I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hiểu thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề.
- Hiểu được mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.
- Hiểu được khái niệm mệnh đề chứa biến.
- Hiểu được kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ().
2. Về kỹ năng
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề cho trước.
- Xác định được tính đúng -sai của 1 mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
- Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết lập 1 mệnh đề phủ định của mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
3. Về tư duy
- Biết quy lạ về quyen.
4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Về thực tiễn
2. Phương tiện.
- Chuẩn bị các phiếu học tập
- Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.
3. PPDH
- Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học.
1. Ổn định lớp
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 1- 2 Mệnh đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I Mệnh đề – Tập hợp
Tiết 1
Đ1 Mệnh đề
Ngày soạn: 08.09.2006
Ngày giảng: 11.09.2006
Mục tiêu
Về kiến thức
Hiểu thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề.
Hiểu được mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.
Hiểu được khái niệm mệnh đề chứa biến.
Hiểu được kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ().
Về kỹ năng
Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề cho trước.
Xác định được tính đúng -sai của 1 mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
Biết lập 1 mệnh đề phủ định của mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
Về tư duy
Biết quy lạ về quyen.
Về thái độ
Cẩn thận, chính xác.
Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Về thực tiễn
Phương tiện.
Chuẩn bị các phiếu học tập
Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.
PPDH
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học.
ổn định lớp
10 A1: 10 A2:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu KN Mệnh đề.
Phát phiếu học tập số 1
+) Ta nói các câu ở bảng a là những mệnh đề còn những câu ở bảng b không phải là mệnh đề.
+) Vậy mệnh đề là gì?
+) Định nghĩa mệnh đề.
+) Nhận xét và kết luận.
+) Đọc, nhận xét và so sánh.
+) Phát biểu mệnh đề.
+) Đọc SGK ( 4)
+) Lấy vài ví dụ về mệnh đề và không là mệnh đề?
Hoạt động 2: Giới thiệu mệnh đề phủ định.
Cho 2 mệnh đề
P: “ 5 là số nguyên tố”
: “ 5 không phải là số nguyên tố”
+) Cho nhận xét về 2 mệnh đề trên?
+) Khi đó ta nói MĐ là MĐ phủ định của MĐ P.
+) Định nghĩa MĐ phủ định
+) Nhận xét và kết luận.
+) Nhận xét.
+) Đọc SGK (5)
+) Lấy ví dụ về mệnh đề
+) HS khác lập mệnh đề phủ định
Hoạt động 3: Giới thiệu mệnh đề kéo theo và mđ đảo.
Cho 2 mệnh đề
P: “Tứ giác ABCD là hình bình hành”
Q: “Tứ giác ABCD có1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau”
Xét mệnh đề A: “ Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì nó có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau” (1)
+) Nhận xét ? về mệnh đề A.
+) Khi đó ta nói MĐ A là mệnh đề kéo theo.
+) ĐN MĐ kéo theo.
+) Nhận xét: Ta thường gặp các tình huống?
+) Xét mệnh đề: B: “ Nếu tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau thì nó là hình vuông” (2)
+) Nhận xét ? về mệnh đề (1) và (2)
+) Khi đó ta nói mđ 2 là mđ đảo của mđ 1.
+) ĐN mđ đảo?
+) Nhận xét?
+) SGK (5).
+) Lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo?
+) Đọc Sgk (6)
+) Lấy ví dụ về mđ kéo theo
+) Hs khác lập mđ đảo
Hoạt động 4: Giới thiệu mệnh đề tương đương.
+) Nhận xét xem mđ 1 và 2 đúng hay sai?
+) Khi đó ta có mđ A tương đương với mđ B và KH: AB
+) ĐN mđ tương đương.
+) Mđ AB đúng khi ?
Phát phiếu học tập số 2
+) Cả hai mđ đều đúng
+) SGH (6)
+) Cho nhận xét?
Hoạt động 5: Giới thiệu mệnh đề chứa biến.
Xét câu sau “ n chia hết cho 5 vói n là số tự nhiên”
? Câu nói trên có phải là mệnh đề ?
