Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 13 Hàm số bậc hai (tiết 1)

I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được:

1. Về kiến thức:

+ Hiểu quan hệ giữa đồ thị của hàm số và đồ thị của hàm số y = ax2

+ Nắm được phương pháp vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.

2. Về kỹ năng:

+ Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng của bề lõm của Parabol

+ Vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.

3. Về tư duy: Biết quy lạ về quen.

4. Về thái độ: Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận , chịnh xác khi vẽ đồ thị

II – Chuẩn bị về phương tiện dạy học.

1. Thực tiễn:HS đã được học các kiến thức có liên quan đến H/số bậc hai ở lớp dưới.

2. Phương tiện: Chuẩn bị phiếu học tập

 Bảng các kết quả của mỗi hoạt động.

 Vẽ hình: Đồ thị H/số ; hình 20,21,22

III –Phương Pháp giảng dạy:

Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm.

IV – Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức: 10B1:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi : Cho H/số y=f(x)= x2. a) Xác định trên R.

 b) Là H/số chẵn.

 Đúng hay sai?

3. Bài mới:

I- Định nghĩa:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 13 Hàm số bậc hai (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 Hàm số bậc hai (T1) Ngày soạn: 21.10.2006 Ngày giảng: 23.10.2006 I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: + Hiểu quan hệ giữa đồ thị của hàm số và đồ thị của hàm số y = ax2 + Nắm được phương pháp vẽ đồ thị của hàm số bậc hai. 2. Về kỹ năng: + Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng của bề lõm của Parabol + Vẽ đồ thị của hàm số bậc hai. 3. Về tư duy: Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ: Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận , chịnh xác khi vẽ đồ thị II – Chuẩn bị về phương tiện dạy học. Thực tiễn :HS đã được học các kiến thức có liên quan đến H/số bậc hai ở lớp dưới. Phương tiện : Chuẩn bị phiếu học tập Bảng các kết quả của mỗi hoạt động. Vẽ hình : Đồ thị H/số ; hình 20,21,22 III –Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. IV – Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 10B1: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Cho H/số y=f(x)= x2. a) Xác định trên R. b) Là H/số chẵn. Đúng hay sai? 3. Bài mới: I- Định nghĩa: H/số bậc hai là H/số cho bởi công thức (a 0). TXĐ: D=R. H/số y = ax2 (a 0) đã học ở lớp 9 là một trường hợp riêng của H/số này. II- Đồ thị H/số bậc hai: 1. Ôn tập về H/số y = ax2. Gv: Hỏi 1 số câu hỏi nhắc lại các kết quả đã biết về H/số y = ax2 (a 0). Treo hình vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Đồ thị của hàm số quay bề lõm lên trên khi nào ? xuống dưới khi nào ? ? Toạ độ đỉnh của (P) : y = ax2(a 0). là điểm nào ? ? Tính đối xứng của đồ thị ? Gv : Chốt lại các tính chất của hàm số y= ax2 + a > 0 : đồ thị quay bề lõm lên trên + a < 0 :đồ thị quay bề lõm xuống dưới + O(0 ; 0) + H/số y = ax2là H/số chẵn nên đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng. 2. Nhận xét : Ta có : , với Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Nếu đặt thì hàm số trên có dạng gì? ? Nếu đặt tiếp thị hàm số trên có dạng gì? ? Nhận xét gì về hình dáng của đồ thị hai hàm số và y = ax2 ? ? Khi đó đỉnh của parabol có toạ độ là gì? ? (P): quay bề lõm lên trên khi nào, quay bề lõm xuống dưới khi nào? ? Trục đối xứng của đồ thị hàm số y = ax2 là đường nào, từ đó suy ra trục đối xứng của đồ thị hàm số ? ? Từ các nhận xét trên, hãy cho biết những đặc điểm chính của đồ thị hàm số ? ? Muốn vẽ đồ thị hàm số , ta phải làm những gì? + + Y=aX2 + Hình dáng hai đồ thị này là giống nhau + I có hoành độ và tung độ là + Vì đồ thị của hàm số giống đồ thị của hàm số y = ax2 nên (P)  quay bề lõm lên trên khi a>0 và quay bề lõm xuống dưới khi a<0 + (P) y = ax2 có trục đối xứng là trục tung có phương trình x=0 do đó (P) : có trục đối xứng là đường thẳng X=0 hay + Đồ thị H/số là (P) có * Đỉnh là điểm , * Trục đối xứng là đường thẳng . +*Parabol này quay bề lõm lên trên nếu a>0, quay bề lõm xuống dưới nếu a<0 + Trả lời theo ý hiểu 3. Đồ thị : Gv: Treo bảng vẽ sẵn đồ thị H/số (a 0) H21-SGK. 4. Các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai: B1: Xác định toạ độ đỉnh B2 : Xác định trục đối xứng B3: Lập bảng giá trị (Xác định toạ độ giao điểm của (P) với trục tung và trục hoành ( nếu có )) B4: Vẽ (P) Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số sau: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Xác định a, b, c ? ? Xác định toạ độ đỉnh ? ? Xác định trục đối xứng ? ? Xác định giao điểm với các trục toạ độ ? Lập bảng giá trị ?( lấy thêm một số điểm) Gv:Treo (P) vẽ sẵn và nêu lại các bước vẽ và yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành vào vở. + a=1 ; b=1 ; c=-2 + Toạ độ đỉnh + Trục đối xứng + Giao của đồ thị với các trục toạ độ 3. Củng cố: - Các tính chất của đồ thị hàm số bậc hai - Các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai 4. Dặn dò: - Đọc trước phần sự biến thiên của hàm số bậc hai - BTVN: 1, 3

File đính kèm:

  • docT13.doc