .
4)Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn nhanh cách làm , yêu cầu của từng bài tập.
Xem và chuẩn bị bài “áp dụng mệnh đề vào phép suy luận toán học ”.
5)Bài học kinh nghiệm:
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. ²²²²²²²²²{²²²²²²²²
Ngày 11.tháng 09 năm 2004 Bài2: áp dụng mệnh đề vào suy luận
Tiết pp: 3-4 tuần:02 toán học
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức: Học sinh nắm vững phương pháp chứng minh định lý ,điều kiện cần và đủ , Phương pháp chứng minh phản chứng .
2) Kỹ năng: Vận dụng phép chứng minh phản chứng vào giải toán,chứng minh định lý, .
3)Tư duy: Hiểu được bản chất các bước lôgic của phép chứng minh phản chứng.
4)Thái độ:
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
III) Phương tiện dạy học:
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
1) ổn định
2)Kiểm tra bài cũ: Nêu cách chứng minh mệnh đề (đúng)?
3) Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Định lý và chứng minh định lý
ỉNêu VD1- tr 10- sách giáo khoa
ỉ Định lý :
đ Chứng minh định lý trực tiếp
ỉ Nêu vấn đề: Thử đề xuất cách chứng minh: nếu n2 là số chẵn thì n cũng là số chẵn.
ỉ Định hướng:
Giả sử n không là số chẵn
ê n = ?
ê n2 = ?
ỉ Yêu cầu một học sinh lên trình bày
** Cùng HS nhận xét bài làm, sửa sai
(Nếu có)
ỉ Giảng: Phép chứng minh như trên gọi là phép chứng minh phản chứng.
ỉPhát biểu dạng tổng quát của định lý
đ Phân biệt GT và KL đ Cách Chứng minh định lý
ỉ Suy nghĩ và đề xuất hướng chứng minh.
Giả sử n không là số chẵn, tức n là số lẻ
Khi đó ta có thể viết n = 2k+1 ()
Khi dó ta có:
là số lẻ.
Điều này mâu thuẫn với giả thiết n2 là số chẵn.
Vậy n phải là số chẵn.
Hoạt động 2: Xây dựng các bước chứng minh phản chứng.
ỉ Vấn đáp:Thử đề xuất cách chứng minh phản chứng?
ỉ Giảng: Phương pháp chứng minh mệnh đề ( đúng) bằng phản chứng:
+ Giả thiết A đúng và B sai.
+ Dùng giả thiết, lập luận đưa đến A sai
ê mâu thuẫn (A vừa đúng, vừa sai)
+ Kết luận đúng.
ỉ phát biểu cách chứng minh phản chứng
giả sử điều khẳng định ở kết luận không đúng.
Lập luận đưa đến điều mâu thuẫn với giả thiết
Tiết 4 - Hoạt động 3: Điều kiện cần - Điều kiện đủ - Điều kiện cần và đủ
ỉLấy ví dụ định lý :”Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì nó có các cạnh đối diện bằng nhau “ : Aị B
ị Phân biệt GT-KL ; ĐK cần ; ĐK đủ
ỉĐặt câu hỏi : Mệnh đề BịA đúng không ? ị định lý mới -> định lý đảo đ Đk cần và đủ
ỉ Củng cố : định lý AịB :
+ Nếu có A thì có B: A là đk đủ để có B
+ Nếu không có B thì không có A: B là đk cần để có A
ỉNêu TQ :
ỉThực hiện VD 4 -tr 11-sách giáo khoa
ỉPhát biểu định lý đảo mới XD dưới dạng đk cần ; Đk đủ đ KL đ TQ
ỉThực hiện H3 - tr 12 - sách giáo khoa
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài tập 1:Phát biểu các định lý sau dưới dạng Đk cần ; Đk đủ :
a/ Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau
b/ Với mọi a ; b ẻ R, nếu a+b>0 thì một trong hai số a và b dương
Bài tập 2 : Hãy sửa lại các mệnh đề sau thành mệnh đề đúng
a/ Để ab>0 thì điều kiện cần là cả hai số đều dương
b/ Để tứ giác ABCD là hình vuông , thì điều kiện cần và đủ là nó có bốn cạnh bằng nhau
ỉ Phát biểu chính xác các định lý dưới dạng Đk cần ; Đk đủ :
ỉ Có nhiều cách sửa cho đúng
+ Khẳng định mệnh đề đúng hay sai ?ở đâu?
3)Củng cố baì học: + Phương pháp chứng minh phản chứng. Cách lập giả thiết phản chứng.