Xét câu sau “ 2x+3 > 0 với x là số thực”
? Câu nói trên có phải là mệnh đề ?
+) Vậy mđ chứa biến là?
+) Nhận xét và kết luận
Hoạt động 6: Giới thiệu mệnh đề chứa kí hiệu với mọi và tồn tại.
VD 1: Cho câu:
“ Bình phương của mọi số thực đều không âm” là 1 mệnh đề. Khi đó ta có thể viết mđ trên như sau:
“ x R: x2 0” hoặc “ x2 0: x R” (3)
+) Ta có khái niệm mđ chứa KH với mọi.
+) Mđ chứa KH với mọi đúng khi? Sai khi?
Ví dụ 2: cho câu: “ Có ít nhất1 số nguyên nhỏ hơn 0”
là 1 mệnh đề. Khi đó ta có thể viết mđ trên như sau:
“x Z: x < 0” (4)
+) Ta có khái niệm mđ chứa KH tồn tại.
+) Mđ chứa KH tồn tại đúng khi? Sai khi?
+) Đúng với tất cả các giá trị, có 1 giá trị sai thì mđ sẽ sai.
+) Có ít nhất 1 giá trị đúng thì mđ sẽ đúng.
Hoạt động 7:
Xét các mđ:
“x R: x2 < 0” (5)
Và mđ “x Z: “ x 0”(6)
+) Mđ 5 và 6 gọi là mđ phủ định của mđ 3 và 4.
+) TQ: Mđ phủ định của mđ chứa KH và ( SGK 8).
+) Đọc SGK.
Củng cố
+) Mđ , Mđ đảo, kéo theo, tương đương ?
Dặn dò
Học bài và làm bài tập ( 15)
Phiếu học tập số 1
Hãy đọc và so sánh các câu ở bảng a và bảng b.
a
b
1.Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
2. Số 4 chia hết cho 3
3. Trung quốc là nước đông dân nhất thế giới.
1. Bạn học lớp mấy rồi ?
2. Ngồi học mệt quá!
Phiếu học tập số 2
Cho các mệnh đề P “36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3”
Q “36 chia hết cho 12”
1. Phát biểu mệnh đề P Q, Q P và P Q
2. Xét tính đúng sai của mđ P Q
Tiết 2
Bài tập
Ngày soạn: 10. 09.2006
Ngày giảng: 12.09.2006
Mục tiêu
1.Về kiến thức
Biết nhận biết1 mệnh đề, biết lập mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề.
Biết xét tính đúng sai của mđ kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương .
- Biết xét tính đúng sai của mđ chứa kí hiệu () và (). Biết lập mđ phủ định của nó.
Về kỹ năng
Biết lập mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề cho trước.
Biết xác định tính đúng -sai của 1 mệnh đề.
Về tư duy
Biết quy lạ về quyen.
Về thái độ
Cẩn thận, chính xác.
Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Về thực tiễn
Học sinh đã được học kn mệnh đề và một số vấn đề liên quan ở tiết trước.
2.Phương tiện.
Chuẩn bị các phiếu học tập
Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.
3.PPDH
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học.
1.ổn định lớp
10 A1: 10 A2:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới Mỗi bài tập là 1 phiếu học tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận biết 1 mđ.
Trong các câu sau đây câu nào là mđ, câu nào không phải là mđ. Nếu là mđ thì cho biết nó đúng hay sai.
1.Không được đi qua lối này!
2. 17 là số hữu tỉ.
3.Chiến tranh thế giớ lần thứ 2 kết thúc năm 1946.
4. 3+x=8
5. Bây giờ là mấy giờ?
6. là số vô tỷ.
7. Phương trình x2+3x-2=0 có nghiệm
Nhắc lại kn mđề?
1.Không là mđ
2. Là mđ đúng
3. Là mđ sai
4. không là mđ
5. Không là mđ
6. Là mđ đúng.
7. Là mđ sai
Hoạt động 2: Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và lập mđ phủ định của nó.
1. “Phương trình 2x2+3x+7=0”.
