I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng.
- Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, cận trên của sai số tuyệt đối, sai số tươngđối.
2. Về kỹ năng
- Biết cách quy tròn số và xác định các chữ số chắc của số gần đúng, cách viết chuẩn số gần đúng.
- Biết dùng kí hiệu khoa học để hgi những số rất lớn và rất bé.
- Biết tìm số gần đúng của 1 số với độ chính xác cho trước.
- Biết sử dụng MTĐT bỏ túi để tính toán các số gần đúng.
3. Về tư duy
- Hiểu được ý nghĩa của sai số tuyệt đối và sai số tương đối.
4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 10 Số gần đúng và sai số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10
Đ4 số gần đúng và sai số
Ngày soạn: 01.10.2006
Ngày giảng: 02.10.2006
Mục tiêu
Về kiến thức
Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng.
Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, cận trên của sai số tuyệt đối, sai số tươngđối.
Về kỹ năng
Biết cách quy tròn số và xác định các chữ số chắc của số gần đúng, cách viết chuẩn số gần đúng.
Biết dùng kí hiệu khoa học để hgi những số rất lớn và rất bé.
Biết tìm số gần đúng của 1 số với độ chính xác cho trước.
Biết sử dụng MTĐT bỏ túi để tính toán các số gần đúng.
Về tư duy
- Hiểu được ý nghĩa của sai số tuyệt đối và sai số tương đối.
Về thái độ
Cẩn thận, chính xác.
Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Về thực tiễn
Phương tiện.
Chuẩn bị các phiếu học tập
Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.
PPDH
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học.
ổn định lớp
10 A1: 10 A2:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu số gần đúng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Quan sát tranh vẽ hình bên và cho nhận xét về các kết quả đo được.
? Trong thực tiễn nhiều khi ta k biết được giá trị chính xác của 1 đại lượng mà chỉ biết được giá trị gần đúng của nó. Và giá trị gần đúng đó chỉ được phép sai số trong 1 khoảng nào đó.
Ví dụ: Khi đọc các thông tin sau em hiểu đó là các số đúng hay số gần đúng.
a. Bán kính đường xích đạo của trái đất là 6378 km.
b. Khoảng cách từ mặt trăng đến trái đất là: 384 400 km.
c. Chu vi của 1 đường tròn là: 53,34 cm
. Cả hai kq đo chỉ là các giá trị gần đúng với chiều dài thực của chiếc bàn.
. Đều là giá trị gần đúng.
Hoạt động 2: Giới thiệu sai số tuyệt đối và sai số tương đối.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. HĐ TP 1: Sai số tuyệt đối.
. ĐN –sgk -24
=
Trên thực tế nhiều khi không biết nên không thể tính được . Tuy nhiên ta cũng có thể đánh giá được không vượt quá 1 số dương d nào đó.
Ví dụ 1: ( SGK – 24)
. Nếu d thì ?. Khi đó ta quy ước viết
=ad. Ta hiểu số gần đúng nằm trong đoạn ?
. Do đó d càng nhỏ thì độ sai lệch của số gần đúng a so với số đúng càng ít. Thành thử d gọi là độ chính xác của số gần đúng.
Ví dụ 2: Kết quả đo chiều dài của 1 cây cầu ghi là: 245m0.3m.
b. HĐTP 2: Sai số tương đối.
. ĐN – SGK – 25
=
Mà d nên?
Nếu càng nhỏ thì chất lượng phép đo đạc hay tính toán càng cao. Ta thường viết sai số tương đối dưới dạng phần trăm.
. Ví dụ 3:So sánh độ chính xác của phép đo chiều dài cây cầu trong ví dụ 2 và phép đo chiều cao của 1 ngôi nhà được ghi là: 16,3m0.2m.
. a-d a+d
. [a-d;a+d]
. Chiều dài chính xác của cây cầu là 1 số nằm trong khoảng 244,7 m đến 245,3 m.
Hoạt động 3: Giới thiệu số quy tròn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
. Giới thiệu cách quy tròn.
. Nếu chữ số ngay sau số quy tròn nhỏ hơn 5?
. Nếu chữ số ngay sau số quy tròn lớn hơn hay bằng 5?
Ví dụ 4- SGK - 26
. Quan sát và nhận xét?