+ định lý - đk cần - đk đủ - Đk cần và đủ
4)Hướng dẫn về nhà: Ôn lại kiến thức về mệnh đề, xem và chuẩn bị bài “Tập hợp”
5)Bài học kinh nghiệm. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²{²²²²²²²²
Ngày 11.tháng 09 năm 2004 Bài tập
Tiết pp: 5-6 tuần:02
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức: Học sinh nắm vững phương pháp chứng minh định lý ,điều kiện cần và đủ , Phương pháp chứng minh phản chứng .
2) Kỹ năng: Vận dụng phép chứng minh phản chứng vào giải toán,chứng minh định lý, .
3)Tư duy: Hiểu được bản chất các bước lôgic của phép chứng minh phản chứng.
4)Thái độ:
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
III) Phương tiện dạy học:
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
1) ổn định
2)Kiểm tra bài cũ: Nêu cách chứng minh mệnh đề (đúng)?
3) Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Rèn kỹ năng sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần; điều kiện đủ; điều kiện cần và đủ “
ỉYêu cầu học sinh thực hiện bài tập 8;9;10 tr 12 - sách giáo khoa
ỉ Sửa sai - củng cố
ỉ Yêu cầu học sinh thực hiện BT 1.20;1.22;1.23 -tr 10 - sách bài tập
đ sửa sai ; nhận xét và củng cố
Hd1: C/m : " n ẻ N , P(n) ị Q(n)
n⋮ 5 ị n = 5k , " k ẻ N ị n2 = 25k2 ⋮ 5
Hd2 : C/m : " n ẻ N , Q(n) ị P(n)
" n ẻ N ị n = 5k+r ( r = 0;1;2;3;4.)
đKiểm tra n2.
ỉ Bài 8 : a và b là số hữu tỉ là điều kiện đủ để tổng a+b là số hữu tỉ
Hoặc Để a+ b là số hữu tỉ thì một điều kiện đủ là cả a và b là các số hữu tỉ
ỉBài 1.20 :
P(n):² n chia hết cho 5 ² ;
Q(n):² n2 chia hết cho 5 ² ;
R(n):² n2+1và n2-1 đều không chia hết cho 5 ².
+ Phát biểu và chứng minh
a) " n ẻ N ; P(n) Û Q(n) tức là : “" n ẻ N ,n chia hết cho 5 là điều kiện cần và đủ để n2 chia hết cho 5” .
b) Điều kiện cần và đủ để số tự nhiên n chia hết cho 5 là n2+1và n2-1 đều không chia hết cho 5 .
Hoạt động2: Rèn kỹ năng phát biểu mệnh đề đảo và chứng minh
ỉ Vấn đáp:
Cho định lý : " x , P(x) ị Q(x)đ cách xây dựng mệnh đề đảo của định lý
ê Yêu cầu học sinh thực hiện
bài 1-tr12-sách giáo khoa
Gợi ý : đưa về AịB
A: tam giác ABC cân
B : Hai đường cao ứng với hai cạnh bên bằng nhau
ê Nhận xét bài làm và sửa sai kịp thời cho HS
ỉ Củng cố:
ỉLên bảng giải
+Định lý : Trong tam giác cân , hai đường cao ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau
+ Mệnh đề đảo : Trong tam giác , hai đường cao ứng với hai cạnh của tam giác bằng nhau thì hai cạnh đó của tam giác bằng nhau.
+ Chứng minh :
Hoạt động3: Vận dụng Toán học trong thực tế.
ỉ Căn cứ vào tình hình cụ thể của lớp thử làm bài tập 5
ê Vấn đáp và yêu cầu học sinh thực hiện bài 5.
ỉCủng cố: ứng dụng của toán học trong thực tế cuộc sống.
ỉ a) Tuần qua , tất cả các bạn đều không vi phạm luật giao thông.( !!!)
b) Hôm nay , có ít nhất một bạn trong lớp không chuẩn bị bài.(!!!)
Hoạt động4: Rèn kỹ năng chứng minh bằng phản chứng.
ỉ Vấn đáp: Hướng chứng minh bài 6?
ê Yêu cầu ba học sinh lên bảng thực hiện bài6
ỉ Cho học sinh nhận xét và sửa sai bài làm (nếu có).
ỉ Củng cố:
Phương pháp chứng minh phản chứng.
Cách trình bày bài làm.
ỉ Dùng phương pháp phản chứng!
ê a) Giả sử không là số vô tỉ.
m2 chia hết cho 3
m cũng chia hết cho 3 m=3k
n2 chia hết cho 3
n cũng chia hết cho 3.
Vậy m, n cùng chia hết cho 3. Điều này mâu thuẫn với giả thiết.
