Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 21 Bài tập

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Nắm cách giải PT có chứa giá trị tuyệt đối, chứa ẩn dưới dấu căn (Quy về giải PT bậc nhất, bậc hai một ẩn)

2. Kỹ năng:

+ Giải PT có chứa giá trị tuyệt đối, chứa ẩn dưới dấu căn

+ Tính toán, biến đổi.

3.Tư duy: Phát triển tư duy trong quá trình giải phương trình.

4.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II . Chuẩn bị về phương tiện dạy học.

1. Thực tiễn: HS đã được học về PT, PT bậc nhất, PT bậc hai.

2. Phương tiện:

GV: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ

HS : Ôn lại các kiến thức PT, PT bậc nhất, PT bậc hai.

III . Phương Pháp giảng dạy:

Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm.

IV . Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 21 Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 Bài tập Ngày soạn: 21.11.2006 Ngày giảng: 23.11.2006 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nắm cách giải PT có chứa giá trị tuyệt đối, chứa ẩn dưới dấu căn (Quy về giải PT bậc nhất, bậc hai một ẩn) 2. Kỹ năng: + Giải PT có chứa giá trị tuyệt đối, chứa ẩn dưới dấu căn + Tính toán, biến đổi. 3.Tư duy: Phát triển tư duy trong quá trình giải phương trình. 4.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán. II . Chuẩn bị về phương tiện dạy học. 1. Thực tiễn: HS đã được học về PT, PT bậc nhất, PT bậc hai. 2. Phương tiện: GV: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ HS : Ôn lại các kiến thức PT, PT bậc nhất, PT bậc hai. III . Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. IV . Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 10B1 2. KTBC: Câu hỏi 1: Cách giải PT |f(x)| =g(x) Câu hỏi 2: Cách giải PT 3. Bài tập: Bài 1:Giải các PT sau: a) |2x-3| =x-5. b) |2x+5| =|3x-2| Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Cách giải PT |f(x)| =g(x) ? Vận dụng giải PT |2x-3| =x-5. Đáp số: T= ? Giải PT |2x+5| =|3x-2|, bình phương hai vế ta được PT tương đương? ? Biến đổi giải PT ? Kết luận: + |f(x)| =g(x) + HS lên bảng thực hiện. + |2x+5| =|3x-2|(2x+5)2 =(3x-2)2 5x2-32x-21=0 + T= Bài 2: Giải các PT sau: a). b) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Cách giải PT ? Vận dụng giải PT ? Biến đổi giải hệ ? Kết luận b) Tương tự gọi HS lên bảng thực hiện + + x=7 + T= Bài 3: Cho PT: mx2-2(m+2)x+m+1=0 (1). Tìm m để PT: Có 2 nghiệm phân biệt: Có nghiệm Có nghiệm duy nhất Có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó: Vô nghiệm: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.? PT (1) có hai nghiệm phân biệt ? Đáp số: 2.? PT (1) có nghiệm ? 3.? PT (1) Có nghiệm duy nhất ? 4.? PT (1) Có nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đó? 5.? PT (1) Vô nghiệm ? + Lên bảng thực hiện: + hoặc + hoặc + + 4. Củng cố : *)|f(x)| =g(x) *) 4. Dặn dò: Hoàn thiện bài tập+ Bài tập SBT

File đính kèm:

  • docT21.doc