.Thực hiện ví dụ
Hoạt động 4: Giới thiệu chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng..
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. HĐTP 1: Chữ số chắc.
. ĐN: SGK – 27.
. Ví dụ 5 : SGK – 27
b. HĐTP 2: Dạng chuẩn của số gần đúng.
TH 1: ?
TH 2?
. Đọc ĐN
. Giải Ví dụ.
. Chú ý cách viết.
Củng cố
+) Sai số tuyệt đối?, sai số tương đối là ?
+) Cách quy tròn số?
+) Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng.
Dặn dò
Học bài và làm bài tập ( 4349)
Tiết 11
bài tập
Ngày soạn: 02.10.2006
Ngày giảng: 03.10.2006
Mục tiêu
1.Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về :
- Số gần đúng; sai số tuyệt đối và cách đánh giá sai số thông qua độ lệch d, chữ số đáng tin và cách viết chuẩn và cách viết khoa học của 1 số.
Về kỹ năng
Biết cách quy tròn số và xác định các chữ số chắc của số gần đúng, cách viết chuẩn số gần đúng.
Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé.
Biết tìm số gần đúng của 1 số với độ chính xác cho trước.
Biết sử dụng MTĐT bỏ túi để tính toán các số gần đúng.
Về tư duy
- Biết tìm tư duy và tìm hướng giải thích hợp cho mỗi bài toán.
Về thái độ
Cẩn thận, chính xác.
Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Về thực tiễn
- Học sinh đã được học các kiến thức có liên quan từ tiết trước, cần ôn lại.
2.Phương tiện.
- GV: Chuẩn bị 1 lượng bài tập thích hợp.
3.PPDH
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học.
1.ổn định lớp
10 A1: 10 A2:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra khi chữa bài tập
3. Bài mới
Bài 1: Một tam giác có 3 cạnh đo được như sau: ; ; . Tính chu vi tam giác và viết kết quả dưới dạng chuẩn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Sai số tuyệt đối của chu vi là ?
? Sai số tuyệt đối không vượt quá?
? Chu vi tam giác?
? Các chữ số chắc trong kết quả?
? Viết chu vi dưới dạng chuẩn?
. Không vượt quá 0.5cm
. Chu vi:
. Các chữ số chắc: 3 và 1.
. Kết quả viết dưới dạng chuẩn là:
C=
Bài 2: Một cái sân hình chữ nhật có chiều rộng là: và chiều dài là: .
Tính chu vi của sân và viết kết qủa dưới dạng chuẩn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Sai số tuyệt đối của chu vi là ?
? Sai số tuyệt đối không vượt quá?
? Chu vi của sân là?
? Các chữ số chắc trong kết quả?
? Viết chu vi dưới dạng chuẩn?
. Không vượt quá 0.04m
. Chu vi:
. Các chữ số chắc: 1; 3; 5.
. Kết quả viết dưới dạng chuẩn là:
C=
Bài 3: Sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị gần đúng cuả các giá trị sau và viết kết quả chính xác đến hàng phần trăm và hàng phần nghìn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.
b.
c.
d.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện
. Lên bảng thực hiện
Bài 4: Biết rằng tốc độ ánh sáng trong chân không là 300000 km/s. Hỏi:
1 tuần ánh sáng đi được trong chân không là bao nhiêu?
1 tháng ánh sáng đi được trong chân không là bao nhiêu?
1 năm ánh sáng đi được trong chân không là bao nhiêu?
( Viết kết quả dưới dạng khoa học)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? 1 tuần có ? giây?
? 1 tuần ánh sáng đi được quãng đường là?
? Viết KQ dưới dạng khoa học?
? 1 tháng có ? giây?
? 1 tuần ánh sáng đi được quãng đường là?
? Viết KQ dưới dạng khoa học?
? 1 năm có ? giây?
? 1 tuần ánh sáng đi được quãng đường là?
? Viết KQ dưới dạng khoa học?
. Lên bảng thực hiện
4.Củng cố
+) Sai số tuyệt đối?, sai số tương đối là ?
+) Cách quy tròn số?
+) Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng.
5.Dặn dò
Về nhà làm bài tập ôn tập chương I
File đính kèm:
- T 10 +11.doc