Do đó là số vô tỉ, nghĩa là n = 3p
b) Giả sử n chia hết cho 3
n2 = 9p2 chia hết cho 3 ( mâu thuẫn với giả thiết)
Vậy n không chia hết cho 3.
Tiết 6 - Hoạt động5: Luyện tập chung
ỉ Đưa ra dạng bài tập -phân công trách nhiệm cho từng học sinh - sử dụng bảng phụ - yêu cầu học sinh điền kết quả
D1: Bài tập trắc nghiệm
BT 12/ tr 13 ; 17/tr 14 ; 20;21/ tr 15 - sách giáo khoa
ỉ D2 : Lập mệnh đề phủ định
Trò chơi :
Hình thức : Ra đề - Thi - Chấm
Câu hỏi : Hãy lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau ,
Yêu cầu mỗi đề bài : Có 5 mệnh đề ; trong đó ít nhất : 1 mệnh đề chứa biến ; 1 mệnh đề hình học ; 1 mệnh đề thực tế
ỉ Mỗi tổ chuẩn bị một bảng phụ
Tổ 1 : bài 12
Tổ 2 : bài 17
Tổ 3 : bài 21
Tổ 4 : bài 20
đ Khi giải , mỗi tổ không giải bài mình đã chuẩn bị
ỉ Mỗi tổ chia thành 3 nhóm nhỏ : nhóm 1 : Ra đề ; nhóm 2 : trả lời ; nhóm 3 : giám khảo
3)Củng cố baì học: chứng minh định lý bằng phản chứng
4)Hướng dẫn về nhà: Xem và chuẩn bị bài “ Tập hợp”
5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²{²²²²²²²²
Ngày 17.tháng 09 năm 2006 Bài3: tập hợp và các phép toán
Tiết pp: 07 tuần:03 trên tập hợp
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức: Học sinh nắm được các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập hợp bằng nhau, khái niệm giao, hợp, hiệu, phần bù,biết diễn đạt khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề, biết cách xác định tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng.
2) Kỹ năng: Xác định tập hợp, mối quan hệ bao hàm giữa các tập; xác định giao, hợp, hiệu của các tập hợp
3)Tư duy: Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho tập hợp.Hiểu được bản chất các phép toán của tập hợp.
4)thái độ: Hiểu được sự trừu tượng, khái quát nhưng phổ dụng trong toán học trong các lĩnh vực.
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp phát hiện và giải quyết vấn đề và thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: Biểu đồ ven minh hoạ các phép toán trên các tập hợp.
IV) Tiến trình bài học :
1)ổn định :
2)Kiểm tra bài cũ: Không.
3) Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm tập hợp, phần tử và cách viết
ỉ Thông qua các ví dụ làm cho học sinh hiểu được tạp hợp là một khái niệm cơ bản, phần tử của tập hợp.
ỉ cách viết (a thuộc A)
(a không thuộc A)
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r1
Củng cố: ý nghĩa của .
ỉ Thực hiện hoạt động r1
Ví dụ về tập hợp
Dùng ký hiệu để viết các mệnh đề sau.
12 là số nguyên; không là số hữu tỉ.
Hoạt động2: Tìm hiểu các cách xác định tập hợp
ỉ Vấn đáp: Hãy viết tất cả các chữ cái trong dòng chữ: “Sống và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”
ê Hướng dẫn học sinh cách xác định tập hợp bằng cách liệt kê phần tử.
ỉ Vấn đáp: Xác định tập A gồm các số nguyên lớn hơn –2 và nhỏ hơn hoặc bằng 7 bằng cách liệt kê.
ỉCó thể viết theo cách khác
ê xác định tập hợp bằng các nêu tính chất đặc trưng.
ỉ Thử viết lại tập hợp trên bằng cách nêu tính chất đặc trưng?
ỉ HS liệt kê các chữ cái gồm: “a,b,c.đ..”
ỉ
ỉ
Hoạt động3: Tập hợp con.
ỉ Biểu đồ Ven
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r5.
ỉTập con.
Ký hiệu: hay (a con B hay B chứa A..
(A không là con của B)
ê Yêu cầu hai học sinh lên bảng dùng biểu đồ Ven biểu diễn ,
ỉ Vấn đáp:
ê Các tính chất và quy ước.
ỉ Thực hiện hoạt động r5.
Tập Z chứa trong tập Q
Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ
ỉ Phát biểu định nghĩa tập con.
ỉ Vẽ hình biểu diễn ,
-
- Vẽ hình biểu diễn.
Hoạt động4: Tập hợp bằng nhau
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r6.
Tập hợp bằng nhau.
Ký hiệu: A=B
ỉCủng cố:
ỉ Thực hiện hoạt động r6.