2. “”
3. “ 64 không thể biểu diễn thành tổng của hai số chính phương”
4. “là 1 số hữu tỉ”
1.Đúng
2.Đúng
3. Sai
4.Đúng
Hoạt động 3: Phát biểu mđ PQ , Q P và PQ. Xét tính đúng sai của các mđ trên.
1.P: “ 120 chia hết cho 6”
Q: “ 120 chia hết cho 9”
2. P: “6 là số nguyên tố”
Q: “5! +1 chia hết cho 6”
Mđề kéo theo và tương đương phát biểu?. Tính đúng sai của nó?
1. PQ Sai
Q P Đúng
PQ. Sai
2. PQ Đúng
Q P Đúng
PQ. Đúng
Hoạt động 4: Phát biểu mđ PQ.. Xét tính đúng sai của nó.
P: “ 22003 -1là số nguyên tố”
Q: “ 16 là số chính phương”
Đúng.
Vì Q đúng cho dù P đúng hay sai.
Hoạt động 5: Xét tính đúng sai của các mđ sau và lập mđ phủ định của nó.
1.“. x>x2 ”
2. “ . n2-1 chia hết cho 8”
3 .“. x2+x+1<0 ”
4. “ . 4n2-1 =0”
Mđ chứa KH với mọi và tồn tại đúng khi? Sai?
1.Sai. Ví dụ: x=1/4
2. Đúng. Ví dụ n=3
3. Sai
4. Đúng
Hoạt động 6: Phát biểu thành lời các mđ sau. Xét tính đúng sai và lập mđ phủ địnhcủa nó.
1.“ . x2 = -1”
2 .“. x2+x+20 ”
1. “Có 1 số thực mà bình phương của nó bằng -1” . (Sai)
Phủ định: “Bình phương của mọi số thực đều khác -1” (Đúng)
(“. x2-1 ”)
2.”Với mọi số thực ta đều có x2+x+20” ( Đúng)
Phủ định. “ có ít nhất 1 số thực mà x2+x+2=0” ( Sai)
4. Củng cố
Mệnh đè kéo theo, tương đương, chứa KH với mọi và tồn tại đúng? Sai?
5 -Dặn dò
Về nhà làm các bài tập còn lại và xem Bài 2
Phiếu học tập số 1
Trong các câu sau đây câu nào là mđ, câu nào không phải là mđ. Nếu là mđ thì cho biết nó đúng hay sai.
1.Không được đi qua lối này!
2. 17 là số hữu tỉ.
3.Chiến tranh thế giớ lần thứ 2 kết thúc năm 1946.
4. 3+x=8
5. Bây giờ là mấy giờ?
6. là số vô tỷ.
7. Phương trình x2+3x-2=0 có nghiệm
Phiếu học tập số 2
Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và lập mđ phủ định của nó.
1. “Phương trình 2x2+3x+7=0”.
2. “”
3. “ 64 không thể biểu diễn thành tổng của hai số chính phương”
4. “là 1 số hữu tỉ”
Phiếu học tập số 3
Phát biểu mđ PQ , Q P và PQ. Xét tính đúng sai của các mđ trên
1.P: “ 120 chia hết cho 6”
Q: “ 120 chia hết cho 9”
2. P: “6 là số nguyên tố”
Q: “5! +1 chia hết cho 6”
Phiếu học tập số 4
Phát biểu mđ PQ . Xét tính đúng sai của nó
P: “ 22003 -1là số nguyên tố”
Q: “ 16 là số chính phương”
Phiếu học tập số 5
Xét tính đúng sai của các mđ sau và lập mđ phủ định của nó.
1.“. x>x2 ”
2. “ . n2-1 chia hết cho 8”
3 .“. x2+x+1<0 ”
4. “ . 4n2-1 =0”
Phiếu học tập số 6
Phát biểu thành lời các mđ sau. Xét tính đúng sai và lập mđ phủ địnhcủa nó..
1.“ . x2 = -1”
2 .“. x2+x+20 ”
File đính kèm:
- T-1,2.doc