đúng
đúng
ỉ Phát biểu định nghĩa hai tập bằng nhau
Hoạt động 5 : Giới thiệu các tập hợp số
ỉGiới thiệu các tập hợp con của tập hợp số thực R
ỉ Theo dõi - Sửa sai cho hs khi thực hiện H6 đ Củng cố
ỉ Thực hiện H6 tr18 - sách giáo khoa
Hoạt động 5: Xây dựng phép toán giao của hai tập hợp
ỉ Thông qua kết quả kiểm tra bài cũ
ê Giao của hai tập hợp.
Ký hiệu:
ỉ Vấn đáp:
Củng cố: Dùng biểu đồ Ven biểu diễn các phần tử của ?
ỉ Phát biểu định nghĩa giao của hai tập hợp
ê
ỉ Vẽ biểu diễn
Hoạt động 6: Xây dựng phép toán hợp của hai tập hợp
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r2
ê Hợp của hai tập hợp.
Ký hiệu:
ỉ Vấn đáp:
ỉ Củng cố: Dùng biểu đồ Ven biểu diễn các phần tử của ?
ỉThực hiện hoạt dộng r2
ê , ,
ỉ Phát biểu định nghĩa hợp của hai tập hợp
ê
ỉ Vẽ biểu diễn ư
Hoạt động 7:Xây dựng phép toán hiệu của hai tập hợp
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r3
ê Hiệu của hai tập
Ký hiệu: .
ỉ Vấn đáp: :
ỉ Củng cố: Dùng biểu đồ Ven biểu diễn các phần tử của ?
ỉThực hiện hoạt dộng r3
ê , ,
ỉ Phát biểu định nghĩa hiệu của hai tập hợp
ê
ỉ Vẽ biểu diễn
Hoạt động 8: Phần bù
ỉ Vấn đáp: Cho
ê Nhận xét quan hệ giữa A và B?
Tìm tập C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B?
ỉ Phần bù của hai tập
Ký hiệu: (Phần bù của B trong A)
ỉ Củng cố:
-
- Dùng biểu đồ Ven biểu diễn các phần tử của ?
ỉ Nhận xét
.
ỉ Phát biểu định nghĩa phần bù
ỉ Vẽ hình biểu diễn
3)Củng cố baì học: + Cách viết tập hợp từ “đặc trưng” ê “Liệt kê”,Các phép toán trên các tập hợp.
+Dùng biểu đồ Ven để biểu diễn tập hợp ,minh hoạ các phép toán.
4)Hướng dẫn về nhà:+ Định hướng nhanh cách giải.
+ Làm các bài tập 22-42 trang 20-22 sách giáo khoa
+ Làm các bài tập 1.25-1.36 trang 11-12 sách bài tập
5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²{²²²²²²²²
Ngày 17.tháng 09 năm 2006 bài tập
Tiết 8-9: tuần:03
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức: Củng cố các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập hợp bằng nhau, diễn đạt khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề, biết cách xác định tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng.Củng cố các khái niệm giao, hợp, hiệu, phần bù.
2) Kỹ năng: Xác định tập hợp, số tập con của một tập xác định mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp ,giao, hợp, hiệu của các tập hợp.
3)Tư duy: Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho tập hợp
4)thái độ: Hiểu được sự trừu tượng, khái quát nhưng phổ dụng trong toán học trong các
lĩnh vực.
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp phát hiện và giải quyết vấn đề và thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: Biểu đồ ven minh hoạ các phép toán trên các tập hợp.
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
1)ổn định :
2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi dạy bài tập.
3) Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Rèn kỹ năng xác định tập hợp.
ỉ Vấn đáp: Các cách xác định tập hợp?
ỉ Vấn đáp: Hướng làm bài 22 /tr20?
ê Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày.
ỉ Cùng HS nhận xét và sửa sai( nếu có)
Củng cố: Cách chuyển tập hợp từ nêu tính chất đặc trưng ê liệt kê .
ỉ Cách chuyển tập hợp từ liệt kê sang nêu tính chất đặc trưng đ có mấy cách ?
Bài 22:
êa) A={ x ẻ R /(2x-x2)(2x2 -3x-2)=0
={0;2;}
b) B={n ẻ N*/3<n2<30}
= {3;4;5}
Bài 23 :
a) A={2;3;5;7}
Hoạt động2: Xét quan hệ bao hàm giữa các tập hợp.
ỉ Vấn đáp: A è B Û ?
Vấn đáp và yêu cầu HS trả lời nhanh
bài 25.
ỉ Củng cố: Cách chứng minh
ỉ Vấn đáp :A = B Û ?đ BT 24
File đính kèm:
- chuong I.doc